Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2009-2010

1. Kiểm tra bài cũ:

-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 3 .

-Chấm tập hai bàn tổ 4

 -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn .

-Nhận xét bài làm, ghi điểm.

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:

b) Khai thác:

-Hỏi học sinh bảng chia 9 ?

-Ghi bảng các số trong bảng chia 9

9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72 , 81 , 90.

-Y/c cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗisố

-Giáo viên ghi bảng chẳng hạn :

18 = 1 +8 = 9.

27= 2+7 = 9. 81 =8+1 =9 .

-Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3 , 4 chữ số để học sinh xác định .

-Ví dụ : 1234, 136 , 2145 , 405 ,648

-Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 9.

-Giáo viên ghi bảng qui tắc .

-Gọi hai em nhắc lại qui tắc

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 
 Ngày soạn: 01/01/2010
 Ngày giảng: Thứ 2, 04/01/2010
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I.Yêu cầu : -HS biết dấu hiệu chia hết cho 9.
 -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
 *Ghi chú : BT cần làm BT1, BT2 . 
II.Lên lớp :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 3 .
-Chấm tập hai bàn tổ 4 
 -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét bài làm, ghi điểm.
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
-Hỏi học sinh bảng chia 9 ?
-Ghi bảng các số trong bảng chia 9 
9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72 , 81 , 90.
-Y/c cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗisố
-Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 
18 = 1 +8 = 9.
27= 2+7 = 9. 81 =8+1 =9 ..
-Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3 , 4 chữ số để học sinh xác định .
-Ví dụ : 1234, 136 , 2145 , 405 ,648
-Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 9.
-Giáo viên ghi bảng qui tắc .
-Gọi hai em nhắc lại qui tắc 
-Giáo viên ghi bảng và y/c tính tổng: 
 29 = 2 + 9 = 9. 235 = 2 + 3 + 5 = 10
+ Yêu cầu học sinh nêu nhận xét .
 c) Luyện tập:
Bài 1 :Gọi 1 em nêu đề bài xác định nội dung đề .
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
Bài 2 : Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
-Gọi vài HS nêu kết quả.
+GV hỏi: Những số này vì sao không chia hết cho9?
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề .
 -HS tự làm và nêu kết quả.
- Gọi 2 HS đọc bài làm .
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 Bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề .
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài .
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 d) Củng cố - Dặn do:
-Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 9.
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học và làm bài.
-Tổ 4 nộp tập để giáo viên chấm .
-Hai em sửa bài trên bảng
 -Lớp nhận xét.
-Lớp theo dõi giới thiệu
-Hai học sinh nêu bảng chia 9.
-Tính tổng các số trong bảng chia 9.
-Quan sát và rút ra nhận xét 
-Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 9 .
-Dựa vào nhận xét để xác định 
-Số chia hết 9 là: 136 ,405 ,648 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hếtcho9
*Qui tắc : Những số chia hết cho 9 là những số có tổng các chữ số là số chia hết cho 9.
-3-4 HS nhắc lại.
+ HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét : 
- " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 "
+ 1HS nêu .
+ 1HS đứng tại chỗ nêu cách làm.
-Lớp làm vào vở. 2HS sửa bài trên bảng.
-Những số chia hết cho 9 là : 108 , 5643 ,29385.
-1HS nêu.
-Số không chia hết cho 9 là : 96 , 7853 , 5554 , 1097 .
+ Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 9 .
-1 HS đọc thành tiếng 
.-HS cả lớp làm bài vào vở .. 
 -HS nhận xét, sau đó HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Tìm chữ số thích hợp để điền vào ô trống để được số chia hết cho 9 . 
 -HS cả lớp làm bài vào vở .
- Các số cần điền lần lượt là : 5 , 1 , 2
 -HS nhận xét.
-2-3 HS nêu.
-Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
Tiết 3: Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 1)
I . Yêu cầu: -HS đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
 -Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
 *Ghi chú: HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 80 tiếng/phút).
II. Chuẩn bị 
 -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu .
 -Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra số HS cả lớp .
-Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
-Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
-Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học .
-Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .
 2.Lập bảng tổng kết : 
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu .
-Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ điểm “Có chí thì nên” “Tiếng sáo diều” ? 
-Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm . GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn .
+ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác , nhận xét , bổ sung .
+ Nhận xét lời giải đúng .
3. Củng cố dặn dò : 
*Nhắc HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra
-Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu .
-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
- Học sinh đọc thành tiếng .
+ Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi "- Vẽ trứng - Người tìm đường lên các vì sao - Văn hay chữ tốt - Chú đất nung - Trong quán ăn " Ba Cá Bống " - Rất nhiều mặt trăng . 
-4 HS đọc lại truyện kể , trao đổi và làmbài
- Cử đại diện lên dán phiếu , đọc phiếu . 
Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
-Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần .
-Học bài và xem trước bài mới .
Tiết 4: THỂ DỤC
 (GV bộ môn)
Tiết 5: Khoa học
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. Yêu cầu: -HS làm thí nghiện để chứng tỏ:
 +Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
 +Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
 -HS nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn.
-Giáo dục HS lòng say mê khám phá khoa học.
II.Đồ dùng dạy- học:
 -HS chuẩn bị 2cây nến bằng nhau .
- 2 lọ thuỷ tinh ( 1 lọ to , 1 lọ nhỏ )
- 2 lọ thuỷ tinh không có đáy để kê .
 III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
 1.Không khí có ở đâu ?
 2. Không khí có những tính chất gì ?
3.Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống ?
 2.Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động1 :Vai trò của Ô-xi đối với sự cháy.
 - Gv kê một chiếc bàn ở giữa lớp để làm thí nghiệm cả lớp QS dự đoán hiện tượng và kết quả của TN.
+ Thí nghiệm 1 : 
+ Dùng 2 cây nên như nhau và 2 lọ thuỷ tinh không bằng nhau .
- Đốt cháy 2 cây nến và úp 2 cái lọ lên . Các em dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra .
+GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
+ Yêu cầu HS quan sát và hỏi HS xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
+ Theo em tại sao cây nến trong lọ thuỷ tinh to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ ?
+ Qua thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh được ô - xi có vai trò gì ?
+ Kết luận : Trong không khí có ô - xi và khí ni - tơ . Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô - xi và sự cháy sẽ diễn ra lâu hơn . Ô - xi rất cần thiết cho sự cháy.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.:
 -GV dùng một lọ thuỷ tinh không có đáy úp vào 1 cây nến gắn trên đế kín và hỏi : Các em hãy dự đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
+ GV thực hiện thí ngiệm và hỏi 
+ Kết quả của thí nghiệm này như thế nào ? 
+ Theo em vì sao cây nến lại chỉ cháy được trong thời gian ngắn như vậy ?
 -GV yêu cầu HS làm thêm một số thí nghiệm khác.
+ Dùng đế cây nến bằng một đế không kín Hãy dự đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
+ GV thực hiện thí nghiệm yêu cầu học sinh quan sát và hỏi HS : 
+ Vì sao cây nến có thể cháy bình thường ?
 + Vậy để duy trì sự cháy cần phải làm gì ? Tại sao lại phải làm như vậy ?
-GV:Để duy trì sự cháy cần phải liên tục cung cấp không khí . Không khí cần phải được lưu thông thì sự cháy mới diễn ra liên tục được .
 +Trong lớp mình còn có bạn nào có kinh nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp than không bị tắt .
 -GV nhận xét chung.
 -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. 
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị theo nhóm .
-3HS trả lời.
+ Lắng nghe .
+ Quan sát , trao đổi và phát biểu ý kiến .
-HS lắng nghe và phát biểu .
+ Cả 2 cây nên cùng tắt .
+ Cả 2 cây nến vẫn cháy bình thường .
+ Cây nến trong lọ thuỷ tinh to sẽ cháy lâu hơn.
- 1 HS làm thí nghiệm và trả lời kết quả - Cả 2 cây nến đều tắt nhưng cây nến trong lọ thuỷ tinh to sẽ cháy lâu hơn so với cây nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ .
+ Vì trong lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều không khí hơn lọ thuỷ tinh nhỏ . Mà trong không khí lại có chứa nhiều ô - xi để duy trì sự cháy .
+ Ô - xi để duy trì sự cháy lâu hơn , cáng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và sự cháy diễn ra lâu hơn .
-HS lắng nghe và quan sát .
-HS suy nghĩ và trả lời : cây nến vẫn cháy bình thường .
+ Cây nến sẽ tắt .
- Quan sát thí nghiệm và trả lời .
- Cây nến sẽ tắt sau mấy phút .
-Cây nến chỉ cháy được trong một thời gian ngắn là do lượng ô - xi trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp tiếp .
+ Một số HS nêu dự đoán của mình .
+ Cây nến có thể cháy bình thường là do được cung cấp ô - xi liên tục .
+ Để duy trì được sự cháy liên tục ta cần phải cung cấp không khí . Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô - xi và sự cháy sẽ diễn ra liên tục .
-Trao đổi và trả lời .
+ Muốn cho ngọn lửa trong bếp củi không bị tắt , em thường cời rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông .
-3-4 HS đọc.
-HS lắng nghe.
-HS thực hiện.
 Ngày soạn: 02/01/2010
 Ngày giảng: Thứ 3, 05/01/2010
Tiết 1: Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. Yêu cầu : -HS biết dấu hiệu chia hết cho 3.
 -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
 *Ghi chú : BT cần làm BT1, BT2 . 
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3 .
II.Lên lớp :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cu:
-Gọi 2HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9. lấy ví dụ.
Nhận xét, ghi điểm cho HS.
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
-Hỏi học sinh bảng chia 3 ?
-Ghi bảng các số trong bảng chia 3 
3 , 9 , 12, 15, 18 , 21 , 24 , 27, 30
-Y/c cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số
-Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 
12= 1 + 2 = 3 .Vì 3 : 3=1,nên số 12 chia hết cho 3
27 ...  và hít vào em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi .
+ Lắng nghe .
- HS tiến hành theo cặp đôi sau đó 3 em trả lời .
+ Em thấy tức ngực khó chịu và không thể chịu đựng được lâu hơn nữa .
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS hoạt động.
-Trong nhóm thảo luận về cách trình bày, Các nhóm cử đại diện thuyết minh.
- 4 HS cầm cây trồng ( con vật ) của mình trên tay và nêu kết quả .
- Trao đổi và TL: Con cào cào này đã chết là do nó không có không khí để thở.
+ Là do cây đậu đã bị thiếu không khí . Cây sống được là nhờ vào sự trao đổi khí với môi trường .
-Không khí rất cần thiết cho hoạt động sống của động vật , thực vật . Thiếu ô - xi trong không khí , động , thực vật sẽ bị chết .
+ Lắng nghe .
-2 HS vừa chỉ hình vừa trình bày.
-HS nhận xét .
-4 HS cùng bàn trao đổi thảo luận , cử đại diện trình bày .
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp.
 Ngày soạn: 29/12/2008
 Ngày giảng: Thứ 5, 07/01/2009 
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu: 
 -HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
 *Ghi chú: BT cần làm BT1, BT2, BT3.
II.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC:
 -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm BT về nhà. 
- Yêu cầu nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và cho 9 . Lấy ví dụ cho mỗi số để chứng minh .
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :a.Giới thiệu bài.
 b.Luyện tập , thực hành 
 Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
 -Yêu cầu một số em nêu miệng các số chia hết cho 2 , 3 , 5 và chia hết cho 9. 
+ GV hỏi : 
-Tại sao các số này lại chia hết cho 2 ?
- Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ?
- ... Cho 5 ? Cho 9 ? 
 -Nhận xét ghi điểm HS .
Bài2: -Yêu cầu HS đọc đề .
 -Cho HS nêu cách làm .
 -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi HS đọc bài làm .
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề .
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi 2 HS đọc bài làm .
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học. 
 -Dặn HS ôn lại các dạng toán chuẩn bị KT.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn .
-HS nghe. 
-1 HS đọc thành tiếng .
- 2 - 3 HS nêu trước lớp .
+ Chia hết cho 2 là : 4568 ; 2050 ; 35766
+ Chia hết cho 3 : 2229 ; 35 766.
+ Chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050 
+ Chia hết cho 9 là : 35766.
-HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
+ HS trả lời .
-1 HS đọc thành tiếng .
+ 2 HS nêu cách làm .
+ Thực hiện vào vở .
+ HS đọc bài làm .
a/ Chia hết cho 2và 5 : 64620 ; 5270.
b/ Chia hết cho 3và 2 : 57234; 64620 .
c/ Chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 : 64620 
-HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
+HS nêu.
+ HS tự làm bài .
- 2 - 3 HS nêu trước lớp .
+ Chia hết cho 3 : 528 ; 558 ; 588
+ Chia hết cho 9 : 603 , 693 .
+ Số chia hết cho 3 và chia hết cho 5 là : 240
+ Số chia hết cho 2 và chia hết cho 3 là : 354
-HS cả lớp.
Tiết 2: Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5)
I. Yêu cầu:
 -Mức độ yêu cầu về kiến thức, kĩ năng đọc như ở Tiết 1. 
 - HS nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2).
 II.Chuẩn bị: 
 -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu .
 -Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2 .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra tập đọc: 
-Kiểm tra số học sinh cả lớp .
-Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
-Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc .
-GV ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Ôn danh từ - động từ - tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: 
- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài .
+ Gọi HS chữa bài, nhận xét, bổ sung 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
+ Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn .
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS: VN ôn tập tốt chuẩn bị KT.
-Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu .
-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
-1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 
- 1 HS làm bảng lớp, lớp viết vào vở.
+ 1 HS nhận xét, chữa bài.
-Buổi chiều , xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
 dt dt dt đt dt tt
 Nắng phố huyện vàng hoe .Những em bé 
 Dt dt tt dt
Hmông mắt một mí , những em bé Tu Dí, 
Dt dt dt dt dt
PhùLá cổ đeo móng hổ , quần áo sặc sỡ đang
d t dt đt dt dt tt
chơi đùa trước sân 
 đt dt
+ 3 HS lên bảng đặt câu hỏi. Cả lớp làm vào vở.
+ Nhận xét, chữa bài.
- Buổi chiều xe làm gì?
- Nắng Phố huyện như thế nào? 
- Ai đang chơi đùa trước sân?
- 1 Học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 
Tiết 3: ÂM NHẠC
(GV bộ môn)
Tiết 4: Tập làm văn
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
I. Yêu cầu:
 -Mức độ yêu cầu về kiến thức, kĩ năng đọc như ở Tiết 1. 
 -Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng.
II.Chuẩn bị: 
 -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu .
 -Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2 .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: Xây dựng được một bài văn miêu tả gồm có mấy phần?
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Tiếp tục ôn luyện về văn miêu tả: 
- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài GV nhắc HS :- Đây là bài văn miêu tả đồ vật .
- Hãy quan sát thật kĩ chiếc cặp đựng sách vở , tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với chiếc cặp của bạn khác .
- Không nên tả quá chi tiết , rườm rà .
+ Gọi HS trình bày , GV ghi nhanh ý chính lên dàn ý trên bảng lớp .
+ Yêu cầu HS đọc phần mở bài và kết bài . GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng HS .
3. Củng cố dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS: Ôn tập tốt chuẩn bị tiết sau KT. 
- gồm có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- 1 Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm 
+ HS tự lập dàn ý, viết mở bài , kết thúc .
a/ Mở bài : Giới thiệu chiếc cặp : được tặng nhân dịp năm học mới (do ba tặng nhân dịp lên L 4 ...)
b/ Thân bài : - Tả bao quát bên ngoài :
-Hình dáng gọn , có quai đeo , xách ...
- Chất liệu : Bằng chất liệu ( nhựa , da , vải ...)
- Màu : nâu , đen , ( xanh , đỏ ,...) không thể lẫn với bất kì chiếc cặp của ai .
- Hoa văn trang trí là những chú thỏ, (siêu nhân , em bé , con gấu , luỹ tre..)
-Cái khoá bằng thép trắng ( nhựa đen, nhựa đỏ )
- Tả bên trong : 
+ Có mấy ngăn , lót vải , tiện lợi 
c/ Kết bài : Tình cảm của mình đối với chiếc cặp sách .
+ 3 - 5 HS trình bày .
+ Nhận xét , chữa bài .
-HS thực hiện.
Tiết 5: Kĩ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( T.4)
I. Yêu cầu:
 -HS biết cách cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
 -HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy- học:
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 +Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải của vải).
 +Chỉ khâu và một đoạn len dài 60cm.
 +Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ hoặc cặp tăm.
III.Hoạt động day- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 
2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: 
 b.Thực hành.
-GV hương dẫn HS nêu cách thực hiện cắt, khâu đột thưa, khâu viền hai mép vải bằng mũi khâu thường, mũi khâu đột, thêu móc xích...
-GV cho HS chọn sản phẩm để HS tự làm.
 -GV hướng dẫn nhanh những thao tác khó. 
 -GV cho HS thực hành và nêu y/cthời gian hoàn thành.
 -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng .
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
 +Đường cắt, gấp mép vải thẳng, phẳng.
 + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm.
 +Sản phẩm sử dụng được.
 -HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS lần lượt nêu.
-HS chọn: túi rút dây, khăn tay...
-HS thực hành.
-HS trưng bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp.
Ngày soạn: 08/1/2008
Ngày giảng: Thứ 6, 8/01/2010 
Tiết 1: Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI )
 (Đề chuyên môn phòng ra)
Tiết 2: Luyện từ và câu
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI )
 (Đề chuyên môn phòng ra)
Tiết 3: Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI )
 (Đề chuyên môn phòng ra)
Tiết 4: Mĩ thuật
VTM: TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ
I. Mục tiêu 
- HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
- HS biết cách vẽ hình và vẽ được hình gần giống mẫu; vẽ được màu theo ý thích.
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Một số mẫu có hai đồ vật. Hình gợi ý cách vẽ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động:
 * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một số mẫu vẽ và bày mẫu để HS nhận xét:
+ Mẫu có mấy đồ vật?
+ Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của lọ và quả như thế nào?
+ Vị trí đồ vật nào ở trước, ở sau?
 * Hoạt động 2: Cách vẽ 
- Cho HS xem bài vẽ quả của HS lớp trước.
- Treo hình gợi ý cho HS quan sát để HS nhớ lại cách vẽ theo mẫu:
+ Phác khung hình. 
+ Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác nét chính.
+ Vẽ nét chi tiết. Vẽ màu.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS thực hành.
- GV theo dõi, uốn nằn, giúp đỡ những em còn lúng túng, động viên những HS khá tự tìm tòi sáng tạo thêm
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Gợi ý để HS nhận xét đánh giá một số bài vẽ về bố cục, màu sắc, hình mảng và xếp loại theo ý thích
Dặn dò: Sưu tầm và tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam.
- Lắng nghe.
- HS quan sát kĩ mẫu.
- HS trả lời theo cảm nhận và suy nghĩ của mình
- HS theo dõi, tiếp thu.
- HS thực hành vào bài của mình
- Nhận xét, xếp loại theo ý thích
Tiết 5: Sinh hoạt
ĐỘI

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 18 CKTKN.doc