Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Trần Thanh Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Trần Thanh Sơn

TẬP ĐỌC.

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TIẾT 33)

I. MỤC TIÊU:

Đọc trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhành, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.

* Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, khác với người lớn.

II. CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Trần Thanh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17:
	ĐẠO ĐỨC
YÊU LAO ĐỘNG (TT - TIẾT 16)
I. MỤC TIÊU:
 -Học xong bài này, HS nhận thức được giá trị của lao động.
 -Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 -Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II. CHUẨN BỊ:
-SGK Đạo đức 4.
 -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Lao động có ích lợi gì?
-Nêu một số việc làm thể hiện chây lười lao động?
-Đọc ghi nhớ trong SGK.
-Nhận xét.
-3 HS trả lời.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi tựa.
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 5- SGK/26)
 -GV nêu yêu cầu bài tập 5.
 -Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?
 -GV mời một vài HS trình bày trước lớp.
 -GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 3, 4, 6- SGK/26)
 -GV nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 6.
 Bài tập 3: Hãy sưu tầm và kể cho các bạn nghe về các tấm gương lao động của Bác Hồ, của các Anh hùng lao động, của các bạn HS trong lớp, trong trường hoặc ở địa phương em.
 Bài tập 4: Hãy sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động.
 Bài tập 6: Hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc mà em yêu thích.
 -GV kết luận:
 +Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
 +Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân
ô Kết luận chung:
 Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình.
-Gọi HS đọc bài học trong SGK.
-HS nghe.
-Một số HS trả lời.
-HS trình bày.
-Một số HS kể.
-Một số HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi. 
3. Củng cố, dặn dò:
-Em đã yêu lao động chưa? 
-Thực hiện tốt các việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội.
 -Về xem lại bài và học thuộc ghi nhớ.
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-Một số HS nêu.
-HS nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm-bổ sung:
TẬP ĐỌC.
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TIẾT 33)
I. MỤC TIÊU:
Đọc trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhành, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
* Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, khác với người lớn.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 -Bu- ra –ti –nô cần moi bí mật gì ở lão Ba- ra- ba?
 -Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và thoát thân như thế nào?	Ngọc Bảo
 -Gọi HS đọc cả bài và nêu ý chính của bài?
-Nhận xét, ghi điểm.
-3 HS dọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
-1 HS thực hiện.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi tựa.
a. Luyện đọc
-Giáo viên chia đoạn
Đoạn 1:Tám dòng đầu
Đoạn 2: Tiếp theo đến bằng vàng rồi.
Đoạn 3: Sáu dòng còn lại
-Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài-giáo viên kết hợp sửa phát âm cho từng học sinh.
-Học sinh đọc theo nhóm. 
-Gọi một học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài
-Giáo viên đọc mẫu bài-hướng dẫn cách đọc bài.
b.Tìm hiểu bài
-Gọi học sinh đoạn 1 
- Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
-Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
-Các vị đại thần và nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào?
-Tại sao học cho rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được?
GV chốt ý 1:Nguyện vọng và ước mơ của công chúa
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Cách nghĩ của chú bé hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
-Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
GV chốt ý 2: Cách nghĩ của nàng công chúa về mặt trăng
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
- Sau khi biết rõ công chúa muốn có một mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì?
-Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà?
GV chốt ý 3: Chú hề thông minh đã giúp công chúa ngây thơ khỏi bệnh.
-Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Giáo viên tổng hợp chốt ý chính ghi bảng.
c. Đọc diễn cảm
-Gọi 3 HS đọc đoạn nối tiếp, tìm giọng đọc hay.
-Giáo viên đưa ra đoạn đọc diễn cảm “Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏtất nhiên là bằng vàng rồi”.
-Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Gọi một học sinh đọc.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS nghe.
-3 HS đọc nối tiếp.
-HS đọc nhóm đôi.
-1 HS đọc, lớp theo dõi. 
-HS nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi. 
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi. 
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS nghe.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS nghe.
-Một số HS nêu.
-3 HS đọc nối tiếp.
-HS nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi. 
-Một số HS thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Về học bài và chuẩn bị bài:“ Rất nhiều mặt trăng TT”.
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS nêu
-HS nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm-bổ sung:
TOÁN
 LUYỆN TẬP (TIẾT 81)
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh
 -Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
 -Áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để giải các bài toán có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm:
 Tìm x: 26x = 10530 9450: x = 270
 X = 10530: 26 x = 9450: 270
 X = 405 x = 35
-Khi thực hiện chia cho số có ba chữ số ta làm thế nào?
-Nhận xét.
-2 HS lên bảng.
-HS trả lời.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi tựa. 
 -Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện chia hai sốcó tận cùng là các chữ số 0.
* Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1: Đặt tính rối tính.
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Để tìm thương cho nhanh em cần làm gì qua các lựơt chia? 
 -Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. Gọi 4 HS lên bảng.
 - Nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
 -GV nhận xét để cho điểm HS.
 GV chốt: Rèn KN chia cho số có 3 chữ số 
 Bài 2: Vận dụng giải tóan có lời văn
 -Em hãy đọc đề bài?.
- Bài tóan cho biết gì? Hỏi gì?
 -Em hãy tự tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
240 gói : 18 kg
1 gói : ? g
-GV nhận xét sửa bài.
GV chốt: Giải toán chia cho số có ba chữ số.
Bài 3: Giải toán.
 -Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Biết được diện tích muốn tính chiều rộng ta làm thế nào? 
- Nêu công thức tính chu vi HCN?
- HS tóm tắt làm bài 
Tóm tắt
-Diên tích: 7140 m2
Chiều dài: 105 m
a. Chiều rông:? m
b. Chu vi HCN:? m
 -GV nhận xét sửa bài 
GV chốt: C C lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
-HS nghe.
-HS trả lời.
-HS trả lời, nhận xét.
-HS tự làm bài vào vở, 4 HS lên bảng, nhận xét.
-HS nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
-HS trả lời.
-HS tự tóm tắt.
-HS làm vào vở, 1 HS lên bảng, nhận xét.
-HS nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
-HS trả lời.
-HS nêu.
-HS tự tóm tắt và làm bài, 1 HS lên bảng, nhận xét.
-HS nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
-Trò chơi thi đua.
-Tính: 63018: 306
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài LTC.
-Hai dãy thi đua tiếp sức.
-HS nghe.
Rút kinh nghiệm-bổ sung:
LỊCH SỬ
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 17)
I. MỤC TIÊU:
-HS biết nội dung từ bài 7 đến bài 17 trình bày3 giai đoạn:Buổi đầu độc lập,nước Đại Việt thời Lý, nước đại Việt thời Trần.
 -Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
II. CHUẨN BỊ:
 -Băng thời gian trong SGK phóng to.
 -Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 17
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kể tên những những giai đoạn lịch sử đã học.?
-Nêu diễn biến của cuộc kháng chiến Bạch Đằng.
 -GV nhận xét ghi điểm.
-2 HS trả lời.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi tựa.
 Họat động 1: Làm việc theo nhóm 
*MT: Trình bày được 4 giai đọan lịch sử 
 -GV treo băng thời gian lên bảng
 -Nhóm thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian? (4 nhóm)
 - Các nhóm trình -GV nhận xét, kết luận.
*KL: Qua ba mốc thời gian có nhiều sự kiện lịch sử 
 Họat động 2: Làm việc cả lớp
*MT: Biết được các sự kiện lịch sử tiêu biểu
- Giai đọan từ năm 938 đến 1009 có sự kiện tiêu biểu nào?
- Giai đọan từ năm 1009 đến 1226 có các sự kiện tiêu biểu nào?
- Giai đọan từ năm 1226 đến năm 1400 có các sự kiện tiêu biểu nào?
* KL: ĐBL có công thống nhất đất nước,lập nên nhà Đinh.Tiếp theo nhà nhà Lê là nhà Lý.LTT là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long.Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê.
Họat đông 3: Thảo luận nhóm
*MT: Trình bày được tóm tắt các sự kiện LS
- Dựa vào kiến thức đã học các nhóm thảo luận ( 4 nhóm):
- Đ BL đã có công thống nhất đất nước như thế nào?
- Nhà Trần ra đời trong hòan cảnh nào?
- Nhà trần quan tâm đến việc đắp đê ra sao?
- Nước ta cuối thời Trần như thế nào? 
-Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét.
*KL: HQL lên ngôi đã có nhiều cải cách tiến bộ nhưng không đòan kết được tòan dân nên đất nước bị nhà Minh đô hộ.
-HS theo dõi.
-Thảo luận nhóm.
-Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS nghe.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. 
-HS nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
Trò chơi “đố em”
- Ai làngười dẹp lọan 12 sứ quân?
- Vua nào quan tâm đến điều?
 -Về nhà xem lại bài.
 -Chuẩn bị bài: “Trịnh–Nguyễn phân tranh”.
 -Nhận xét tiết học.
-HS chơi.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS nghe.
Rút kinh nghiệm-bổ sung:
CHÍNH TẢ
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO (TIẾT 17)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Mùa đông trên rẻo cao.
- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn l/n
- Có ý thức rèn chữ và giữ vở sạch.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Viết bảng: Hữu Trấp, Quế Võ, Tích Sơn,, ganh đua, khuyến khích, trai tráng.	
- GV Nhận xét, đánh giá
-1 HS lean bảng, lớp viết bảng con.
2. Bài mới:
Giớithiệu bài: Ghi tựa.
* Hướng dẫn nghe viết 
a. Tỉm hiểu nội dung
 -Em hãy đọc bài chính tả?
- Mùa đông trên rẻo cao được tả đẹp ntn?
 - b. Luyện viết từ khó 
- Em hãy nêu các từ khó trong bài?
- Em hãy viết và phân tích cấu tạo các từ đó?
 c. Viết chính tả
-GVđọc chậm từng cụm từ cho HS viết.
- GV đọc lại tòan ... bày, nhận xét, bổ sung. 
-HS nghe.
-1 HS nêu.
-HS trả lời, nhận xét. 
-Thảo luận nhóm đôi.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS trả lời. 
-2 dãy thi đua tiếp sức.
-Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
-Số nào sau đây vừa chia hết cho2, vừa chia hết cho 5?
 a. 124605; b. 3658; c. 235480
-Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2, 5
- Làm BT2/SGK
-Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
-HS làm bảng con, giải thích.
-HS nghe.
Rút kinh nghiệm-bổ sung:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? (TIẾT 34)
I. MỤC TIÊU:
-Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? 
-Hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm.
-Sử dụng câu kể Ai làm gì? một cách linh hoạt, sáng tạo khi nói và viết.
II. CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ chép sẵn bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Câu kể Ai làm gì thường có những bộ phận nào? 
-2học sinh đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì?
-GV nhận xét. 
-1 số HS trả lời.
-2HS lên bảng
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ 
*MT: Hiểu Vị ngữ nêu lên h/ động của người vật
- Đọc nội dung bài tập 1?
1/ Hãy đọc thầm đọan văn tìm các câu kể trong đọan văn trên?
-Gọi HS trả lời. 
-Chốt: Câu 1,2,3 là câu kể, các câu còn lại thuộc câu kể Ai thế nào?
2/ Xác định vị ngữ trong câu mỗi câu vừa tìm được?
3/ Nêu ý nghĩa của vị ngữ?
-Chốt: Như mục 1 phần ghi nhớ.
4/Cho biết cac vị ngữ trên do từ ngữ nào tạo thành?
-Vậy ngữ trong câu có ý nghĩa gì?	
-KL: Như ghi nhớ SGK	
- Em hãy đặt câu kể Ai làm gì?
Họat động 2: Luyện tập 
Bài 1: Xác định được VN trong câu kể 
- Hãy nêu yêu cầu BT?
a.Tìm câu kể Ai làm gì? Trong đọan văn trên.?
b. Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được?
- HS trình bày ý kiến 
-GV nhận xét
Bài 2: Biết ghép từ tạo thành câu kể Ai làm.
- Nêu nội dung yêu cầu BT?
- Em hãy nối các từ ngữ để tạo thành câu kể Ai làm gì?
-HS thi đua làm bài
-GV nhận xét bài làm nhanh, đúng.
Bài 3: Biết dùng câu kể miêu tả họat động.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Quan sát tranh cho biết trong tranh vẽ những gì?
-Các bạn đang làm gì?
- Quan sát tranh em nói từ 3-5 câu miêu tả họat động các nhân vật trong tranh theo mẫu câu Ai làm gì?
-GV nhận xét 
-1 HS đọc, lớp theo dõi. 
-HS đọc thầm.
-HS tự tìm và nêu.
-HS nghe.
-HS trả lời, nhận xét. 
-Một số Hs nêu, nhận xét.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS nghe.
-Một số HS đọc câu mình đặt, nhận xét.
-1 HS nêu.
-HS trả lời, nhận xét. 
-1HS nêu.
-HS thi đua theo tổ.
-HS trả lời. 
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS quan sát và nói.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ do từ lọai nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?
 - Về nhà viết lại đọan văn trên 
- Chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm-bổ sung:
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 17)
I. MỤC TIÊU:
-Ôn tập các bài đã học về địa lí đã học.
- Hệ thống hoá và ôn lại kiến thức học sinh đã học để chuẩn bị thi học kỳ I.
-Học sinh nhớ và hệ thống có hiệu quả.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bản đồ Địa lí Việt Nam
 - Các bài đã học và hệ thống câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kể tên một số nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ? -Phiên chợ đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?	 -Nêu bài học? 	 
-Gv nhận xét - ghi điểm
-3 HS trả lời.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
Họat động 1: Làm việc cả lớp
*MT: Trình bày một số đặc điểm ĐBBB
-Quan sát BĐ em hãy xác định vị trí của ĐBBB? 
- Nêu đặc điểm của ĐBBB? (Vị trí, địa hình..)
- ĐBBB do phù sa dông nào bồi đắp nên?
- Em hãy mô tả lại ĐBBB trên bản đồ?
*KL: ĐBBB có địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy thường uốn lượn quanh co. Sông hay gây lũ lụt vì vậy phải đắp đê ngăn lũ. 
Họat động 2: Làm việc theo nhóm (6 nhóm)
*MT: T/ bày được HĐSX của người dânBB
- ĐBBB là nơi đông hay thưa dân? Chủ yếu là dân tộc nào?
-Nêu các đ/đ về nhà ở của người Kinh? 
-Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của của người dân ĐBBB?
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
*KL: Ngày nay, nhà cửa người dân có nhiều thay đổi. Làng có nhiều nhà hơn trước.Các đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn
-Dựa vào kiến thức đã hoc thảo luận:
a. Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về họat động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ĐBBB?
b.T/b một số đ/đ tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ĐBBB?
- Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét hệ thống kiến thức 
-GV cho HS xem tranh ảnh 
KL: ĐBBB là vựa lúa thư hai của đất nước Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
 Họat động 3: Làm việc theo cặp
MT: Trình bày những đ/đ tiêu biểu của thủ đôHN
- Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội?
- Từ tỉnh em ở có thể đến HN bằng phương tiện nào?
-Thảo luận cho biết:
-HN có tên gọi nào khác?
b. Vì sao nói HN là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và KT lớn nhất cả nước?
KL: HN là thành phố lớn nhất của miền Bắc. Là nơi tập trung các cơ quan lãnh đạo cao nhất cuả cả nước.
-1 HS lean bảng chỉ bản đồ.
-HS trả lời, nhận xét. 
-Một số HS mô tả.
-HS nghe.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. 
-HS nghe.
-Thảo luận nhóm (4 nhóm)
-Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. 
-HS quan sát.
-HS nghe.
-1HS lên bảng.
-HS trả lời, nhận xét.
-Thảo luận nhóm đôi.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS nghe. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Trình bày những tranh ảnh vể những danh lam, di tích lịch sử của HN.
 -Nhận xét tiết học.
-Về xem lại bài -chuẩn bị Kiểm tra HKI.
-Một số HS trình bày.
-Nhận xét.
-HS nghe.
Rút kinh nghiệm-bổ sung:
TOÁN
LUYỆN TẬP (TIẾT 85)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5
- Vận dụng, biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?	
Bài 1: Trong các số sau số nào chia hết cho 2: 35, 89, 98, 1000, 683, 5782, 8401.
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 5?	
Bài 2: Trong các số sau số nào chia hết cho 5: 35, 3000, 5553, 660, 8, 57, 4674.
-GV nhận xét.
-Một số HS nêu.
-HS nêu và giải thích.
-Một số HS nêu.
-HS nêu và giải thích.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Em hãy nêu bài tập?
- Hãy nêu các số chia hết cho 2?
- Hãy nêu các số chia hết cho 5?
- Dựa vào đâu em tìm được các số này?
-Thi đua nêu miệng 
Bài 2: 
- Bài tập yêu cầu gì?
- Số phải viết cần thỏa mãn các yêu cầu nào?
-Các em làm bài 
- Các em nối tiếp nhau đọc 
- GV nhận xét 
GV chốt: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Bài 3,4: Kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2, 5 
-Hãy đọc các số đề bài đã cho?
- Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 làm bài tập?
-GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm (4nhóm)
- Từng nhóm trình bày:
 + Số nào vừa chia hết cho 2 và chia hết cho 5? Các chữ số tận cùng là số nào? 
 + Số nào vừa chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5? 
+Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2?
-GV nhận xét 
- Vậy số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng là chữ số nào?
GV chốt: Dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.
Bài 5: Vận dụng giải tóan 
-Em hãy đọc đề bài?
-Số táo của Loan chia đều cho 5 bạn thì vừa hết nghĩa là thế nào?
- Số táo của Laon chia đều cho 3 bạn cũng vừa hết nghĩa là thế nào?
-Vậy số táo của Loan phải thỏa mãn những điều kiện nào?
-Vậy số đó là số nào? 
- HS suy nghĩ làm bài – GV nhận xét
GV chốt: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5 trong giải toán.
-HS nêu.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS trả lời. 
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS làm bài vào vở.
-HS đọc bài làm.
-HS nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi. 
-HS trả lời, nhận xét. 
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. 
-HS nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi. 
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS tự làm bài vào vở.
-HS nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tìm số bé nhất vừa chia hết 2 và chia hết cho 5?
- Tìm số lớn nhất có hai, ba, bốn chữ số vừa chia hết 2 và chia hết cho 5?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. 
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS nghe.
Rút kinh nghiệm-bổ sung:
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
 MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (TIẾT 34)
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn 
- HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn tai nghe, tay sờ)phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.
- Biết viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
II. CHUẨN BỊ:
-Tranh minh hoạ một số kiểu, mẫu cặp sách học sinh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nhắc lại một số kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật?
 -Đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em? 
-GV Nhận xét, ghi điểm
-2 HS nêu.
-2HS đọc, nhận xét.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi tựa.
Họat động 1: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Biết xác định nội dung MT mỗi đọan
- Hãy đọc các đọan văn và cho biết:
a. Các đọan văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
b. Xác định nội dung miêu tả của từng đọan văn?
c.Nội dung MT của mỗi đọan được báo hiệu ở câu mở đọan bằng những từ ngữ nào?
-GV chốt bài giải đúng.
Bài 2: Biết miêu tả hình dáng bên ngòai 
-Hãy nêu yêu cầu của đề bài?
-Đề bài yêu cầu em tả chiếc cặp của em như thế nào?
- Để cho đọan văn tả chiếc cặp của em không giống cặp bạn khác em cần chú ý điều gì?
 - Dựa vào gợi ý em viết đọan văn MT?
- HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: Biết viết đọan văn trong bài văn MT
- Đề bài yêu cầu gì?
- Em hãy quan sát chiếc cặp có mấy ngăn dựa vào gợi ý làm bài?
- HS trình bày bài làm- GV nhận xét
-1 HS đọc, lớp theo dõi. 
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS nghe.
-HS nêu.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS tự viết bài vào vở.
-Một số HS đọc, nhận xét.
-HS trả lời. 
-HS quan sát và làm bài.
-HS đọc bài làm, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
-Hệ thống lại bài, nhận xét tiết học.
-Hoàn thành tiếp bài ở nhà: Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em.
 Chuẩn bị: Ôn tập thi học kì I.
-HS nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm-bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_17_tran_thanh_son.doc