Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Ngô Thị Chanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Ngô Thị Chanh

TẬP ĐỌC

 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. Mục đích yêu cầu:

1. Đọc lưu loát toàn bài:

 - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn .

 - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

2. Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra( 2-3) – GV kiểm tra SGK, vở viết của học sinh.

 - Giới thiệu sơ qua 5 chủ điểm.

2. Dạy bài mới:

 a. Giới thiệu bài(1-2): Giới thiệu chủ điểm: Thương người như thể thương thân. Bài tập đọc đầu tiên của chủ điểm là bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu của nhà văn Tô Hoài.

 b. Luyện đọc đúng(10-12):

 

doc 155 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Ngô Thị Chanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
Thể dục
Bài 1:Giới thiệu chương trình tổ chức lớp
Trò chơi: chuyển bóng tiếp sức.
I.Mục tiêu:
- Giới thiệu chương trình TD lớp 4. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội quy, yc tập luyện.YC HS biết được những điểm CB để thực hiện trong các giờ học thể dục.
- YC năm được cách chơi trò chơi , rèn luyện tính khéo léo, nhanh nhẹn. 
II.Chuẩn bị dụng cụ:
Sân tập, bóng.
III.Nội dung giảng dạy:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
A. Phần mở đầu:
1)Nhận xét:
- ổn định tổ chức lớp.
- Gv phổ biến ND YC tiết học.
2)Khởi động:
B. Phần cơ bản:
 1) Gv giới thiệu chương trình TD lớp 4.
2) Phổ biến nội quy, YC tập luyện.
3) Biên chế tổ tập luyện
4) Trò chơi: chuyển bóng tiếp sức
+Gv làm mẫu: Cách 1, Cách 2
2)Bài mới:
C. Phần kết thúc:
1) Động tác điều hoà:
2) GV nhận xét tiết học.
5- 8 phút
20- 22 phút
3- 5 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- chạy nhẹ nhàng quanh sân.
- HS theo dõi
- HS theo dõi.
- Cả lớp chơi thử cả 2 cách.
- HS chia làm 3 tổ chơi chính thức
- HS thả lỏng toàn thân.
- Vỗ tay nhịp nhàng, hát.
______________________________ 
Tập đọc 
 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục đích yêu cầu:
1. Đọc lưu loát toàn bài:
 - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn .
 - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra( 2-3’) – GV kiểm tra SGK, vở viết của học sinh.
	 - Giới thiệu sơ qua 5 chủ điểm.
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài(1-2’): Giới thiệu chủ điểm: Thương người như thể thương thân. Bài tập đọc đầu tiên của chủ điểm là bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu của nhà văn Tô Hoài.
 b. Luyện đọc đúng(10-12’):
- 1 HS khá đọc mẫu toàn bài. Cả lớp đọc thầm và xác định đoạn.
- Bài này chia mấy đoạn?
- 4 đoạn. HS chia cụ thể.
* Đọc nối đoạn
* Rèn đọc từng đoạn:
- HS đọc nối tiếp đoạn ( theo dãy)
- Đoạn 1: + Đọc đúng cỏ xước 
- HS đọc câu 1
 + Giải nghĩa từ cỏ xước, Nhà Trò
- HS đọc chú giải..
 +Cả đoạn đọc chậm rõ ràng
- HS đọc theo dãy (2-3em)
- Đoạn 2: + Đọc đúng câu dài: Hôm nay/...em/..chân....ăn thịt em.
 + Giải nghĩa từ: bự, áo thâm.
 + Cả đoạn phát âm và ngắt nghỉ hơi đúng.
 - Đoạn 3: Đọc đúng nức nở, thui thủi.
 + Giải nghĩa từ thui thủi.
 + Cả đoạn đọc rõ ràng ,trôi chảy. 
- Đoạn 4: 
 + Giảng từ ăn hiếp, mai phục.
 + Đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Cho HS đọc nhóm đôi 
* Đọc cả bài:Toàn bài đọc giọng chậm rãi,ngắt nghỉ hơi đúng. 
- GV đọc mẫu
 c. Tìm hiểu bài(10-12’):
- Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
 + Đoạn2:
- Đọc thầm đoạn 2 và tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
 + Đoạn 3:
- Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
Giảng: Chị Nhà Trò đã nhỏ bé, yếu ớt lại đáng thương, trông chị thật cô độc, tội nghiệp. Các em quan sát bức tranh để thấy điều đó và ngược lại với chị Nhà Trò là hình ảnh của Dế Mèn vô cùng khoẻ mạnh. Vậy, Dế Mèn sẽ làm gì sau khi nghe chị Nhà Trò kể, các em đọc thầm đoạn 4.
- Những lời nói và cử chỉ nào của Dế Mèn nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? Em hiểu nghĩa hiệp là như thế nào?
- Trong bài có nhiều hình ảnh nhân hoá, hãy nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao em thích?
- Tìm hiểu xong bài văn, em hãy cho biết nội dung chính của bài là gì?
- HS dùng chì ngắt vào SGK
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo dãy (2-3em)
- HS đọc câu.
 - HS đọc chú giải
- HS đọc theo dãy (2-3em)
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo dãy (2-3em)
- HS đọc 
- HS đọc cả bài (2-3em).
- HS đọc thầm đoạn1,câu hỏi 1
- ...qua vùng cỏ xước, thấy chị Nhà Trò gục đầu bên tảng đá cuội.
- HS đọc thầm đoạn2, câu hỏi 2
- HS trả lời
- HS đọc thầm đoạn 3
- HS trả lời
- HS quan sát tranh.
- HS đọc.
- HS nêu: Lời nói ... Cử chỉ ...Hành động...
- Nghĩa hiệp:Có tinh thần cứu giúp người khi gặp khó khăn hoạn nạn
- HS nêu 
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp...
 d. Luyện đọc diễn cảm(10-12’)
- Đoạn 1,2 đọc giọng kể chậm rãi, nhấn từ 
Ngắn chùn chùn,nức nở...
- Đoạn 3 đọc giọng kể lể,yếu ớt của chị 
Nhà Trò, nhấn từ : thui thủi, ốm yếu, 
chẳng đủ, nghèo túng... 
- Đoạn 4 giọng Dế Mèn mạnh mẽ quả quyết
- Giáo viên đọc mẫu
- GVchỉ định HS đọc
- HS đọc.	
 - HS đọc.	
 - HS đọc.
- HS đọc theo yêu cầu của GV -HS đọc đoạn mình thích
 - HS đọc cả bài.
 e. Củng cố, dặn dò(2-4’):
- Qua bài này, em học tập được gì ở nhân vật Dế Mèn?
- Chuẩn bị bài mẹ ốm
______________________________
toán
Ôn tập các số đến 100 000
 I . Mục tiêu :
 - Giúp h/s ôn tập về cách đọc, viết các số đến 100 000
 - Phân tích cấu tạo số .
 - Củng cố về cách tính chu vi các hình.
 II. đồ dùng :
 - GV kẻ bảng phụ bài 2 theo mẫu SGK
 III. các hoạt động dạy học.
 1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ ( 3phút )
 - GV hướng dẫn h/s cách ghi vở , kiểm tra đồ dùng học tập của h/s .
 2.Hoạt động 2: Dạy bài mới :
 a, Ôn tập cách đọc, viết số và các hàng ( 10 phút)
- GV ghi : 83251 83001 80201
- HS đọc số và chỉ rõ mỗi chữ số thuộc hàng nào ?( theo dãy)
- G/v hỏi :1 chục = ? đơn vị
 1 trăm = ? chục
- H/s nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề
- H viết bảng con các số tròn trăm , tròn chục, tròn nghìn,tròn chục nghìn
- G/v hỏi : số tròn chục có mấy chữ số 0 ở tận cùng ?
 Số tròn trăm (tròn nghìn) có mấy chữ số 0 ở tận cùng ?
b, Luyện tập (15 – 17 phút)
Bài 1(3 phút): (sgk) 
KT : Đọc và viết số
Bài 2 (4 phút )(làm nháp) 
- KT: Củng cố về các hàng và cách đọc, viết số có 5 chữ số.
- GV chốt : Cách đọc viết số có 5 chữ số.
Bài 3 (5 phút): (Vở)
KT: Cấu tạo thập phân của số
Bài 4(5 phút) (Vở)
- KT: Tính chu vi tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. 
- Chốt: Cách tính chu vi hình tứ giác, hình chũ nhật, hình vuông.
* Dự kiến sai lầm 
- Phân tích cấu tạo số sai.
* Biện pháp khắc phục
- Cần cho HS nắm chắc vị trí của các hàng trong mỗi số.
3.Hoạt động 3:Củng cố (3 phút): 
Hỏi: Số tròn chục ,tròn trăm ,tròn nghìn có mấy chữ số O ở tận cùng ?
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
______________________________ 
Đạo đức 
Bài 1: Trung thực trong học tập
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức: HS nhận thức được cần phải trung thực trong học tập, giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2. Kỹ năng: Biết trung thực trong học tập 
3. Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập
II. Tài liệu và phương tiện
- SGK đạo đức 4.
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập
III. Các hoạt động dạy học
. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: giới thiệu chương trình môn học 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
* Mục tiêu: HS biết sử lí trung thực theo tình huống cho trước.
* Tiến hành:Bước 1 HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống.
Bước 2: HS liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.
Bước 3 : GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính:
Mượn tranh ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
 Nói dối cô đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
 Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.
Bước 4: GV hỏi: Nếu em là Long em sẽ giải quyết theo cách nào?
- GV sử dụng thẻ màu để HS chọn cách sử lí sau đó sẽ chia thành các nhóm. Từng nhóm thảo luận xem vì sao lại chọn cách giải quyết ấy.
Bước 5: Các nhóm thảo luận.
Bước 6: Đại diện từng nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung vè mặt tích cực, hạn chế cảu mỗi cách giải quyết 
* Kết luận: Cách giải quyết ( c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
- Một số HS đọc phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 2: làm việc cá nhân bài tập 1 SGK
* Mục tiêu: Nhận biết việc làm trung thực, việc làm không trung thực.
* Tiến hành:Bước 1: Gv nêu yêu cầu bài tập 
Bước 2 : HS làm việc cá nhân.
Bước 3: HS trình bày ý kiến trao đổi chất vấn lẫn nhau. 
* GV kết luận: - Việc ( c ) là trung thực trong học tập.
- Các việc (a), ( b), ( d ) là thiếu trung thực trong học tập
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK
* Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ của bản thân trước các hành động
* Tiến hành:GV nêu từng ý của bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào một trong ba vị trí, quy ước theo ba thái độ:
+ Tán thành.
+ Phân vân
+ Không tán thành.
Bước 2: GV yêu cầu các nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do lựa chọn của mình.
Bước 3: cả lớp trao đổi bổ sung
*GV kết luận: ý kiến ( b), (c) là đúng. ý kiến (a) là sai.
* GV yêu cầu một số em đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động tiếp nối
 1. HS về sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
 2. Tự liên hệ bài tập 6 SGK.
 3. Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học ( bài tập 5 SGK ).
_____________________________ 
Lịch sử
Bài 1: Môm lịch sử và địa lí
I. Mục tiờu:
Học xong bài này, học sinh biết:
Vị trớ địa lớ, hỡnh dỏng đất nước ta.
Trờn đất nước ta cú nhiều dõn tộc sinh sống và cú chung một lịch sử, một Tổ Quốc.
Một số yờu cầu khi học mụn Lịch sử và địa lý.
II. Đồ dựng dạy học:
Bản đồ TN Việt Nam, bản đồ hành chớnh VN.
Hỡnh ảnh sinh hoạt của một số dõn tộc ở một số vựng.
III. Hoạt động dạy:
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
Giỏo viờn giới thiệu vị trớ của đất nước ta và cỏc cư dõn ở mỗi vựng. (trờn bản đồ)
2. Hoạt động 2: Làm việc nhúm.
Giỏo viờn phỏt cho mỗi nhúm một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dõn tộc nào đú.
Yờu cầu học sinh tỡm hiểu trao đổi mụ tả bức tranh hoặc ảnh đú.
→ Kết luận: Mỗi dõn tộc sống ... song đều cú cựng một Tổ quốc, một lịch sử
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
Giỏo viờn: để cú được Tổ Quốc... Em nào cú thể kể được một sự kiện chứng minh điều đú?
→ Kết luận: ... Mụn lịch sử và địa lý...
* Hoạt động 4:Giỏo viờn hướng dẫn học sinh cỏch học.
Vớ dụ: Muốn biết được quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước của ụng cha ta xưa, ta phải biết được nước ta ra đời...
Học sinh quan sỏt
Học sinh trỡnh bày lại
Xỏc định vị trớ tỉnh hoặc thành phố nơi em sống
Học sinh quan sỏt – thảo luận nhúm - 4
Đại diện trỡnh bày.
Nhận xột  ... của biếu thức có chứa 3 chữ .
+ GV chốt kết quả đúng 
Bài 4: 
+ KT: Biết tính giá trị của biếu thức có chứa 3 chữ .
+ GV chốt kết quả đúng 
Hoạt động của trò
gọi 1 hs đọc đề toán ,làm theo mẫu :
 An câu được 2 con cá,Bình câu được 3 con cá ,Cường câu được 4 con cá .cả 3 bạn câu được 2+3+4=9(con cá) 
+ 3 HS nhắc lại : a+b+c là biểu thức có chứa 3 chữ .
+ HS lần lượt tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể .
 + HS nêu :mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị của biểu thức a+b+c.
 + 3 HS nhắc lại .
+ HS đọc yêu cầu của bài 
+ HS làm nháp 
+ HS đổi vở kiểm tra chéo nhau 
+ HS đọc thầm theo mẫu và làm theo mẫu ở SGK 
+ 1 số HS nêu kết quả, cách làm
+ HS đọc yêu cầu của bài 
+ HS làm vở 
+ 1 HS làm bảng con
+ Trình bày - nhận xét
* Dự kiến sai lầm: HS có thể lúng túng khi tính giá trị của biểu thức có chữa 3 chữ. 
* KP: Cho HS trình bày bái mẫu , GV có thể hướng dẫn thêm cho HS yếu. 
3,Củng cố(3'): 
Hỏi công thức tính chu vi hình tam giác (bài 4) có phải là biểu thức có chứa 3 chữ không?
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
_____________________________________
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 13: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, Hs tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn ccốt truyện)
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Hãy kể lại một đoạn trong câu chuyện: Ba lưỡi rìu.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:..... ghi tên bài.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập(32-34’)
Bài 1(7-8’)
 - Cốt truyện:Vào nghề có mấy sự việc chính?
 - GVchốt trên bảng phụ:Có 4 sự việc chính...
-C2 : Mỗi đoạn văn kể mấy sự việc. Dấu hiệu nào nhận biết đoạn văn.
Bài 2(22-24’)
 GV hướng dẫn HS làm miệng đoạn 1.
 GV treo bảng phụ
 - Một đoạn văn thường có mấy phần?
 - Đoạn 1 đã hoàn chỉnh phần nào? phần nào chưa hoàn chỉnh?
 - Ai xung phong nêu phần mở đầu?
 - Một em nêu phần diễn biến?
 - Hãy trình bày cả đoạn hoàn chỉnh?
 Tương tự, các đoạn còn lại các em làm VBT.
 - Gv chấm, chữa.
c. Củng cố, dặn dò(2-4’)
- Một đoạn văn thường có mấy phần?
- Nêu cách viết một đoạn văn?
- HS đọc thầm.
- 1 HS đọc to cốt truyện vào nghề .
- HS thảo luận nhóm ghi ra VBT.
- Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét bổ sung.
- HS nêu
- HS đọc thầm yêu cầu.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
VD: Vào mùa Nôen năm ấy, Va-li-a được bố mẹ cho đi xem xiếc...
- HS nêu.
VD: Buổi biểu diễn hôm ấy có rất nhiều tiết mục hay nhưng....
- HS trình bày
- HS làm VBT.
- HS đọc đoạn.
_____________________________________ 
Tiết 4 : Luyện từ và câu
Tiết 14: Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 	- Nêu cách viết tên người, tên địa lý.
	- Viết bảng con: Lê Văn Tám, Hải Phòng.
2. Dạy bài mới:	
a. Giới thiệu bài: Để củng cố cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam. Hôm nay, chúng ta luyện tập...
b. Hướng dẫn luyện tập(32-34’)
Bài 1(20’):Bài yêu cầu gì?
 - GV: Bài ca dao có1 số tên riêng viết không đúng. Đọc bài và viết lại cho đúng.
- Gv nhận xét ,chốt lời giải đúng.
- Gv giải thích :Hàng Hài tên 1đoạn phố....
 - Bài ca dao cho em biết điều gì?
 - C2 :Khi viết tên địa lí Việt Nam cần viết ntn?
Bài 2(14’)
- Gv treo bản đồ địa lý Việt Nam, giải thích:Trong trò chơi du lịch trên bản đồ, các em phải thực hiện nhiệm vụ.
 * Tìm nhanh tên các tỉnh, thành phố nước ta viết lại cho đúng.
* Tìm nhanh tên các danh lam thắng cảnh ,DTLS’...viết lại cho đúng.
->C2: Khi viết tên địa lý... cần lưu ý gì?
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc đoạn thơ.
- HS đọc giải nghĩa từ Long Thành.
- Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai.
- Các dòng tiếp theo HS làm VBT,theo N2
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS đọc bài ca dao đã hoàn chỉnh và quan sát bức tranh.
- Giới thiệu tên 36 phố cổ của Hà Nội.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS thực hiện trò chơi theo dãy.
- Đội nào ghi đúng, nhiều sẽ thắng.
c. Củng cố, dặn dò(2-4’)
 - Khi viết tên người, tên địa lý em viết như thế nào?
 - Chuẩn bị bài sau.
_____________________________________ 
Tiết 5: Hoạt động tập thể
1. GV nhận xét tình hình lớp tuần qua: 
- Lớp trưởng báo cáo kết quả học tập trong tuần 4
- Nề nếp : Duy trì tốt nền nếp 
- Học tập : Đạt kết quả cao trong học tập. Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ.
2. Phương hướng tuần tới : - Duy trì tốt nền nếp đã quy định
- Thi đua học tốt giành nhiều điểm 9 - 10
_____________________________________________________________________ 
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
Tiết 1 : Tập làm văn
Tiết 14: Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
 - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động đạy học:
1. Kiểm tra: 2 em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện: Vào nghề.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:.... ghi tên bài.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập(32-34’)
- Gv ghi đề bài.
- Tìm từ quan trọng trong bài?
- Gv gạch chân.
- Câu chuyện kể là câu chuyện như thế nào?
- Nội dung truyện?
- Câu chuyện có mấy nhân vật?
- Gọi HS trả lời mẫu 3 gợi ý.
- Gv nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- Hs nêu: giấc mơ, bà tiên cho 3 điều ước, kể lại câu chuyện, trình tự thời gian.
- Trong giấc mơ.
- được bà tiên cho ba điều ước.
............
 - HS đọc gợi ý SGK.
- HS trả lời.
- HS làm VBT.
- HS tập kể trong nhóm.
- HS kể cá nhân trước lớp.
d. Củng cố, dặn dò (2-4’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
_____________________________________ 
Tiết 2 : Toán 
Tiết 35 : Tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu :
- Giúp h/s nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng . 
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách tiện nhất . 
II. Hoạt động dạy học : 
 1, Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(3') : 1h/s chữa bài 4 
 2, Hoạt động 2: Dạy bài mới(13'-15')) 
Hoạt đông của thầy
Hoạt đông của trò
a, Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng 
+ G/v đưa vd : Tính giá trị của biểu thức a + b + c và ( a + b + c ) và so sánh a + ( b + c 
g/v ghi bảng phụ .
- kết luận ( phần in đậm SGK )
- G/V ghi bảng : ( a + b ) + c = a + ( b + c )
 - Chú ý : ( a + b ) + c = ( a + c ) + b
 3, Hoạt động 3: Luyện tập (15-17') : 
 Bài 1: 4’
+ KT: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính 
+ Chốt: Gọi 1vài h/s nêu kquả , lớp nhận xét , g/v chấm kquả đúng và cách làm tiện nhất . 
 Bài 2 : 6’
+ 1 HS nêu cách làm , kquả , lớp bổ sung , g/v chốt lời giải đúng . 
+ KT: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách tiện nhất . 
+ Chốt lời giải đúng .
 Bài 3: 7’
+ KT: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách tiện nhất 
+ GV chốt kết quả đúng .
+ H/s làm nháp , 1 h/s nêu kquả , 
+ H/s so sánh , nhận xét và rút ra - Gọi 3 -4 h/s nhắc lại t/c 
+ 1 h/s đọc to y/c , lớp đọc thầm và làm vở nháp . 
+ Trình bày - nhận xét
+ 1 HS đọc to đề bài , lớp đọc thầm , tóm tắt đề bài . 
+ H/S giải vào vở . 
+ Trình bày - nhận xét
+ 1 HS đọc to đề bài , lớp đọc thầm , tóm tắt đề bài . 
+ HS làm nháp ,đổi vở kiểm tra chéo nhau 
* Dự kiến sai lầm: HS có thể lúng túng khi vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức 
* KP: Cho HS trình bày bái mẫu, GV có thể hướng dẫn thêm cho HS yếu. 
 4,Củng cố(3') : 
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng. 
- Nhận xét giờ học 
- Ghi vở
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
_____________________________________ 
Tiết 3 : Khoa học
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
i.Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Kể tên được một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
- Nêu nguyên nhân và cách phóng chống một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
2. Kĩ năng :
- Biết cách phòng và tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá .
3. Thái độ 
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
ii.Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 30, 31 SGK
iii. các Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra: 
? Nêu nguyên nhân và cách phòng chống một số bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : trực tiếp 
2. Hoạt động 1: tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
.* Mục tiêu: Kể tên được một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này
* Cách tiến hành:
- GV đặt vấn đề:
+ Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào?
+ Kể tên một số các bệnh lây qua đường tiêu hoá khác mà em biết?
- GV giảng về triệu chứng một số bệnh: Tiêu chảy, Tả, Lị.... .
- GV đặt câu hỏi: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? 
Kết luận: SGK
3. Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng chống
* Mục tiêu: Nêu được các nguyên nhân và cách để phòng chống một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Cách thức tiến hành 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Bước 2: Làm việc cả lớp
4. Hoạt động 3:Vẽ tranh có hoạt động
* Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
* Cách thức tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
Bước 2: Thực hành
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn.
- GV đi tới các nhóm kiểm tra, giúp đỡ, đảm bảo được mọi HS đều tham gia.
 Bước 3: Trình bày và đánh giá.
5. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Bài 15
- HS lắng nghe.
+ HS liên hệ.
- HS cần nghe và thảo luận .
- HS lưu HS quan sát các tranh minh hoạ trang 30, 31 trong SGK và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ và nói nội dung từng hình.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ xung
- HS thảo luận nhóm
- Tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Nêu ý tưởng củ bức tranh cổ động do nhóm. Tuyên truyền 
_____________________________________ 
Tiết 4: âm nhạc 
Giáo viên bộ môn dạy
______________________________________________________________________
*ý kiến nhận xét đánh giá
Ngày tháng năm 200
T/M BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4tuan 17 chia doi.doc