Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Hải Lý

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Hải Lý

Kể chuyện

MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ

I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói:

- Dựa vào lời kể của gia đình và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện có thể phối hợp với điệu bộ, nét mặt.

- Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

2. Rèn kỹ năng nghe:

 - Chăm chú nghe cô giáo, thầy giáo kể chuyện, nhớ chuyện.

 - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ truyện phóng to.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Hải Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Chào cờ
Tập chung đánh giá nhận xét công tác tuần 16
Triển khai công tác tuần 17
Tập đọc 
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Cách suy nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy và học:
5’
1’
30’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
HS đọc bài giờ trước.
a. Luyện đọc: 
-Goi HS chia đoạn.
-Gọi HS đọc.
-HS chia đoạn.
HS: Nối nhau đọc từng đoạn 2 – 3 lượt.
- GV nghe sửa sai, giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 – 2 em đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì
- Muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ .
? Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì
- Cho mời tất cả các vị đại thần các nhà khoa học đến để bàn cách lấy 
? Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa
- Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được. 
? Tại sao họ cho rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được 
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học
- Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã! 
? Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách suy nghĩ của người lớn
- Mặt trăng chỉ to hơn móng tay 
- Mặt trăng treo ngang ngọn cây.
- Mặt trăng được làm bằng vàng.
? Sau khi biết rõ công chúa muốn có 1 “Mặt trăng” theo ý nàng chú hề đã làm gì
- Chú tức tốc chạy đến gặp thợ kim hoàn đặt ngay 1 mặt trăng bằng vàng lớn 
? Thái độ của công chúa thế nào
Nội dung: Cách suy nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
Vui sướng chạy tung tăng khắp vườn.
HS đọc 2 -3 lượt.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
 - GV và cả lớp nhận xét.
- 3 em đọc phân vai.
- Thi đọc phân vai
1’
3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn soạn giảng
Toán
Luyện tập 
I.Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục hs say mê học Toán .
II. Các hoạt động dạy – học:
1’
3’
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
? Đặt tính rồi tính: 56 867 : 316; 
 32 024 : 123. 
Gv cùng hs nx chung.
3.Bài mới.
-Giới thiệu bài
-Nội dung.
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp.
56 867 316 32 024 123
2526 179 742 260
 3147 0044
 0303
30’
* Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: 
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
HS: Đặt tính rồi tính.
4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
+ Bài 2:
HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và tự làm.
- 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. (Mỗi hs làm 1 phép tính).
- Kq: 157 ; 234 (dư 3) ; 405 (dư 9)
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Giải:
18 kg = 18000g
Số g muối có trong mỗi gói là:
18000 : 240 = 75 (g)
Đáp số: 75 g muối.
+ Bài 3: 
- GV cho HS ôn lại cách tính chiều rộng, chiều dài của hình chữ nhật.
HS: Đọc đầu bài tóm tắt và tự làm.
- 1 em lên bảng.
- Cả lớp làm vào vở
Giải:
a. Chiều rộng sân bóng là:
7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi sân bóng là:
(105 + 68) x 2 = 346 (m)
Đáp số: a. Chiều rộng: 68 m
 b. Chu vi: 346 m.
GV chấm bài cho HS.
*Bài tập dành cho học sinh khá 
Một người mua gạo hết 85 500 đồng với giá 5700 đồng 1 kg. Người đó đựng số gạo đã mua vào hai túi , túi to nhiều hơn túi nhỏ là 5 kg. Hỏi mỗi túi đựng bao nhiêu ki – lô gam gạo?
-GV chữa bài nhận xét.
Bài giải
Với 85 500 đồng người đó mua được số gao là :
85 500 : 5700 = 15 ( kg)
Túi to đựng được số ki –lô- gam là:
( 15 + 5) : 2 = 10 ( kg)
Tíu nhỏ đựng được số ki – lô-gam là:
 15 – 10 = 5 ( kg)
 Đáp số: Túi to: 10 kg
 Túi nhỏ: 5 kg
3’
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm bài tập.
Lịch sử
ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa những kiến thức lịch sử đã học từ đầu năm đến nay.
- HS nắm được những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng hệ thống kiến thức chưa điền.- Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 5’
2’
25’
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu lại bài học giờ trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
- GV chia nhóm, nêu câu hỏi:
HS: Các nhóm đọc SGK và trả lời câu hỏi vào phiếu.
1. Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta tên là gì?
2. Nêu những nét chính về đời sống, vật chất và tinh thần của người Lạc Việt?
3. Vua của nước Âu Lạc có tên là gì? Kinh đô được đóng ở đâu?
4. Nêu tên các cuộc khởi nghĩa của nước ta chống lại triều đại phong kiến phương Bắc?
5. Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
6. Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng?
7. Kể tên nước qua các đời vua?
-GV nhận xét.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Mỗi nhóm trình bày một câu hỏi.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS kể.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
1’
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài giờ sau kiểm tra
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( Tiết 3)
I.Mục tiêu:
-Biết vận dụng khâu đột khâu thườngvào khâu túi.Khâu được đúng qui trình kĩ thuật.
-Biết giữ an toàn khi thực hành, yêu thích sản phẩm và biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu khâu:túi
-Hộp đồ dùng cắt may GV_HS
III. Các hoạt động dạy- học:
5’
1.Hoạt động 1:HS nhắc lại qui trình khâu túi.
-GV yêu cầu HS nhắc lại qui trình làm túi.
-HS nêu lại các qui trình làm túi.
+Đo, kẻ, cắt theo đường dấu(dài 15 cm, rộng 10 cm)
+Kẻ và đánh dấu đường khâu.
+ứng dụng khâu đột hoặc khâu thường vào khâu viền hai mép vải tạo thành túi.
GV nhận xét và nhắc lại qui trình khâu.
30’
2.Hoạt động 2: HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
HS thực hành khâu túi.
3.Hoạt động 3:Trưng bày sản phẩm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp nhất để thi giữa các nhóm.
*GV đánh giá sản phẩm của các em.
-Nhận xét dặn dò.
- Các nhóm chọm ra sản phẩm đẹp nhất.
Luyện từ và câu( BS)
Ôn tập:Câu kể
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS biết thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
II. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Họat động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là câu kể? Cho ví dụ?
-GV nhận xét.
-HS nêu.
1’
31’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung.
Bài 1: Tìm câu kể trong đoạn văn sau đây. Nói rõ tác dụng của các câu kể tìm được.
 Buổi sáng hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại nhiều lần, nhưng lần này tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ.
-GV nhận xét.
Bài 2: Viết một đoạn văn kể lại những ngày đầu em đi học . Viết xong , các câu kể trong đoạn văn.
-Gọi họa sinh đọc.
-GV nhận xét, chữa bài.
-Gv đọc đoạn văn mẫu.
HS làm bài tập
-Tất cả các câu trong đoạn văn trên đều là câu kể
-Dùng để kể. để tả về sự việc, sự vật.
-HS tự viết bài.
1’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Thể dục
Bài tập Rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản
Trò chơi: Nhảy lướt sóng
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục ôn tập đi kiễng gót, hai tay chống hông. Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
	- Trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Còi, dụng cụ chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy – học:
5’
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
HS: Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân.
- Chơi trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
25’
2. Phần cơ bản:
a. Tập bài RLTTCB từ 12 – 14 phút.
HS: Ôn lại đi kiễng gót, hai tay chống hông.
- GV điều khiển cho cả lớp tập nhiều lần.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Chia tổ, tổ trưởng điều khiển cho các tổ tập.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi “Nhảy lướt sóng”.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
HS: Chơi thử rồi chơi chính thức.
- GV phân công tổ trọng tài để điều khiển và theo dõi trò chơi.
- Sau 3 lần chơi em nào bị vướng chân 2 lần liên tiếp sẽ bị phạt.
5’
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài và nhận xét, đánh giá kết quả giờ học (2 – 3 phút).
- GV giao bài tập về nhà ôn bài thể dục phát triển chung và các động tác RLTTCB.
- Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu trong 1 phút.
- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính nhân và chia.
- Giải bài toán có lời văn.
- Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ.
II. Đồ dùng: Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: Lên bảng chữa bài tập.
2’
30’
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1:
 - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
HS: Đọc đầu bài và tự làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
+ Bài 2:
 - GV cùng cả lớp chữa bài.
HS: Đặt tính rồi thực hiện tính ra nháp.
- 3 HS lên bảng làm.
+ Bài 3: GV hướng dẫn các bước.
HS: Giải:
- Tìm số đồ dùng học toán sở đó đã nhận.
- Tìm số đồ dùng học toán của mỗi trường.
Sở đó đã nhận được số bộ đồ dùng là:
40 x 468 = 18 720 (bộ)
Mỗi trường đã nhận được số bộ đồ dùng học toán là: 18720 : 156 = 120 (bộ)
 Đáp số: 120 bộ.
+ Bài 4: GV hỏi HS về nội dung ghi nhớ ở biểu đồ.
HS: Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
a) Tuần 1 bán được ? cuốn sách
HS: Bán được 4500 cuốn.
Tuần 4 bán được ? cuốn
Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 bao nhiêu cuốn?
Bán được 5500 cuốn.
Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là:
5500 – 4500 = 1000 (cuốn).
b) Tuần 2 bán được ? cuốn sách
HS: Bán được 6250 cuốn.
Tuần 3 bán được ? cuốn
Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 bao nhiêu cuốn?
Bán được 5750 cuốn.
Tuần 2 bán  ... u x vào ô trống trước câu trả lời đúng.
Nhà trần được thành lập trong hoàn cảnh nào:
Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Thủ Độ
 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Toản.
 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Tuấn
Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh.
Bài 2: Điền các từ: đến đánh, đặt chuông lớn, oan ức, cầu xin, các quan, vua vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp.
 Vua Trần cho ....... ở thềm cung điện để dân ...............khi có điều gì .............
hoặc ............... Trong các buổi yến tiệc , có lúc ........ và ....... cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ.
-Gv chữa bài nhận xét.
Bài 3: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng.
Nhân dân ta đã đắp đê để:
 Chống hạn.
 Ngăn nước mặn.
 Phòng chống lũ lụt.
Làm đường giao thông.
Bài 4: Điền từ ngữ : rút khỏi kinh thành, tấn công, điên cuồng, không tìm thấy, đói khát, mết mỏi vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:
Cả ba lần, trước cuộc ....... của hàng vạn quân giặc, vua tôi nhà Trần đều chủ động ...................... Thăng Long. Quân Mông –Nguyên vào được Thăng Long, nhưng ............ một bóng người, một chút lương ăn. Chúng ...... phá phách nhưng chỉ thêm ..... và ........
Bài 5: Trận Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược?
-Gv nhận xét bổ xung.
1’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp 2 dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
5’
2’
30’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, nêu ví dụ; dấu hiệu chia hết cho 5, nêu ví dụ.
+ Bài 1: 
HS: Đọc đầu bài, tự làm bài vào vở.
- GV gọi HS nhận xét bài vài yêu cầu giải thích tại sao lại chọn các số đó.
- 1 số em lên bảng làm.
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu, tự suy nghĩ làm vào vở.
- GV gọi 2 HS lên bảng.
- Tự đổi vở chéo nhau để kiểm tra. 
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- GV - lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
- Một số HS đứng tại chỗ đọc kết quả.
a.	* Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0; 5.
	* Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8.
	* Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng là 0. Vì vậy ta chọn được các số sau: 480; 2000; 9010.
b. Làm tương tự.
+ Bài 4:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
+ Bài 5:
HS: Đọc yêu cầu, thảo luận nhóm rồi sau đó nêu kết quả.
GV gọi HS nhận xét các nhóm, cho điểm mỗi nhóm.
*Bài tập dành cho HS khá giỏi.
Với bón chữ số 0; 3; 5; 7 hãy viết các số có ba chữ số khác nhau và:
Mỗi số đều chia hết cho 5.
Mỗi số đều chia hết cho cả 2 và 5.
–GV chữa bài nhận xét.
VD: Loan có 10 quả táo.
-HS làm bài:
370; 375; 350; 570 ; 530; 730; 735; 750; 735;705.
370; 350; 530; 570; 750 ; 730
3’
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học. 
- Về nhà học và làm bài tập.
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng
Khoa học
Kiểm tra học kỳ I
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra những kiến thức đã học ở học kỳ I.
- HS làm được bài kiểm tra học kỳ.
- Rèn luyện ý thức tự giác trong giờ kiểm tra.
II. Các hoạt động:
1. GV nhắc nhở HS trước khi làm bài.
2. GV phát đề cho từng HS, suy nghĩ làm bài.
 Đề bài:
I.TRAẫC NGHIEÄM: 3đ
Khoanh troứn vaứo yự ủuựng nhaỏt trửụực moói caõu traỷ lụứi sau:
 Caõu 1: Trong quá trình sống, con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
Lấy từ môi trường thức ăn và thải ra môi trường chất cặn bã.
Lấy từ môi trường thức ăn, không khí và thải ra môi trường những chất thừa.
Lấy từ mụi trường thức ăn, nước, khụng khớ và thải ra mụi trường những chất thừa, cặn bó
Caõu 2: Vai troứ cuỷa chaỏt beựo laứ gỡ:
AGiaứu naờng lửụùng vaứ giuựp cụ theồ haỏp thuù moọt soỏ vitamin A, D, E, K
B.Giuựp cụ theồ phoứng choỏng beọnh
C.Xaõy dửùng vaứ ủoồi mụựi cụ theồ
Caõu 3:ẹeồ phoứng beọnh do thieỏu i- oỏt, haống ngaứy em neõn sửỷ duùng:
A.Muoỏi tinh
B.Boọt ngoùt
C.Muoỏi hoaởc boọt canh coự boồ sung I - oỏt
Caõu 4: Ngửụứi bũ beọnh tieõu chaỷy caàn aờn nhử theỏ naứo?
A.Aờn ủuỷ chaỏt ủeồ phoứng suy dinh duụừng
B.Uoỏng dung dũch oõ-reõ-doõn hoaởc nửụực chaựo muoỏi ủeồ phoứng maỏt nửụực
C.Thửùc hieọn caỷ hai vieọc treõn
Caõu 5: Nửụực trong thieõn nhieõn toàn taùi ụỷ theồ naứo?
A.Theồ loỷng
B.Theồ raộn
C.Theồ khớ
D.Caỷ 3 theồ treõn
Caõu 6: Maõy ủửụùc hỡnh thaứnh tửứ ủaõu?
A.Khoõng khớ
B.Buùi vaứ khoựi
C.Nhieàu haùt nửụực nhoỷ li ti hụùp laùi vụựi nhau ụỷ treõn cao
II.Tệẽ LUAÄN:
Caõu 1: 2đ Hãy điền các từ: ngưng tụ, bay hơi, giọt nước, các đám mây vào chỗ chấm cho phù hợp
-Nước ở sông ,hồ, suối, biển thường xuyên...... vào không khí.
-...................... bay lên cao, gặp lạnh ..................... thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên..............
-Các ........... có trong đám mây rôi xuống đất tạo thành mưa.
Caõu 2:2đ Khoõng khớ goàm nhửừng thaứnh phaàn naứo?
 Câu 3:3đ Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước .
3. GV thu bài kiểm tra về chấm.
- Nhận xét giờ kiểm tra. 
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Biết viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng: Một số kiểu, mẫu cặp sách HS.
III. Các hoạt động dạy – học:
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
2’
30’
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1:
HS: 1 em đọc nội dung bài 1.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Phát biểu ý kiến, mỗi em trả lời 3 câu.
a. Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài.
b. Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài.
Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo.
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
c. Đoạn 1: Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tươi
 Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ
 Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy trong cặp có tới 3 ngăn 
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Đề bài yêu cầu chỉ viết 1 đoạn văn 
+ Cần chú ý tả những nét riêng của cái cặp.
HS: Đặt cặp trước mặt để quan sát và tả hình dáng bên ngoài cái cặp.
- GV nghe, nhận xét.
- Chọn 1 – 2 bài viết tốt, đọc chậm nêu nhận xét, chấm điểm.
- Nối tiếp nhau đọc cả đoạn văn của mình.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu và gợi ý sau đó tự làm.
- GV nghe, nhận xét.
HS: Đọc bài của mình.
1’
3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ 
- Về nhà tập viết lại cho hay.
Luyện tập làm văn( BS)
Ôn tập
I. Mục đích, yêu cầu.
	Giúp HS : Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn.
Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật.
Giáo dục hs yêu thích học Văn .
II. Đồ dùng dạy học. - Một số kiểu mẫu cặp sách của Hs.
	III. Các hoạt động dạy học.
5’
A, Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài văn tả chiếc bút của em?
- 2 Hs đọc.
- Gv cùng hs nx chung.
30’
B, Ôn luyện :
1. Giới thiệu bài: 
2. HD làm bài tập 
Bài 1:
- Đọc nội dung bài.
- Đọc thầm đoạn văn:
- Cả lớp. Trao đổi với bạn cùng bàn 3 câu hỏi
- Trình bày:
- Lần lượt từng câu, trao đổi trước lớp;
- Gv cùng lớp nx, chốt lời giải đúng;
a. Cả 3 đoạn văn thuộc phần thân bài.
b. Nội dung miêu tả từng đoạn:
+ Đ1:
- Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp
+ Đ2:
- Tả quai cặp và dây đeo.
+ Đ3:
Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
c. Từ ngữ báo hiệu:
- Đ1: Màu đỏ tươi
- Đ2: Quai cặp
- Đ3: Mở cặp ra,
Bài 2. Đọc yêu cầu và các gợi ý?
- 2 Hs đọc nối tiếp.
- Gv nêu rõ yêu cầu bài:
(dựa vào gợi ý )
- Hs viết vào nháp 1 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp.
- Trình bày:
- Lần lượt hs đọc, lớp trao đổi, nx,
- Gv nx chung.
Bài 3. Đọc yêu cầu và gợi ý:
- Gv nêu rõ yêu cầu:
- 1,2 Hs đọc.
- Cả lớp viết 1 đoạn văn miêu tả bên trong chiếc cặp: Chiếc cặp mấy ngăn, vách ngăn được làm bằng gì, trông như thế nào, em đựng gì ở mỗi ngăn?
3’
C, Củng cố, dặn dò:
 - Nx tiết học.
VN viết hoàn thành 2 đoạn văn vào vở TLV.
Toán ( BS) 
Luyện tập
I.Mục tiêu: 
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng là 5 hoặc 0
II.Các hoạt động dạy học
1’
3’
1’
31’
1’
1.ổn định lớp .
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5
-Gv nhận xét.
3.Bài mới
-Giới thiệu bài .
-Nội dung:
Bài 1: Trông các số 345 ; 480;296;341;2000;9010;324 
Tìm các số vừa chi hết cho 2 và vừa chia hết cho 5?
Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?
Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2?
Bài 2: Viết vào chỗ chấm các số thích hợp vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 5? 
-Gọi HS lên bảng làm bài.
Bài 3: Từ 4 chữ số: 5; 9 ; 0; 4. Hãy viết tất cả các số có ba chữ số khác nhâu và:
a)Chia hết cho 5?
b)Chia hết cho 2?
c)Chia hết cho cả 2 lẫn 5?
-HD học sinh làm bài tập vào vở.
-Gv thu vở chấm, nhận xét
4.Củng cố, dặn dò: 
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
-2-3HS nêu
-HS làm bài tập trên bảng
 0 ; 10; ..; .; .; 50; 60; .; .; .; 100;
-HS làm bài tập vào vở
Sinh hoạt 
Sơ kết tuần 17
A.Mục đích : 
 - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần
 - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thâncũng như của cả lớp trong tuần
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại 
 -Tổng hợp số điểm tốt trong đợt thi đua.
 - Nắm được kế hoạch tuần sau.
 - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh.
B. Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt.
C.Tiến hành sinh hoạt: 
3’
1. Tổ chức : Hát
15’
2. Nội dung :
 a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau:
- Học tập : Số điểm tốt:
- Nề nếp: 
- Đạo đức: 
- Văn thể : 
- Vệ sinh: 
b. Kế hoạch hoạt động tuần sau:
 - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
 - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt)
 - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh.
 - Tăng cường rèn chữ giữ vở
12’
 c. ý kiến tham gia của học sinh
 Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ
 d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 17(4).doc