Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp chia 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp chia 2 cột)

1.Bài cũ:

- Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nước ta

- Khu phố cổ ở Hà Nội có đặc điểm gì?

Gv nhận xét

2.Bài mới: Ôn tập

*Hướng dẫn ôn tập

- Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

 + Treo bản đồ địa lý VN – Yêu cầu HS chỉ vị trí ĐBBB trên bản đồ

 + Chỉ các con sông ở ĐBBB, vị trí thủ đô Hà Nội trên bản đồ

+ HS làm việc cá nhân

- ĐBBB có đặc điểm thiên nhiên như thế nào?(Địa hình, sông ngòi, đất đai, khí hậu)

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4

- Nêu một vài nét chính về dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.

+ GV chốt lại ý đúng

3/Củng cố – dặn dò:

- HS nhắc lại kiến thức vừa ôn

- Nhận xét chung giờ học

- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để KT.

 

doc 50 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp chia 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 
 Thứ , ngày
 Tên môn
 Tên bài
 Thứ2(chiều)
28 /12/ 2009 
Địa lí
Luyện t/ việt
HĐNG
 Ôn tập học kì I 
 Luyện đọc các bài tuần 16 + 17
 Tìm hiểu di tích lịch sử ở Quảng Trị.
 Thứ3(chiều)
29/12 /2009
 Lịch sử
Luyện toán
 Ôn tập học kì I 
 Thực hành các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
 Thứ 4
30/12 /2009
Toán
Kể chuyện 
Tập đọc 
 Dấu hiệu chia hết cho 2
 Một phát minh nho nhỏ
 Rất nhiều mặt trăng.
 Thứ 6 
1 /12 /2009
Toán
Tập làm văn
Khoa học
Luyện kh/học
Luyện viết
HĐTT
 Luyện tập
 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
 Kiểm tra học kì I
 Các bài tuần 16 + 17
 Bài 11 ( Quyển 1 và quyển 2 )
 Sinh hoạt lớp.
 Ngày soạn : 24 /12 / 2009
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009 . 
Buổi chiều
Địa lí Ôn tập học kì I
I.Mục đích – yêu cầu:
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
- HS nắm chắc các kiến thức đã học, trả lời câu hỏi đúng.
- GD học sinh ham có ý thức tìm hiểu 
II.Chuẩn bị: GV :- Bản đồ địa lý VN
 - Lược đồ trống ĐBBB.
 HS : ôn lại các kiến thức đã học
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
- Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nước ta
- Khu phố cổ ở Hà Nội có đặc điểm gì?
Gv nhận xét
2.Bài mới: Ôn tập
*Hướng dẫn ôn tập
- Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
 + Treo bản đồ địa lý VN – Yêu cầu HS chỉ vị trí ĐBBB trên bản đồ
 + Chỉ các con sông ở ĐBBB, vị trí thủ đô Hà Nội trên bản đồ
+ HS làm việc cá nhân
- ĐBBB có đặc điểm thiên nhiên như thế nào?(Địa hình, sông ngòi, đất đai, khí hậu)
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4
- Nêu một vài nét chính về dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
+ GV chốt lại ý đúng
3/Củng cố – dặn dò:
- HS nhắc lại kiến thức vừa ôn
- Nhận xét chung giờ học
- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để KT.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
Nhận xét
Vài HS lên bảng chỉ bản đồ
nhận xét
- HS trả lời
- Nhận xét
ĐBBB có dạng hình tam giác, đây là dồng bằng châu thổ lớn thứ 2 của nước ta, có bề mặt khá bằng phẳng, gồm nhiều sông ngòi
_ Các nhóm làm việc – trình bày - nx
Ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là người kinh, trang phục truyền thống nam là quần trắng, áo dài the....
- Tây Nguyên: dân tộc Gia – rai, Ê- đê, Ba –na, Kinh. Chủ yếu là trồng cây công nghiệp lâu năm...
Luyện tiếng Việt: Luyện đọc các bài tuần 16 + 17
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm các bài tập đọc trong hai tuần 16 và 17 : Trong quán ăn "Ba cá bống", kéo co, rất nhiều mặt trăng. 
- Hiểu, cảm nhận được bài tập đọc.HS đọc diễn cảm, hay các bài tập đọc
- GD hs biết tự rèn luyện bản thân. 
II. Chuẩn bị:- GV: nội dung
 - HS: sgk.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Kể tên các bài tập đọc em đã học trong tuần 14 + 15?
Gọi hs đọc bài : Rất nhiều mặt trăng
Nêu nội dung của bài.
- Nx - ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Giảng bài:
* Hoạt động 1. Luyện đọc theo nhóm 2 tất cả các bài trong 2 tuần 16 + 17
- Chia nhóm. Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Sau mỗi em đọc phải nêu nội dung hoặc ý nghĩa bài đọc.
* Hoạt động 2.Luyện đọc diễn cảm
 - Gọi HS lên bảng đọc bài kết hợp nêu câu hỏi về nội dung bài. 
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2 bài: Kéo co
Kể một số trò chơi dân gian khác mà em biết ?
GV nhận xét
 - Luyện đọc diễn cảm đoạn1, 2 bài: Trong quán ăn "Ba cá bống" 
HS nhắc lại các từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn.
HS đọc dưới hình thức phân vai
GV nhận xét
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 bài: Rất nhiều mặt trăng
HS nêu những từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn ?
Gọi hs đọc – nhận xét
Qua bài em thấy có chi tiết, hình ảnh nào đáng yêu?
HS thi đọc 
- GV nx ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn.
- Về xem lại các bài tập đọc vừa luyện.
- Chuẩn bị : ôn tập lại các bài đã học.
- HS nối tiếp kể
2 hs đọc
- Lớp nx bổ sung.
 .
- 2 HS trong nhóm luân phiên đọc bài
- 3 hs đọc nhận xét
- HS kể : nhãy bao bố, đua thuyền...
- 3 nhóm hs đọc 
 Nhận xét 
HS nêu
4 hs đọc – nhận xét
2 hs thi đọc – nhận xét
HĐNG: Tìm hiểu di tích lịch sử ở Quảng Trị
I .Mục đích – yêu cầu :
- HS biết được một số di tích lịch sử ở Quảng Trị, ở địa phương.
- HS trả lời câu hỏi đúng, chính xác
- Giáo dục hs ham tìm hiểu, có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử ở địa phương.
II.Chuẩn bị : GV : nd, tranh ảnh về các di tích lịch sử.
 HS : tìm hiểu một số di tích lịch sử ở địa phương
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ : Gọi hs hát bài hát ca ngợi chú đội 
GV nhận xét- ghi điểm.
 2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài : TT
b. Giảng bài
- Nêu một số di tích lịch sử ở tỉnh ta mà em biết
 - GV nhận xét –bổ sung.
HS xem tranh 
liên hệ ở địa phương 
Kể một số di tích lịch sử ở địa phương
GV giới thiệu : Khe Lòn, miếu An Mĩ...
Ở địa phương ta đã bảo vệ di tích lịch sử đó như thế nào?
Liên đội ta đã nhận chăm sóc và bảo vệ di tích lịch sử nào ?
Các em đã làm gì để bảo vệ di tích lịch sử đó ?
3.Củng cố –dặn dò 
GV liên hệ – giáo dục 
Về nhà tìm hiểu thêm một số di tích lịch sử khác.
2 hs hát -nx
- HS nêu – nhận xét
Địa đạo Vĩnh Mốc, cầu Hiền Lương, thành cổ Quảng Trị...
HS trả lời – nhận xét
HS nêu
 Miếu An Mĩ
HS nêu
 Ngày soạn : 25 /12 / 2009
 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 29 tháng12 năm 2009 . 
Lịch sử: Ôn tập học kì 1. 
 I. Mục đích – yêu cầu :
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII, nước Văn Lang, nước Âu Lạc, hơn một nghìn năm đấu tranh dành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lí, nước Đại Việt thời Trần.
 - HS nắm được các kiến thức đã học.
 - Gd Hs thích tìm hiểu lịch sử nước nhà.
II.Chuẩn bị : GV : Băng thời gian trong SGK phóng to, phiếu học tập
 HS : sgk
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Bài cũ:
- Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ?
- Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ?
- GV nhận xét - ghi điểm .
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài: 
 Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 17.
b.Giảng bài : 
*Hướng dẫn ôn tập:
- Đưa ra hệ thống câu hỏi – Yêu cầu thảo luận nhóm 4 –Ghi vào phiếu phần trả lời câu hỏi
Câu 1: Kể tên các thời kỳ lịch sử đã học
Câu 2: Mỗi triều đại lên ngôi đã có chính sách gì đổi mới và củng cố đất nước?
- Gọi H trình bày KQ thảo luận
-Nhận xét chốt lại ý đúng
- Đưa ra câu hỏi chung cho cả lớp: Em có nhận xét gì về LS Việt Nam?
*Nhận xét- Chốt ý: Trải qua nhiều triều đại và các triều đại lúc đầu luôn xây dựng đất nước vững mạnh nhưng càng về sau thì ăn chơi sa đoạ nên đẩy đất nước vào thế bế tắc và triều đại mới lên thay thế.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại các kiến thức vừa ôn
- Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
- 2 H lên bảng trả lời
Nhận xét
- Đọc câu hỏi, thảo luận theo nhóm 4
- Buổi đầu dựng nước và giữ nước (700 năm trước CN đến 179TCN)
- Hơn 1000 năm đấu tranh dựng nước và giữ nước (179TCN đến 938)
- Buổi đầu độc lập (938 đến 1009)
- Nước Đại Việt thời Lý (1009- 1226)
- Nước Đại Việt thời Trần( 1226-1400)
- Nhà Đinh dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước
- Nhà tiền Lê đánh giặc dẹp yên bờ cõi
- Nhà Lý xây dựng nhiều chùa, lâu đài
Vua lo XD đất nước.
- Nhà Trần quan tâm đến phát triển nông nghiệp, xây dựng hệ thống đê điều và củng cố quân đội.
Vua gần gũi với nhân dân.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
Luyện toán Thực hành các phép tính cộng, trừ,nhân,chia I. Mục đích – yêu cầu 
- Hs củng cố lại những kiến thức đã học về các phép tính cộng ,trừ, nhân , chia 
- Hs làm đúng nhanh thành thạo các bài tập.
- Gd Hs cẩn thận khi làm tính ,vận dụng thực tế.
II .Chuẩn bị: Gv : nội dung
 Hs :vở luyện
III. Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Bài cũ 2 Hs lên bảng
Gv nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a .Giới thiệu bài: Gv giới thiệu.
b .Giảng bài:
Bài 1: Gv yêu cầu Hs đọc đề.: Tính
4 Hs lên bảng 
- Gv kết luận ghi điểm.
Bài 2: Gv gọi Hs đọc đề.
 - Gv yêu cầu Hs làm nháp.
- Gv ghi điểm .
Bài 3 : Gv gọi Hs nêu yêu cầu của đề.
 Gv ghi từng phép tính lên bảng.
Bài 4.( bài 2 -Trang 83- BTT): Bài toán
- Yêu cầu HS đọc đề toán
- Cho HS phân tích, tìm hướng giải 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
- Gv chấm bài .
Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò: 
- Chúng ta vừa luyện những kiến thức nào 
- Về nhà xem lại bài .
- Chuẩn bị bài sau : Dấu hiệu chia hết cho 2.
1204 x102 = 122808 
978215 :123= 7709 dư 8
- Hs nhận xét.
- Hs lắng nghe.
- 1 Hs đọc đề 
- 2 Hs lên bảng cả lớp làm bảng con.
902173 – 8066 = 894107 
12546 +76103 = 88649
1025 + 302485 = 303510
1240967 – 987203 = 253764
- Hs nhận xét.
- 1 Hs đọc – 2 Hs lên bảng cả lớp làm nháp.
65018 x 812 = 52794616 
 5021x 201=1009221
45360:324 =140 79704 : 246=324
- Hs nhận xét.
- Tìm thành phần chưa biết.
- Hs làm bài vào vở. 2 Hs chữa bài.
279677: x = 307
 x = 279677:307
 x = 911
x : 512 = 326
 x =326 x 512
 x =166912
- Đọc đề, tóm tắt
11 ngày: 132 cái
12 ngày: 213 cái
TB 1 ngày: ? cái
- Phân tích nêu được hướng giải của bài
- Giải vào vở -1HS lên bảng làm 
 Bài giải:
Tổng số ngày hai đội làm là:
11 + 12 = 23 (ngày)
Trung bình mỗi ngày làm được số khóalà:
( 132 + 213) : 23 = 15 (cái)
 Đáp số: 15 cái khóa
 Ngày soạn: 26 /12 /2009.
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009.
Toán : Dấu hiệu chia hết cho 2.
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Học sinh biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 . Biết số chẵn , số lẽ
- HS làm đúng, nhanh bài 1,2 .HS khá giỏi làm thêm bài 4
- Gd Hs vận dụng tính toán nhanh trong thực tế .
II. Chuẩn bị : GV :nội dung . 
 HS : sgk
III.Hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng làm
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Gv giới thệu –ghi đề.
b) Giảng bài:
- Yêu cầu một em nêu dãy số tự nhiên từ số 0 đến số 20 ?
- Ghi bảng dãy số học sinh nêu.
-Tìm các số chẵn có trong dãy số trên ?
- Vậy các số này có chia hết cho 2 không 
- Theo em các số chia hết cho 2 này có ch ... t cho 5 .
- Gd Hs vận dụng tiùnh toán thực tế.
II/ Chuẩn bị : - Các tài liệu liên quan bài dạy– Phiếu bài tập 
III.Hoạt động dạy học:.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập số 2 về nhà
+ HS nêu ghi nhớ dấu hiệu chia hết cho 2 .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về “Dấu hiệu chia hết cho 5 “
b) Tìm hiểu ví dụ : 
-Hỏi học sinh bảng chia 5 ?
-Ghi bảng các số bị chia trong bảng chia 5 :
5,10,15,20,25,30,35,40,45,50.
-Quan sát các số trong bảng chia hết cho 5 em có nhận xét gì về các chữ số cuối cùng ?
-Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3 , 4 chữ số để học sinh xác định .
-Ví dụ : 1234, 120 , 1475 , 2145 ,123.
-Tổng hợp các ý kiến gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 5 .
c/ Luyện tập :
Bài 1 : + Gọi 1 HS đọc nội dung đề .
- Nêu các số và ghi lên bảng .
-Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con 
-Gọi một em lên bảng tìm các số chia hết cho 2.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn 
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
Bài 2 :- Gọi một học sinh nêu yêu cầu
 -Yêu cầu lớp làm vào vở
-Gọi một học sinh lên bảng sửa bài 
 -Nhận xét bài làm học sinh 
*Qua bài tập này giúp em củng cố được điều gì ?
 3) Củng cố - Dặn dò:
-Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 5 .
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học và làm bài.
-Hai học sinh sửa bài trên bảng
-Hai học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
-Hai học sinh nêu bảng chia 5 .
-Quan sát và rút ra nhận xét 
-Các số trong bảng chi 5 có chung đặc điểm là các chữ số cuối cùng của chúng đều là những số 0 hoặc là số 5 .
-Dựa vào nhận xét để xác định 
-Số chia hết 5 là : 120 , 1475 , 2145. vì các số này tận cùng của chúng là chữ số 0 hoặc 5 .
*Qui tắc : Những số chia hết cho 5 là những số tận cùng là chữ số 5 hoặc 0 .
- 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 1 HS dọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-Lớp làm vào bảng con .
-Một em lên bảng thực hiện .
-Những số chia hết cho 5 là :120 , 250 ,165
( có tận cùng là chữ số 0 hoặc số 5 . )
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài xác định nội dung đề bài 
-Một em lên bảng sửa bài .
-Số cần điền để được số chia hết cho 5 là :
860 865 .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Củng cố về một số chia hết cho 5 có tận cùnglà chữ số 0 hoặc 5
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo của đoạn văn trong bài văn mt đồ vật , hình thức nhận biết mỗi đoạn văn .
-Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật .Đoạn văn miêu tả chân thực , giàu cảm xúc , sáng tạo khi dùng từ .
 -Gd Hs vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: Bài văn Cây bútmáy viết sẵn trên bảng lớp .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
- Trả bài viết : Tả một đồ chơi mà em thích .
-Nhận xét chung về cách viết văn của từng học sinh .
2/ Bài mới : 
 a , Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
b , Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2, 3:- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc bài " Cái cối tân " trang 143 , 144 SGK .
+ Yêu cầu học sinh theo dõi trao đổi và trả lời câu hỏi .
-Gọi HS trình bày , mỗi HS chỉ nói về một đoạn văn .
+ Nhận xét kết luận lời giải đúng .
+ Đoạn 1 :MB –từ đầu ...gian nhà trống ( giới thiệu về cái cối được tả trong bài )
+ Đoạn 2: TB- tiếp ... đến cối kêu ù ù( tả hình dáng bên ngoài cái cối )
+ Đoạn 3 : TB-tiếp ...đến vui cả xóm ( tả hoạt động của cái cối )
+ Đoạn 4 : KB- còn lại ( nêu cảm nghĩ về cái cối )
+ -Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào ? 
+ Nhờ đâu mà em nhận biết được bài văn có mấy đoạn ?
 c , Ghi nhớ :
+ Luyện tập :
Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ , thảo luận và làm bài .
- Gọi học sinh trình bày .
- Sau mỗi HS trình bày . GV nhận xét bổ sung kết luận về câu trả lời đúng 
Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài . GV chú ý nhắc học sinh .
+ Chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút , không tả chi tiết từng bộ phận , không viết cả bài .
+ Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc , tình cảm của mình đối với cái bút .
- Gọi HS trình bày . GV chú ý sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho từng học sinh và cho điểm những em viết tốt . 
3, Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại bài giới thiệu của em 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Cả lớp đọc thầm theo dõi trao đổi , dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính của mỗi đoạn văn .
- Lần lượt trình bày 
- Thường giới thiệu về đồ vật được tả , tả hình dáng , hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó .
+ Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn trong bài văn .
- 3 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . 
 - 2 HS nối tiếp nhau đọc 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận , dùng bút chì đánh dấu vào sách giáo khoa .- Tiếp nối nhau trình bày .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng 
+Lắng nghe 
+ Tự viết bài 
- 3 đến 5 HS trình bày .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể : Ai làm gì?
I. Mục tiêu: -Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? 
-Hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm .
-Sử dụng câu kể Ai làm gì ? một cách linh hoạt , sáng tạo khi nói hoặc viết .
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn BT2 phần luyện tập .
-Bảng lớp ghi sẵn phần nhận xét BT1.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng Mỗi HS viết 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì ? .
-Nhận xét câu trả lời và câu của từng HS đặt trên bảng , cho điểm.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. 
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
-Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 2 :- Yêu cầu HS tự làm bài .
-Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 3 :+ Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ?
Bài 4 :-Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề .
- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi .
- Gọi HS phát biểu và bổ sung 
+ Nhận xét , kết luận câu trả lời đúng .
c. Ghi nhớ:-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
-Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận về lời giải đúng .
-Các cụ già / chụm đầu bên những chén rượu 
 VN
Cần.
- Các bà , các chị / sửa soạn khung cửi 
-3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ , tục ngữ .
-Lắng nghe.
-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp đôi .
+Một HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu , HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng .
-1 HS làm bảng lớp , cả lớp gạch bằng chì vào SGK .
- Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng . 
1. Hàng trăm con voi / đang tiến về bãi .
 VN
2. Người các buôn làng / kéo về nườm nượp .
 VN
3. Mấy thanh niên / khua chiêng rộn ràng .
 VN
+ Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người , của vật trong câu .
- Một HS đọc thành tiếng .
- Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ kèm theo nó ( cụm động từ ) tạo thành .
- Lắng nghe .
-2 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm theo cặp . 
-Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu .
-Chữa bài 
- Thanh niên / đeo gùi vào rừng .
 VN
-Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước .
 VN
-Em nhỏ / đùa vui trước sàn nhà .
 V N
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
-Yêu cầu HS tự làm bài .
-Gọi HS nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 3 :-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài . 
- Gọi HS đọc bài làm . GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
-Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? 
-Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu)
-1 HS đọc thành tiếng.
-1HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm vào SGK 
- Nhận xét chữ bài trên bảng .
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Quan sát và trả lời câu hỏi .
- Tự làm bài .
- 3 - 5 HS trình bày .
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên .
Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu, sản phẩm tự chọn.
I/ Mục tiêu:
 -Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
- Gd Hs biết quý sản phẩm mình làm ra.
II/ Đồ dùng dạy- học:-Tranh quy trình của các bài trong chương.
 -Mẫu khâu, thêu đã học.
III/ Hoạt động dạy học :Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1.
 -GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.
 -GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích.
 -GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học.
 * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
 -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như:
 +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
 +Cắt, khâu thêu túi rút dây.
 +Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm  
 * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu.
 -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn.
 -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. 
 3.Nhaän xeùt- daën doø:
 -Nhaän xeùt tieát hoïc , tuyeân döông HS .
 -Chuaån bò baøi cho tieát sau.
-Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp
-HS nhaéc laïi.
- HS traû lôøi , lôùp nhaän xeùt boå sung yù kieán.
-Hs theo doõi laéng nghe.
-HS thöïc haønh caù nhaân.
-HS neâu.
-HS leân baûng thöïc haønh.
-HS tröng baøy saûn phaåm. ( neáu ñaõ hoaøn thaønh)
-HS caû lôùp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 17 CKTKN.doc