Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2009-2010 (Bản chia 4 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2009-2010 (Bản chia 4 cột)

-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài “ Rất nhiều mặt trăng”

-Nhận xét, ghi điểm

-Giới thiệu bài trực tiếp.

-Gọi HS nhắc lại 5 bài tập đọc GV đã giới hạn cho HS

-Cho HS tự ôn lại 5 bài tập đọc 1 lần

-Gọi HS đọc lần lượt 5 bài tập đọc

-Hướng dẫn HS lên bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi

-Gọi lần lượt HS lên bốc thăm, đọc bài tập đọc quy định trong phiếu, sau đó GV đặt câu hỏi cho HS trả lời

-Nhận xét, ghi điểm

-Chia nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận lập bảng thống kê tên các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

-Gọi đại diện các nhóm trình bày

-Nhận xét, chốt ý đúng và thống kê lại trên bảng lớp

-Gọi HS đọc lại dữ liệu trên bảng thống kê

 

doc 16 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2009-2010 (Bản chia 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18: Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
tiếng việt 
 ÔN TậP HọC Kì I(T1)
I.MụC TIÊU: Giúp HS:
- HS đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng trở lên/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoan văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I. 
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trông bài tập đọc là truyuện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II.Đồ DùNG DạY- HọC. -Phiếu bốc thăm
 -Phiếu học tập
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC.
Cá nhân.
2. Bài mới.
HĐ1. Kiểm tra lấy điểm đọc
HS khá 
Cá nhân.
Phiếu bốc thăm
Nhóm 
Phiếu học tập
3.Củng cố dặn dò
5p
1p
26p
3p
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài “ Rất nhiều mặt trăng”
-Nhận xét, ghi điểm
-Giới thiệu bài trực tiếp.
-Gọi HS nhắc lại 5 bài tập đọc GV đã giới hạn cho HS
-Cho HS tự ôn lại 5 bài tập đọc 1 lần
-Gọi HS đọc lần lượt 5 bài tập đọc
-Hướng dẫn HS lên bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi
-Gọi lần lượt HS lên bốc thăm, đọc bài tập đọc quy định trong phiếu, sau đó GV đặt câu hỏi cho HS trả lời
-Nhận xét, ghi điểm
-Chia nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận lập bảng thống kê tên các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày 
-Nhận xét, chốt ý đúng và thống kê lại trên bảng lớp
-Gọi HS đọc lại dữ liệu trên bảng thống kê
-Chốt lại nội dung bài học
*Giáo dục HS có ý chí phấn đấu vươn lên trong học tập
-Dặn học sinh về ôn lại bài để tiếp tục kiểm tra lấy điểm và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học. 
-3 HS lên bảng
-Học sinh lắng nghe.
-2 HS nhắc lại
 -Tự đọc bài
-5 HS đọc bài
-Lắng nghe
-Lần lượt HS lên bảng bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi
-Học sinh lắng nghe
-Thực hiện
Tên bài	tác giả	Nội dung	Nhân vật
.		.	
-Đại diện các nhóm trình bày
-Lắng nghe
-2 HS đọc lại
-Liên hệ
-Lắng nghe
TOáN 
 DấU HIệU CHIA HếT CHO 2. 
I .MụC TIÊU: Giúp học sinh :
 - Biết dấu hiệu chia hết cho hai và không chia hết cho 2.
 - Nhận biết sồ chẵn ,số lẻ .
 - Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết hết 2 và không chia hết cho 2
II .CHUẩN Bị: bảng phụ học nhóm .
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC:
Nội dung hình thức. 
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. KTBC.
Cả lớp
2 . Bài mới.
HĐ1. Tìm hiểu bài
HS yếu 
Cả lớp .
HĐ2.Luyện tập.
 Bài 1.
Cá nhân
Miệng
Bài 2.
Cá nhân
Làm phiếu .
Bài 3 .
Cá nhân
Làm vở.
Bài 4:
Bảng phụ
3.củng cố
dặn dò .
5p
1p
10p
17p
2p
-Gọi HS làm bài 3/ VBT 
-Kiểm tra vở bài tập của HS
-GV nhận xét, ghi điểm .
-Giới thiệu bài trực tiếp .
-Hướng dẫn học sinh tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.
 - Ghi các ví dụ như SGK lên bảng gọi học sinh nêu kết quả.
 - Ghi kết quả .
-Hướng dẫn HS nhận xét các số chia hết cho 2 là những số chẵn, các số không chia hết cho 2 là những số lẻ.
=>Dấu hiệu: Các số có chữ số tận cùng là 0; 2;4;6;8 thì chia hết cho 2
* Gọi học sinh đọc yêu cầu .
 -Yêu cầu học sinh nêu các số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
 - Nhận xét, chốt ý đúng
* Gọi học sinh đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu học sinh làm bài viết các số có bốn chữ số, có 3 chữ số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
 - Gọi 2 học sinh đọc bài
-Nhận xét, tuyên dương.
 * Gọi học sinh đọc yêu cầu. 
 -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở viết số
 - Gọi học sinh lên bảng làm bài.
 - Chấm, chữa bài
-Treo bảng phụ hướng dẫn HS chọn số diền vào chỗ chấm
-Nhận xét, chốt ý đúng
-Chốt lại nội dung bài học
-Dặn HS học bài và làm bài tập
-Nhận xét tiết học
 -3 HS lên bảng
-Học sinh lắng nghe .
- Các số có tận cùng là số chẳng thì chia hết cho 2 .
- Học sinh nêu kết quả
-Học sinh chú ý .
-Học sinh thực hiện .
-Nhắc lại
- 1 học sinh đọc.
-Một số HS nêu ý kiến 
-1 HS đọc 
 -Làm bài 
-2 HS đọc bài
-1 Học sinh đọc .
- Làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Sửa bài 
-Thực hiện bảng con
-Chú ý 
-Học sinh lắng nghe .
 Tiếng việt
ÔN TậP CUốI HọC Kì I ( T2) 
I .MụC TIÊU:
 - Kiểm tra đọc -hiểu(YC về kĩ năng đọc như tiết 1).
 - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước.
II .CHUẩN Bị: Phiều ghi sẵn bài tập đọc . Phiếu học tập
Nội dung hình thức 
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
 1. KTBC .
Cá nhân
 2. Bài mới 
HĐ1 Kiểm tra đọc.
Cá nhân.
Phiếu bốc thăm
HĐ2:Ôn tập
Bài 2:
Cá nhân
Bài 3;
Nhóm 
Phiếu học tập
3.Củng cố dặn dò .
3p
30p
2p
 -Gọi HS nêu tên và nội dung những bài tập đọc đã thống kê ở tiết trước
-Kiểm tra vở bài tập của HS
-Nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài trực tiếp . 
-Tiếp tục gọi từng học sinh lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.
 - Nhận xét ghi điểm.
 * Ôn luyện về kĩ năng đặt câu.
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu.
 - Yêu cầu học sinh đặt câu vào nháp đặ câu có tên của các nhân vật trong những bài tập đọc đã học
 - Gọi học sinh trình bày. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
 * Sử dụng thành ngữ, tục ngữ.
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3.
 - Chia nhóm, yêu cầu học sinh trao đổi trong nhóm và viết các thành ngữ, tục ngữ vào phiếu học tập
 - Gọi đại diện nhóm trình bày:
-Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
 + Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?
+ Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
 + Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?
-Chốt lại nội dung bài học
-Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học .
-4 HS lên bảng
-Học sinh lắng nghe .
 - Hoc sinh thực hiện .
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh làm bài .
- Học sinh trình bày.
- 1 học sinh đọc.
- Làm bài 
- Trình bày trước lớp
-Lắng nghe
 + Có chí thì nên
Có công mài sắt có ngày nên kim.
 + Người có chí thì nên
+ Thua keo này, bày keo khác
+ Chớ thấy sóng cả mà rã .
+ Hãy lo bền chí câu cua
-Học sinh lắng nghe
Thứ ba, ngày 22 tháng 12 năm 2009
Tiếng việt
ÔN TậP CUốI HọC Kì I(T3) 
I. MụC TIÊU: Giúp HS:
 - Kiểm tra đọc lấy điểm( YC về kĩ năng đọc như tiết 1).
 - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
II . CHUẩN Bị: Phiếu ghi sẵn bài tập đọc.
Nội dung hình thức
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1.KTBC
Cả lớp
2.Bài mới
HĐ1.KT Đọc
 Cá nhân
Phiếu bốc thăm
HĐ2. Ôn tập 
Bài 2:
Cá nhân
HS TB
HS khá 
 3.Củng cố 
dặn dò .
3p
15p
15p
2p
-Kiểm tra vở bài tập của HS
-Nhận xét, đánh giá hung
-Giới thiệu bài trực tiếp.
*Kiểm tra đọc : 
-Gọi HS bốc thăm và đọc và trả lời câu hỏi .
 - Nhận xét, ghi điểm.
*Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
 - Gọi học sinh đọc lại bài văn: “Ông trạng thả diều”
 - Goị học sinh trả lời:
 + Thế nào là mở trực tiếp và mở bài gián tiếp?
+ Thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng?
- Yêu cầu HS xác định phần mở bài và phần kết bài của bài văn :Ong Trạng thả diều
-Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
 - Gọi học sinh trình bày. 
-Yêu cầu học sinh nhận xét bổ sung .
 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
*Giáo dục HS vận dụng kiến thức đã học vào viết văn .
 - Về nhà viết bài tập , chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học .
 -Thực hiện theo yêu cầu
-Lắng nghe
-Học sinh bốc thăm và đọc và trả lời câu hỏi .
- Học sinh lắng nghe .
-2 HS đọc yêu cầu bài
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
-Học sinh trả lời.
*Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
*Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện mình đáng kể.
* Kết bài mở rộng: sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận ..
*Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện về ông Nguyễn Hiền.
-Xác định phần mở bài và kết bài
- Làm bài vào VBT.
- 5 học sinh trình bày.
-Học sinh nhận xét .
-Lắng nghe
-Chú ý 
-Học sinh làm bài.
TOáN 
DấU HIệU CHIA HếT CHO 5 
I .MụC TIÊU: Giúp học sinh :
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
 - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
 - Van dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết hết 5 và không chia hết cho 5
II .CHUẩN Bị: bảng phụ học nhóm .
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC:
Nội dung hình thức. 
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. KTBC.
Cả lớp
2 . Bài mới.
HĐ1. Tìm hiểu bài
HS yếu 
Cả lớp .
HĐ2.Luyện tập. 
Bài 1.
Cá nhân
Miệng
Bài 2(hskg).
Cá nhân
Nháp 
Bài 3 (hskg).
Cá nhân
Làm vở.
Bài 4:
Nhóm 
Bảng phụ
3.củng cố
dặn dò .
3p
10p
20p
2p
-Gọi HS làm bài 1/ VBT 
-Kiểm tra vở bài tập của HS
-GV nhận xét, ghi điểm .
-Giới thiệu bài trực tiếp .
*Hướng dẫn học sinh tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5.
 - Ghi các ví dụ như SGK lên bảng gọi học sinh nêu kết quả.
 - Ghi kết quả trên bảng
-Hướng dẫn HS nhận xét các số chia hết cho 5 , các số không chia hết cho 5
=>Dấu hiệu: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
* Gọi học sinh đọc yêu cầu .
 -Yêu cầu học sinh nêu các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5
 - Nhận xét, chốt ý đúng
* Gọi học sinh đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu học sinh làm bài viết số chia hết cho 5 vào chỗ chấm 
- Gọi 2 học sinh đọc bài
-Nhận xét, tuyên dương.
 * Gọi học sinh đọc yêu cầu. 
 -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở viết số
 - Gọi học sinh lên bảng làm bài.
 - chữa bài
-Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận tìm số vừa chia hết ho 2 vừa chia hết cho 5
-Gọi đại diện nhóm trình báy
 -Nhận xét, chốt ý đúng
* Chốt lại nội dung bài học
-Dặn HS học bài và làm bài tập và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
 -3 HS lên bảng
-Học sinh lắng nghe .
- Học sinh nêu kết quả
-Học sinh chú ý .
-Học sinh thực hiện .
-Nhắc lại
- 1 học sinh đọc.
-Một số HS nêu ý kiến 
-1 HS đọc 
 -HS khá làm bài 
 -2 HS đọc bài
-1 Học sinh đọc .
- Làm bài vào vở.
- 1 học sinh(k,g) lên bảng làm bài.
- Sửa bài 
-Thực hiện 
-Đại diện nhóm trình bày
-Chú ý 
-Học sinh lắng nghe .
 TIếNG VIệT 
ÔN TậP CUốI HọC Kì I (T4) 
I . MụC TIÊU: Giúp HS:
 - Kiểm tra lầy điểm đọc( YC về kĩ năng đọc như tiết 1).
 - Nghe – viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng trên 80 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ ( Đôi que đan )
- Chữ viết tương đối đẹp , hiểu nội dung bài.
II . C ...  nhân
HĐ2. Ôn về tập làm văn .
Bảng phụ
Cả lớp
Cá nhân
Vở BT
3.Củng cố
dặn dò .
5p
10p
22p
3p
-Gọi HS nêu lại khái niệm về động từ, danh từ, tính từ
-Nhận xét, ghi điểm
-Giới thiệu bài trực tiếp
-Yêu cầu HS liệt kê tất cả những bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 theo thứ tự
-Cho HS tự chon một bài mà mình thích và tự luyện đọc bài tập đọc đó
-Gọi HS đọc bài trứơc lớp
-Gọi HS khác nhận xét
-Nhận xét, tuyên dương
*Ôn luyện về miêu tả đồ vật.
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trên bảng phụ.
 - Yêu cầu học sinh tự làm bài.
 - Nhắc học sinh lưu ý khi làm bài:
 + Đây là văn miêu tả đồ vật.
 + Hãy quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác.
 + Không nên tả chi tiết rườm rà.
 - Gọi học sinh trình bày. 
a. Mở bài: Giới thiệu cây bút
b. Thân bài:
 - Tả bao quát bên ngoài:...
 + Hình dáng thon, mảnh tròn...
 + Chất liệu: bằng sắt, nhựa...
 + Màu sắc: nâu, đen....
- Tả bên trong:
 + Ngòi bút rất sáng ....
 + Nét trơn đều
 c. Kết bài: Tình cảm của mình với chiếc bút. Nhận xét sửa lỗi.
-Nhận xét, tuyên dương
- Chốt lại nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học .
-3 HS nêu lại
-Chú ý 
-Lắng nghe
-Thực hiện
-Một số HS đọc bài 
-Nhận xét bạn đọc
-Lắng nghe
- 1 học sinh đọc.
- Làm bài vào VBT.
-Lắng nghe
- 3 học sinh trình bày.
- Theo dõi.
-Học sinh lắng nghe. 
Kĩ THUậT
 CắT, KHÂU , THÊU SảN PHẩM Tự CHọN (T 3)
I MụC TIÊU. Giúp HS:
 - Sử dụngh được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
II. CHUẩN Bị.
- Sản phẩm mẫu
Một số sản phẩm của HS.
III CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC.
Cả lớp
2 Bài mới .HĐ1. Giới thiệu sản phẩm 
Cả lớp
HĐ2:Thực hành
Cá nhân
HĐ 3: Trưng bày sản phẩm
Nhóm bàn
3.Củng cố dặn dò .
3p
7p
15p
8p
2p
-Kiểm tra đồ dùng của HS
-Nhận xét chung.
 -Giới thiệu bài trực tiếp .
-Cho HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học và sử dụng trong khâu, thêu sản phẩm 
-Yêu cầu HS giới thiệu về sản phẩm của mình theo gợi ý :
+Sản phẩm của em là gì?
+Sản phẩm yấu gồm những bộ phận nào?
+Vì sao em lại chọn sản phẩm này để cắt khâu, thêu?
-Nhận xét, tuyên dương
* Cho HS quan sát bài mẫu và một số sản phẩm của năm học trước
-Yêu cầu học sinh thực hành 
-Theo dõi giúp đỡ một số HS yếu.
 * Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm 
 -GV đưa tiêu chí đánh giá .
-Yêu cầu học sinh tham quan sản phẩm đẹp và học sinh đánh giá bình xét .
 -Nhận xét tuyên dương những sản phẩm đẹp.
-Gọi HS nhắc lại các mũi khâu, thêu sử dụng trong khâu thêu sản phẩm và tác dụng của chúng
* Tóm lại nội dung bài học
*GDHS áp dụng thêu mặt gối khăn tay .và yêu quý sản phẩm mình làm ra
-Dặn HS về nhà hoàn thành sản phẩm và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học .
-Để sản phẩm trên bàn.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình.
-Học sinh lắng nghe .
-Nhắc lại
-Giới thiệu
-Chú ý 
-Quan sát
 -Thực hành theo yêu cầu.
-Trưng bày theo bàn .
-Học sinh đọc tiêu chí .
-HS tham quan, bình chọn sản phẩm đẹp trưng bày trước lớp.
-2 HS nhắc lại
-Học sinh lắng nghe.
.
 Thứ năm, ngày 24 tháng 12 năm 2009
Tiếng việt 
 ÔN TậP CUốI HọC Kì I (7) 
 I.MụC TIÊU:Giúp HS:
 - Rèn kĩ năng đọc hiểu qua bài trắc nghiệm
 -Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài kiểm tra định kì
 II.CHUẩN Bị:
 Phiếu học tập có in bài tập đọc : Về thăm bà và câu hỏi, các câu trả lời
 III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Nội dung
hình thức
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. KTBC
Cá nhân
2.Bài mới
 Ôn tập 
Cá nhân
Phiếu học tập
Cá nhân
Vở BT
3.Củng cố
dặn dò .
3p
30p
2p
-Gọi HS đọc dàn ý bài văn tả đồ dùng học tập
-Nhận xét, ghi điểm
-Giới thiệu bài trực tiếp
-Gọi HS đọc bài: Về thăm bà trong SGK
-Hướng dẫn HS làm bài 
-Phát phiếu học tập cho HS làm bài 
-Gọi HS nêu ý kiến
-Nhận xét, chốt ý đúng
Câu 1: ý c
Câu 2: ý c
Câu 3: ý c
Câu 4: ý c
-Yêu cầu HS làm bài trong vở bài tập
-Gọi HS nêu lại kết quả bài làm
-Nhận xét, tuyên dương
-Chốt lại nội dung bài.
-Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị làm bài thi học kì
-Nhận xét tiết học .
-3 HS đọc
-Chú ý 
-Lắng nghe
-2 HS đọc
-Chú ý 
-Thực hiện
-Một số HS nêu ý kiến 
-Sửa bài 
TOáN 
 DấU HIệU CHIA HếT CHO 9 
I . MụC TIÊU:Giúp HS:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 .
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản . 
- Yêu thích môn học 
II . CHUẩN Bị: Phiếu học tập .
Nội dung
 hình thức
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. KTBC.
Cá nhân
Cả lớp
2.Bài mới
HĐ1. Tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 9
Cả lớp .
HS yếu 
HS khá 
HS TB
HĐ2:.Luyện tập. 
Bài 1:
Cá nhân
Bảng con .
Bài 2:
Cá nhân
Làm phiếu 
Bài 3(hskg)
Làm miệng
Bài 4(hskg):
Cá nhân
Làm vở .
3.Củng cố 
3p
10p
20p
2p
-Gọi HS trả lời:
+Một số chia hết cho 4 thì có chia hết cho 2 không? Vì sao? Cho ví dụ?
+Một số chia hết cho 10 thì có chia hết cho 5 không? Vì sao? Cho ví dụ? 
-Kiểm tra vở bài tập
 Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu bài trực tiếp .
 * Tìm các số chia hết cho 9.
 - Yêu cầu HS tìm các số chia hết cho 9.
 - Thống kê một số chia hết cho 9 và hướng dẫn HS nhận xét 
 + Tổng các chữ số của các số trên có chia hết cho 9 không?
+Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
+Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết cho 9 không ta làm như thế nào?
*Trong các số sau , số nào chia hết cho 9
 - Yêu cầu học sinh làm bảng con chọn viết những số chia hết cho 9
 -Yêu cầu HS giải thích vì sao?
 - Nhận xét tuyên dương .
* Số nào không chia hết cho 9 .
 - Yêu cầu học sinh làm phiếu học tập.
- GV thu phiếu, sửa bài ,nhận xét .
 * Viết 2 số có 3 chữ số chia hết cho 9.
 -Yêu cầu học sinh làm miệng.
-GV nhận xét
* Gọi học sinh đọc đề .
-Yêu cầu HS nêu ý kiến: Viết số
- GV chấm bài sửa bài nhận xét .
* GDHS áp dụng vào giải toán .
- Nhận xét tiết học .
 - 4 HS lên bảng
-Thực hiện theo yêu cầu
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh tìm và nêu
-Nhận xét
- HS nêu
- Tổng của các số trên có chia hết chia hết cho 9.
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 
- Ta tính tổng các chữ số của nó, nếu tổng của các chữ 
- 1 học sinh đọc.
-Học sinh giải thích .
- 1 Học sinh đọc.
-Học sinh nhận phiếu làm bài 
-Sửa bài 
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh làm bài .
-1 Học sinh khá đọc .
- Học sinh lắng nghe .
 Thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2009
Tiếng việt
 KIểM TRA 
 I. MụC TIÊU :
 - HS thực hành làm bài KT để kấy điểm bài KTTX.
- Giúp học sinh củng cố và vận dụng được kiến thức đã học vào làm bài.
- Học sinh có ý thức trong lúc làm bài – không quay cóp bài bạn.
- Biết trình bày bài đẹp, sạch sẽ.
II. Đồ DùNG DạY HọC :
Đề bài :
I. Chính tả : (Nghe – viết) “Ông Trạng thả diều”
Gồm đầu bài và đoạn “ Vào đời vua Trần Nhân Tông có thì giờ chơi diều”
(Tiếng Việt 4 – Tập 1 – Trang 104)
II. Tập làm văn :
Tả một đồ chơi mà em thích hoặc một đồ vật mà em hay dùng.
(Bài làm từ 12 dòng trở lên).
 TOáN 
DấU HIệU CHIA HếT CHO 3 
I .MụC TIÊU: Giúp HS:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 3 .
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- vận dụng kiến thức đã học bào cuộc sống
II .CHUẩN Bị: Phiếu học tập
Nội dung
 hình thức 
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
 1.KTBC.
Cá nhân
Cả lớp
2 Bài mới .
HĐ1 .Tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 3
HS yếu
HS khá 
HS TB
HĐ2.Luyện tập. 
Bài 1:
Cá nhân
Bài 2:
Nhóm 2
Làm phiếu .
 Bai 3:
Làm miệng .
Cá nhân(hskg)
Bài 4:
Cá nhân(hskg)
Làm vở .
3.Củng cố
 dặn dò
3p
10p
20p
2p
-Gọi HS lên bảng thực hiện:Tính tổng các số chia hết cho 9, lớn hơn 99 và nhỏ hơn 180.
+Một số chia hết cho thì có chia hết cho 3 không? Vì sao? Cho ví dụ? 
-Kiểm tra vở bài tập của HS
Nhận xét ghi điểm .
 -Giới thiệu bài trực tiếp .
- Yêu cầu HS tìm các số chia hết cho 3.
-Nhận xét, thống kê trên bảng lớp các số chia hết cho 3
+Tổng các chữ số của các số trên có chia hết cho 3không?
=>Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
+Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết cho 3 không ta làm như thế nào?
 *Trong các số sau ,số nào chia hết cho 3
 -Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu miệng
 - Nhận xét tuyên dương .
* Số nào không chia hết cho 3.
 - Yêu cầu học sinh trao đổi làm phiếu học tập.
-Gọi học sinh làm bảng . GV sửa bài 
* Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 3.
 -Yêu cầu học sinh làm 
-GV nhận xét, tuyên dương .
* Gọi học sinh đọc đề .
-Yêu cầu HS thảo luận làm vào vở.
- GV chấm bài sửa bài nhận xét .
* GDHS áp dụng vào cuộc sống
-Chốt lại nội dung bài
-Dặn HS học bài. Nhận xét tiết học .
- 3 HS lên bảng
-Chú ý
-Học sinh lắng nghe.
-Tìm và nêu các số chia hết cho 3
- Tổng của các số trên có chia hết chia hết cho 3.
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết .
 - Ta tính tổng các chữ số của nó, nếu tổng của các chữ 
-Học sinh trả lời .
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh thực hiện .
- 1 Học sinh đọc.
-Học sinh làm bài 
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh thực hiện .
- Học sinh lắng nghe . 
Thể dục
Tiết 35: Đi nhanh chuyển sang chạy.
 Trò chơi " Chạy theo hình tam giác"
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
 - Thực hiện được đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy một số bước, kết hợp với động tác đánh tay nhịp nhàng.
 - Bước đầu biét cách chơi và tham gia chơi được trò chơi " Chạy theo hình tam giác".
II. Địa điểm - phương tiện : 
- Sân trường, 1 cái còi, kẻ vạch. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
 Nội dung
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến NV và yêu cầu
- Chạy chậm 1 hàng dọc.
- Trò chơi "Tìm người chỉ huy"
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, vai, hông.
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB.
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy.
b) Trò chơi " Chạy theo hình tam giác"
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- Hệ thống bài
Đ/ lượng
 6'
 22'
 14'
 8'
7p
 P2 và tổ ch ức 
 GV
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
- HS thực hành.
- Cán sự điều khiển lớp TH.
- Tập theo tổ.
- Thi đua giữa các tổ.
- Khởi động các khớp.
- Nêu tên trò chơi, HD cách chơi, chơi thử.
- Chơi chính thức.
- HS thực hiện. 
- NX giờ học: Ôn luyện các BTRLTTCB đã học ở L3.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18H4.doc