Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột tổng hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột tổng hợp các môn)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 33): CÂU KỂ: AI LÀM GÌ ?

I. MỤC TIÊU:

- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?(ND ghi nhớ)

- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2 mục III), viết được một đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, bảng phụ.

 - Bảng phụ viết sẵn từng câu trong đoạn văn ở BT.I.1 để phân tích mẫu

 - Bảng phụ kẻ bảng để HS làm BT.I.2 và 3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC: (Tiết 33) RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Trả lời các câu hỏi SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi câu,đoạn cần luyện đọc 
Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KTBC:
- Gọi HS các đoạn trong truyện và TLCH
- Nhận xét ghi điểm.
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Tìm câu khó đọc và luyện đọc 
- Hỏi: Vời có nghĩa là gì?
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. 
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời câu hỏi: 
+ Chuyện gì đã xảy ra với công chúa ?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thức hiện được ?
+ Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Nhà Vua đã than phiều với ai ?
+ Cách nghĩ của chú hề có khác gì so với các vị đại thần và các nhà khoa học ?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Chú hề đã làm gì để có được “mặt trăng” cho công chúa ?
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó?
+ Nội dung của đoạn 3 là gì?
c. Đọc diễn cảm
- Y/C 3 HS đọc phân vai 
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm: Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏtất nhiên là bằng vàng rồi.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ??
+ Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao?
Bài sau: Rất nhiều mặt trăng (tt)
- HS đọc TLCH.
- Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được / và mặt trăng ở rất xa / và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
- Vời có nghĩa là cho mời người dưới quyền 
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Cô bị ốm nặng.
+ Muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng. 
+ Không thể thực hiện được.
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần so với đất nước ta. 
+ Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào để có mặt trăng cho công chúa.
- Cả lớp đọc thầm, HS thảo luận và trả lời câu hỏi 
+ Với chú hề. 
+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa nghĩ gì về mặt trăng. Vì chú tin rằng cách nghĩ của của trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn. 
+ Mặt trăng chỉ to hơn cái móng tay, mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng. 
+ Mặt trăng của nàng công chúa. 
- 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Chú hề đến gặp thợ kim hoàn. Đặt làm ngay mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa. 
+ Thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi gường bệnh.
+ Chú hề đã mang đến một mặt trăng như công chúa mong muốn.
- 3HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi và tìm ra cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- 3 lượt HS thi đọc 
CHÍNH TẢ: (Tiết 17) Nghe - viết:	MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đũng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 b; bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KTBC: 2 HS viết từ có vần ât / âc.
Nhận xét ghi điểm.
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
1. Hướng dẫn viết chính tả 
- GV đọc
- Gọi HS đọc đoạn văn 
- Hỏi: Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao?
- Y/C HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết.
- Luyện viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết.
- Chấm, chữa bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 b:
- Gọi HS đọc YC
- Y/C HS tự làm bài 
- Gọi HS đọc và bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
- YC HS đọc lại toàn bài.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC
- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi. Y/C HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân vào từ đúng. 
- Nhận xét 
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: VN hoàn thành bài tập ở VBT.
Bài sau: Ôn tập
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng 
- Các từ ngữ: rẻo cao, sườn núi, trườn xuống 
- Luyện viết từ khó vào bảng con.
- Viết chính tả 
- Đổi vở chấm bài.
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Làm bài cá nhân.
- Đọc bài nhận xét bổ sung 
- Chữa bài: giấc ngủ, đất trời, vất vả.
- HS đọc lại toàn bài.
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS thảo luận và làm
Giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiến, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay.
.
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 33): CÂU KỂ: AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?(ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2 mục III), viết được một đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, bảng phụ.
 - Bảng phụ viết sẵn từng câu trong đoạn văn ở BT.I.1 để phân tích mẫu 
 - Bảng phụ kẻ bảng để HS làm BT.I.2 và 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KTBC: 
HS1: Thế nào là câu kể?
HS2: Viết câu kể tự chọn BT2 Tiết trước.
-GV nhận xét-ghi điểm
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
1. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2 :
- Gọi HS đọc YC bài.
- Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu ra cày. 
- Từ nào chỉ hoạt động, từ nào chỉ con người hoạt động trong câu văn ?
- Phát bảng nhóm cho từng nhóm. Y/C HS hoạt động trong nhóm và hoàn thành phiếu. 
- Gọi các nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào?
- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể. 
- Nhận xét kết luận từ đúng 
- Câu kể Ai làm gì? Thường gồm những bộ phận nào?
2. Ghi nhớ: Y/C HS đọc phân ghi nhớ 
- HS đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì?
3. Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS tự làm bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS tự làm bài. GV nhắc HS gạch chân dưới chủ ngữ, vị ngữ. 
- Kết luận lời giải đúng 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tự làm bài. GV hướng dẫn các em gặp khó khăn.
- Gọi HS trình bày 
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào? Cho ví dụ?
- Dặn HS về nhà viết lại BT3 và chuẩn bị bài sau : Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- 2 HS đọc 
- 1 HS đọc câu văn
- Trong câu văn trên từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày ; Từ chỉ người: Người lớn
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận, làm bài 
Câu
Từ ngữ chỉ hoạt động
Từ chỉ người hoạt động.
- Các cụ già nhặt cỏ đốt lá.
- Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
- Các bà mẹ tra ngô.
- Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
- Lũ chó sủa om cả rừng.
nhặt cỏ đốt lá
bắc bếp thổi cơm
tra ngô
ngủ khì trên lưng mẹ
sủa om cả rừng
Các cụ già 
Mấy chú bé 
Các bà mẹ 
Các em bé 
Lũ chó 
- 1 HS đọc thành tiếng
- Hỏi: Ai đánh trâu ra cày?
- 2 HS thực hiện. 1 HS đọc câu kể, 1 HS đọc câu hỏi
- Gồm hai bộ phận: bộ phận trả lời cho câu hỏi ai (cái gì? Con gì ?) là chủ ngữ, bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì ? là vị ngữ.
- 3 HS đọc thành tiếng 
- HS tự do đặt
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể:
- Cha mẹ tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
- Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau.
- Chị tôi đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làm cọ xuất khẩu.
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm vào vở 
- Nhân xét, chữa bài cho bạn
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi cho nhau để chữa bài. 
- 3 – 5 HS trình bày 
Kể chuyện: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ 
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ SGK,bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính,đúng duễn biến.
- Hiểu nội dung truyện: (Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên). Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em
- Nhận xét - ghi điểm
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn kể chuyện:
a) GV kể
- GV kể lần 1: Chậm rãi, thong thả, phân biệt được lời nhân vật 
- GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ tranh 1, 2, 3, 4, 5
b) Gợi trong nhóm 
- Y/c HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện 
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
c) Kể trước lớp
- Gọi HS thi kể tiếp nối
- Gọi HS thi kể toàn truyện 
- GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể 
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi 
2. Củng cố đặn dò:
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Bài sau: Ôn tập
- 2 HS thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- Lắng nghe GV kể 
+ 4 HS ngồi cùng kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện, sửa chữa cho nhau 
- 2 lượt HS thi kể, mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh
- HS thi kể 
Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC: (Tiết 34) RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tt)
I, MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
- Trả lời các câu hỏi SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
- Bảng phụ ghi nội dung câu,đoạn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn truyện Rất nhiều mặt trăng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
1. Hướng dẫn luyên đọc
- HS đọc
- Chia đoạn:3 đoạn
- Y/C HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 lượt). GV sữa lỗi phá ... ề lên bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
GV phát phiếu học tập cho từng cá nhân làm và trình bày kết quả
HS làm việc theo cá nhân và trình bày kết quả.
 1) Hoàn thành tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người trong một tháng
Nhận xét bổ sung
 2) Khoanh vào những chữ cái trước câu trả lời đúng:
a) Không khí và nưíưc có những tính chất giống nhau là:
Không màu, không mùi, không vị.
Không bị nén lại hoặc giản ra.
b) Các thành phần chính của không khí là:
A.Ni-tơ và các-bô-níc. B. Ô-xi và hơi nước C. Ô-xi và Ni-tơ
c) Thành phần của không khí quan trọng nhất đối với đời sống con người:
A. Ô-xi B. Hơi nước C. Ni- tơ
 3) Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4
HS thảo luận nhóm và đại diện
YC HS thảo luận nhóm và đại diện lên trình bày kết quả.
 lên trình bày kết quả.
Nêu vai trò của nước?
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm ?
Nêu một số cách bảo vệ nguồn nước ?
Vì sao phải tiết kiệm nước ?
Nhận xét bổ sung
 5) Nêu vai trò của không khí ?
Hoạt động 3: Cuộc thi tuyên truyền viên xuất sắc
Thảo luận theo nhóm 4, đưa ra tình huống và xử lí tình huống về việc bảo vệ nguồn nước và bảo vệ bầu không khí?
ÔN tập và kiểm tra định kì cuối HK I
Địa lý	ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu: 
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên,địa hình,khí hậu,sông ngòi;dân tộc trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn,Tây Nguyên,trung du Bắc Bộ,đồng bằng Bắc Bộ
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu những dẫn cứng cho thấy Hà Nội là trung tâm kinh tế chính trị văn hoá khoa học hàng đầu của nước ta?
-Nhận xét-ghi điểm
2. Bài mới: giới thiệu bài
HĐ1: 
- Cho HS thống kê lại các bài học
GV ghi bảng :
 Sau đó thống kê chho HS sau
+ Thống kê theo mạch kiến thức 
+ Mỗi vùng đất đều học về con người, kinh tế của người dân 
+ Mỗi vùng đất đều học 1 thành phố chính 
 . Tây nguyên: Học về TP. Đà Lạt 
 . Đồng Bằng Bắc Bộ: Học về TP. Hà nội
HĐ2: 
- Cho HS thảo luận nhóm 4. Chỉ bản đồ các vùng địa lí vừa ôn 
HĐ3: 
* Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” 
- Chia lớp thành 2 đội 
- GV làm trọng tài và ghi điểm 
- Câu hỏi hái hoa là 
1. Tại sao đỉnh núi Phan-Xi-păng gọi là “Nóc nhà” của TQ?
2. Người dân ở phía núi phía Bắc thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
3. Người dân ở Hoàng liên Sơn thường trồng gì trên ruộng bậc thang?
4. Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
5. Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào?
3. Củng cố dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài để kiểm tra
+ Dãy Hoàng Liên Sơn 
+ Trung du Bắc Bộ 
+ Tây Nguyên 
+ Đồng Bằng Bắc Bộ 
- 4 HS 1 nhóm thảo luận và chỉ vào bản đồ các vùng địa lí đã học 
- Đại diện nhóm lên chỉ bản đồ
- HS lên hái hoa dân chủ, đọc câu hỏi và trả lời 
- Mỗi câu trả lời đúng là 10 điểm 
KĨ THUẬT: CAÉT, KHAÂU, THEÂU SAÛN PHAÅM TÖÏ CHOÏN ( tieát 3 )
I/ Muïc tieâu:
- Sử dụng được một số dụng cụ ,vật liệu cắt,khâu,thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản.Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt,khâu,thêu đã học
II/ Ñoà duøng daïy- hoïc:
 -Tranh quy trình cuûa caùc baøi trong chöông.
 -Maãu khaâu, theâu ñaõ hoïc.
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.OÅn ñònh: Khôûi ñoäng.
2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp.
3.Daïy baøi môùi:
 a)Giôùi thieäu baøi: Caét, khaâu, theâu saûn phaåm töï choïn. 
 b)Höôùng daãn caùch laøm:
 * Hoaït ñoäng 1: GV toå chöùc oân taäp caùc baøi ñaõ hoïc trong chöông 1.
 -GV nhaéc laïi caùc muõi khaâu thöôøng, ñoät thöa, ñoät mau, theâu löôùt vaën, theâu moùc xích.
 -GV hoûi vaø cho HS nhaéc laïi quy trình vaø caùch caét vaûi theo ñöôøng vaïch daáu, khaâu thöôøng, khaâu gheùp hai meùp vaûi baèng muõi khaâu thöôøng, khaâu ñoät thöa, ñoät mau, khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng theâu löôùt vaën, theâu moùc xích.
 -GV nhaän xeùt duøng tranh quy trình ñeå cuûng coá kieán thöùc veà caét, khaâu, theâu ñaõ hoïc.
 * Hoaït ñoäng 2: HS töï choïn saûn phaåm vaø thöïc haønh laøm saûn phaåm töï choïn.
 -GV cho moãi HS töï choïn vaø tieán haønh caét, khaâu, theâu moät saûn phaåm mình ñaõ choïn.
 -Neâu yeâu caàu thöïc haønh vaø höôùng daãn HS löïa choïn saûn phaåm tuyø khaû naêng , yù thích nhö:
 +Caét, khaâu theâu khaên tay: veõ maãu theâu ñôn giaûn nhö hình boâng hoa, gaø con, thuyeàn buoàm, caây naám, teân
 +Caét, khaâu theâu tuùi ruùt daây.
 +Caét, khaâu, theâu saûn phaåm khaùc vaùy lieàn aùo cho buùp beâ, goái oâm  
 * Hoaït ñoäng 3: HS thöïc haønh caét, khaâu, theâu.
 -Toå chöùc cho HS caét, khaâu, theâu caùc saûn phaåm töï choïn.
 -Neâu thôøi gian hoaøn thaønh saûn phaåm. 
 * Hoaït ñoäng 4: GV ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS.
 -GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm thöïc haønh.
 -GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù saûn phaåm.
 -Ñaùnh giaù keát quûa kieåm tra theo hai möùc: Hoaøn thaønh vaø chöa hoaøn thaønh.
 -Nhöõng saûn phaåm töï choïn coù nhieàu saùng taïo, theå hieän roõ naêng khieáu khaâu theâu ñöôïc ñaùnh giaù ôû möùc hoaøn thaønh toát (A+).
 3.Nhaän xeùt- daën doø:
 -Nhaän xeùt tieát hoïc , tuyeân döông HS .
 -Chuaån bò baøi cho tieát sau.(Tiết 4)
-Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp
-HS nhaéc laïi.
- HS traû lôøi , lôùp nhaän xeùt boå sung yù kieán.
-HS thöïc haønh caù nhaân.
-HS neâu.
-HS leân baûng thöïc haønh.
-HS thöïc haønh saûn phaåm.
-HS tröng baøy saûn phaåm. 
-HS töï ñaùnh giaù caùc saûn phaåm.
-HS caû lôùp.
Toán (TC) ¤n tËp
I/ Mục tiêu:
Củng cố phép chia phép nhân - Giải toán có lời văn
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HS lµm c¸c bµi tËp sau:
Bài 1: đặt tính rồi tính 
2045 x 146 
8432 x 504 
9240 : 246 
78932 : 351
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức 
(1960 + 2940) : 245 
(4725 x 12) : 105
47376 : (18 x 47)
Bài 3: Một thửa rộng hình chữ nhật có chiều dài 144 m, chiều rộng 18 m. Trên thửa ruộng đó người ta trồng khoai. Cứ 36 m² thu hoạch được 92 kg khoai. Hỏi trên thửa ruông đó người ta thu hoạch được bao nhiêu kg khoai?
- Nhận xét – Tuyên dương 
DÆn dß :
-VÒ «n l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc.
= 298570 
= 4249728
= 37 dư 138 
= 224 dư 308
- Làm vở 
= 20
= 540
= 56
-1 HS lªn b¶ng gi¶i -Líp lµm vµo vë
ĐS: 6840 kg
- Nhận xét 
Toán (TC)	
Luyện tập chung 
I/ Mục tiêu:
Ôn luyện nhân, chia cho số có 2, 3 chữ số
Giải toán có lời văn
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Bài 1: 
Đặt tính rồi tính 
345 x 374 
9045 x 360
4578 : 421 
9785 : 205
6713 : 546
Bài 2:
Tính giá trị biểu thức 
(1960 + 2940) : 245
9072 : 81 x 45
Bài 3:
Tìm x
x : 104 = 635 x 3 
8064 : x = 63 x 2 
Bài 4: 
 Một gian phòng hình chữ nhật được lát gạch hoa hình vuông cạnh 2 dm. Chiều dài lát 20 viên gạch bong, Chiều rộng được láy 15 viên. Hỏi và chu vi gian phòng?
- Nhận xét – tuyên dương 
DÆn dß :
-VÒ «n l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc
- Cho HS làm bảng con 
= 129030
= 3256200
= 10 dư 368 
= 47 dư 150
= 12 dư 161
- Làm vở
= 20
= 540
x = 1320 80
x = 64
Giải 
Chiều rộng gian phòng 
15 x 2 = 30 dm = 3 m
Chu vi gian phòng 
(4 + 3) x 2 = 14 m
Diện tích gian phòng 
4 x 3 = 12 m²
ĐS: 12 m²
 SINH HOẠT LỚP 
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 17, phương hướng sinh hoạt tuần 18
II/ Bài mới: Nội dung sinh hoạt
1/ Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 
Chi đội phó VTM nhận xét 
Chi đội phó phụ trách lao động nhận xét 
Lớp trưởng nhận xét tất cả các mặt hoạt động 
GV nhận xét tuyên dương những HS tích cực - Nhắc nhở những em còn chậm về học tập cùng các hoạt động khác 
2/ Phương hướng tuần 18 
Truy bài đầu giờ 
Sinh hoạt đầu giờ
Vệ sinh trường lớp 
HS đi học chuyên cần 
HS ôn chuẩn bị kiểm tra học kì I
Tổng kết KHN
Trò chơi: Tổ chức các trò chơi tập thể 
Tiếng Việt (TC)	
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn luyện và luyện viết chính tả đoạn 2 bài “Kéo co” 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
a. Luyện đọc
- Gọi HS đọc lại toàn bài 
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc nối tiếp lần 2 
- Gọi HS đọc lại toàn bài 
- Y/c HS đọc diễn cảm đoạn văn em thích 
b. Luyện viết 
- GV đọc bài 
- Hỏi: Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ?
- Y/c HS tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả 
- GV đọc 
- GV tuyên dương những em rèn đọc tốt 
- 1 HS đọc toàn bài 
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2 
- 1 HS đọc lại toàn bài 
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn em thích và nêu ý kiến 
- HS chú ý nghe
- HS trả lời 
- Các từ ngữ: Hữa Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 
- HS rèn viết từ khó vào bảng con 
- HS viết bài 
Tiếng việt (TH) 	ÔN LUYỆN: TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu:
Ôn luyện củng cố lại tập làm văn “tả đồ vật” các em đã học 
II/ hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c thảo luận nhóm 2 
- Thường thường bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy đoạn?
- Nội dung chính của mỗi đoạn văn thường nêu ý gì?
- Hết đoạn văn thường có dấu hiệu gì ?
- GV giúp đỡ HS yêu
* GV tuyên dương những em hoạt động tốt - Viết đoạn văn sinh động 
- Cùng bạn nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 
- 4 đoạn
- HS lầnn lượt trao đôi với nhau 
- Xuống dòng 
- Cùng nhau viết 1 đoạn văn ngắn tả quyển sách tiếng việt của mình 
Tiếng viêt (TC)
¤n luyện từ và câu
I/ Mục tiêu:
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Bài 1: Trò chơi “Xì điện”
- Tìm các ca dao, tục ngữ về nghị lực
Bài 2: 
- Đặt một câu có các ca dao tục ngữ trên 
Bài 3:
- Kể một gương kiên trì mà em biết 
-NhËn xÐt -dÆn dß
- 1 HS đọc 1 câu, xong gọi 1 bạn khác 
- HS làm vở 
- HS lên bảng kể. Lớp nhận xét 
Tiếng việt (TC) 	 ÔN LUYỆN: TẬP LÀM VĂN
I/Mục tiêu: 
Nhằm ôm luyện hệ thống kiến thức về tập làm mvăn miêu tả đồ vật đã học 
II/ Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Y/c HS ôn lại dàn bài tập làm văn miêu tả đồ vật 
- GV quan sát bổ sung góp lý và sửa chữa cho các em 
- GV giám sát, giúp đỡ 1 số em HS yếu 
- GV y/c 1 số em làm xong có thể đọc bài của mình 
* GV tuyên dương những HS làm bài tốt, sinh động. Khuyến khích những em chưa làm xong cần cố gắng hơn 
- HS lần lượt nhắc lại dàn bài TLV miêu tả đồ vật 
- Dựa vào dàn bài chi tiết có thể tả một đồ dïng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích. Hoặc có thể tả một vật mà gần gũi với em 
- HS làm bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 17 CKTKN.doc