Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

1.Bài cũ: Gọi HS nêu tên các bài tập đọc đã học từ tuần 11.

2.Bài mới: Giới thiệu bài

* Ôn luyện tập đọc, học thuộc lòng.

- Cho HS ôn luyện từng bài theo nhóm.

- Gọi HS đọc trước lớp và trả lời câu hỏi .

-Nhận xét ưu -nhược điểm của HS

+Bài 2. Cho HS đọc yêu cầu.

-Phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm

-Mời các nhóm trình bày kết quả.

-Nhận xét chốt lại ý đúng.

doc 63 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 Ngày soạn: Ngày 18 tháng 12 năm 2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 
 MÔN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 Tiết 35 BÀI : CHÀO CỜ + SINH HOẠT VUI CHƠI
 MÔN : TẬP ĐỌC 
 Tiết 35 BÀI : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. Mục tiêu.
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 80 tiếng/ 1 phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở cuối HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
 - Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành, chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp tình huống đã cho.
II.Chuẩn bị: Bảng nhóm, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS nêu tên các bài tập đọc đã học từ tuần 11.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
* Ôn luyện tập đọc, học thuộc lòng.
- Cho HS ôn luyện từng bài theo nhóm.
- Gọi HS đọc trước lớp và trả lời câu hỏi .
-Nhận xét ưu -nhược điểm của HS
+Bài 2. Cho HS đọc yêu cầu.
-Phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm
-Mời các nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại ý đúng.
-Lần lượt nêu 
( HS khá giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm( tốc độ trên 80 tiếng/ phút)
-Luyện đọc theo nhóm
-Một số đọc bài cá nhân theo yêu cầu.
-Trả lời câu hỏi.
Bài 2.1HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS làm việc theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhận vật
Ôâng Trạng thả diều 
Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo nhưng hiếu học 
Nguyễn Hiền 
Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi 
Từ điển 
Bạch Thái Bưởi làm lên sự nghiệp lớn từ hai bàn tay trắng. 
Bạch Thái Buởi 
Vẽ trứng 
Xuân Yến 
Nhờ kiên trì khổ luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài.
L.Vin-xi 
Người tìm đường lên các vì sao 
Lê Quang Long
Nhờ kiên trì theo đuổi ước mơ mà Xi-ôn-cốp-xki đã tìm được đường lên các vì sao. 
Xi-ôn-cốp-xki 
Văn hay chữ tốt 
Truyện đọc 1 (1995)
Nhờ lòng kiên trì, Cao Bá Quát đã trở thành người nổi tiếng về văn hay chữ tốt.
Cao Bá Quát 
Chú đất nung 
Nguyễn Kiên 
Đất Nung đã dũng cảm nung mình trong lửa đỏ để trở thành người có ích 
Chú bé Đất
Trong quán ăn “Ba cá bống”
A. Tôn-xtôi
Nhờ thông minh mưu trí mà Bu-ra-ti-nô moi được điều bí mật từ hai kẻ độc ác 
Bu-ra-ti-nô
Rất nhiều mặt trăng 
Phơ-bơ 
Trẻ em nhìn thế giới và giải thích thế giới xung quanh rất khác với người lớn
Công chúa 
nhỏ
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung kết quả đọc của HS 
- Nhận xét tiết học.
 -Về nhà tiếp tục luyện đọc và ôn tập.
 MÔN: TOÁN 
 Tiết 86 BÀI : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9
- Bước đầu biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Yêu thích và say mê học toán.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy – học
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: Cho HS làm bảng con: Các số nào sau đây vừa chia hết cho 2vừa chia hết cho 5: 
242; 250; 365; 3650; 458.
- Nhận xét.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
a) Dấu hiệu chia hết cho 9.
+ Nêu ví dụ : 72 : 9 = ?
- Em hãy tính tổng các chữ số của số 72 và xem tổng đó có chia hết cho 9 hay không ?
+ Hướng dẫn tương tự các ví dụ còn lại.
- Qua ví dụ trên em hãy rút ra dấu hiệu chia hết cho 9 ?
-Những số như thế nào thì không chia hết cho 9 ?
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 / 97. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bảng con .
-Nhận xét kết quả.
Bài 2 / 97. Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho làm bảng con.
-Nhận xét bài.
Bài 3/ 97. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Nhận xét bài.
Bài 4/97.Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm miệng.
-Nhận xét kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nêu các dấu hiệu chia hết cho 9
-Nhận xét tiết học.
-Ghi nhớ các dấu hiệu và làm thêm bài cho thành thạo.
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp cùng nhận xét
+HS tính nhẩm :
* 72 : 9 = 8 * 657 : 9 = 73
 7 + 2 = 9 6 + 5 +7 =18
 9 : 9 = 1 18 : 9 = 2
( tổng các chữ số của số 72 và số 657 chia hết cho 9) 
*182 : 9 = 20 (dư 2)
Ta có: 1+ 8+ 2 =11
 11:9 = 1 (dư 2)
(tổng các chữ số của 182 không chia hết cho 9 )
HS rút ra kết luận dấu hiệu chia hết cho 9
 -Các số có tổng các chữ số của nó chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 .
-Các số có tổng các chữ số không chia hêùt cho 9 thì không chia hết cho 9.
+ 4-5 em nhắc lại.
* HS khá giỏi: Bài 3,4
Bài 1. 1 em nêu yêu cầu.
-Làm bảng con:
Các số chia hết cho 9 là: 99;108; 5643; 29385
Bài 2. Nêu yêu cầu BT.
- Làm bài vào bảng con:
Các số không chia hết cho là: 96; 7853; 5554;1097.
Bài 3. 1HS nêu yêu cầu.
-Làm vào vở, 1 em lên bảng.
Số có 3 chữ số và chia hết cho 9 là: 279; 180;
Bài 4. 1 em nêu yêu cầu.
-Làm miệng (2-3 em).
315 ; 135 ; 225
-Nhận xét bài.
2 em lần lượt nêu.
 MÔN: CHÍNH TẢ 
Tiết 18 BÀI : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Mức độ yêu cầu về ký năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt câu hỏi nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học( BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước.
- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
II.Chuẩn bị: Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ:
Bài mới : Giới thiệu bài
Bài 1: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng
Bài 2(t2).Cho HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài miệng
-Nhận xét, sửa lỗi cho HS
Bài 3.(t2) Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-Cho HS làm bài theo nhóm.
-Gọi các nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại ý đúng.
a)Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao ?
b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
c)Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác ?
Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung kết quả đọc của HS 
- Nhận xét tiết học.
 -Về nhà tiếp tục luyện đọc và ôn tập.
-Một số HS lần lượt đọc các câu văn đã đặt về các nhân vật.
-Lớp nhận xét.
VD:
+ Nhờ thông minh, ham học và có chí nên Nguyễn Hiền đã trở thành Trạng nguyên trẻ nhất nước ta.
+Bạch Thái Bưởi là người có chí lớn, là nhà kinh doanh tài ba.
Bài 3.1HS đọc – lớp theo dõi.
-Cho HS làm bài theo nhóm.
-Các nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
Các câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên hoặc động viên bạn theo từng trường hợp là:
a) - Có chí thì nên
 -Có công mài sắt có ngày nên kim.
 -Người có chí thì nên.
b)-Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
 -Lửa thừ vàng, gian nan thử sức.
 -Thất bại là mẹ thành công.
 -Thua keo này bày keo khác.
c) –Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi
 -Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai
-Thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ.
bía
 Ngày soạn: Ngày 19 tháng 12 năm 2010 
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Tiết 35 BÀI : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)
I.Mục tiêu.- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
- Có ý thức ôn tập tốt.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
+ Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
-Gọi một số HS đọc bài trước lớp.
-Cho HS trả lời 1 câu hỏi trong đoạn vừa đọc.
-Nhận xét .
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 em nhắc lại cách mở bài gián tiếp.
- Gọi 1 em nhắc lại cách mở bài trực tiếp.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày bài.
-Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại hai cách mở bài và kết bài đã học.
-Nhận xét tiết học.
-Luyện đọc theo nhóm
-Một số em đọc trước lớp, trả lời câu hỏi .
-Lớp nhận xét bạn đọc.
Bài 2. 1HS đọc, lớp đọc thầm.
-2HS nhắc lại, lớp nhận xét, bổ sung.
-Làm bài vào vở, 2 em làm bảng phụ.
-Lần lượt trình bày bài. Lớp theo dõi, nhận xét.
.
Hs nhắc lại
 MÔN: TOÁN 
 Tiết 87 BÀI : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. Mục tiêu :Giúp HS nắm được :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. 
- Say mê học tập.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:: Cho HS làm bảng con:
Số nào trong các số sau chia hết cho 9 : 235; 456; 675; 252.
-Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Nêu ví dụ: 63 : 3 = ?
- Gọi HS tính nhẩm.
- Hãy tính tổng các chữ số của 63 và xem tổng đó có chia hết cho 3 hay không ?
* Tương tự các ví dụ còn lại.
- Qua các ví dụ trên hãy rút ra dấu hiệu chia hết cho 3 ?
-Các số như thế nào thì không chia hết cho 3 ?
HĐ2:Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 /98. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Gọi HS làm bảng con
-Nhận xét bài.
Bài 2 / 98. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bảng con
-Nhận xét.
Bài 3 / 98. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS tự làm bài vào vở.
Bài 4 /98. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Lưu ý HS số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
-Cho HS trao đổi và làm bài theo cặp ... ån bị : HS chuẩn bị đồ dùng hoặc đồ chơi yêu thích để quan sát viết bài
III.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
-Thế nào là danh từ ? lấy ví dụ ?
-Thế nào là động từ ? lấy ví dụ ?
-Thế nào là tính từ ? Ví dụ ?
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
+ Chính tả nghe –viết.
-Gọi HS đọc 1 lần đoạn chính tả.
-Cho HS đọc thầm lại đoạn viết.
-Đọc cho HS viết bài.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài.
+ Tập làm văn
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Em hãy nhắc lại đặc điểm của một đoạn văn ?
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS đọc bài.
-Nhận xét, sửa lỗi.
-Chấm và nhận xét một sô 1 bài.
3.Củng cố, dặn dò:
-Có mấy cách mở bài ? mấy cách kết bài đã học ?
-Cho một mở bài và thân bài hay đọc cho HS nghe và nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn tập lại các bài tập làm văn đã học chuẩn bị kiểm tra cuối HKI.
3 em trả lời
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-1 em đọc, lớp theo dõi.
-Đọc thầm lại bài.
-Nghe-viết bài chính tả vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK.
- Đoạn văn cần có cả câu mở đoạn và câu kết đoạn.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số em lần lượt trình bày bài.
-Lớp theo dõi, nhận xét bài của bạn.
2 em trả lời
Lớp nhận xét, bổ sung
-Nghe và nêu nhận xét bài của bạn.
 KHOA HỌC (Tiết : 35)
 Ôân tập học kì I
I.Mục tiêu: Củng cố về:
+ Thành phần các chất dinh dưỡng cân đối.
+ Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
+ Giáo dục HS biết giữ gìn không khí , bảo vệ nguồn nước trong lành.
II.Chuẩn bị:
Hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện.
Giấy khổ to, bút màu .
III .Các họat động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 .Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét
- Nêu các thành phầøn của không khí ? GV nhận xét, ghi điểm
2 .Bài mới:	Giới thiệu bài: 
Ôân tập học kì I
Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng ?
-Chia nhóm, phát hình vẽõ “Tháp dinh dưỡng cân đối“ yêu cầu các nhóm HS hoàn thiện tháp.
-Tổ chức cho HS trình bày kết quả trước lớp.
-Nhâïn xét ghi điểm toàn nhóm.
Hoạt động 2. Làm việc nhóm 4.
Cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi:
+ Không khí và nước có tính chất gì giống nhau ?
+ Nêu các thành phần chính của không khí? Thành phần nào là quan trọng nhất đối với con người ?
+ Nói về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ?
Gọi đại diện các nhóm lên trình bày .
-Nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động
GV yêu cầu các nhóm vẽ tranh cổ động theo chủ đề: Bảo vệ môi trường nước và tiết kiệm nước.
-Theo dõi, giúp đỡ.
- Tổ chức cho HS treo sản phẩm của nhóm mình, gọi đại diện các nhóm trình bày ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ.
-Mời các nhóm cùng tham gia nhận xét, đánh giá.
-Đánh giá, nhận xét và cho điểm .
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
Bài chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra học kì I
2 em lên bảng, lớp nhận xét.
+ HS làm việc theo nhóm
-Dựa vào các kiến thức về sức khỏe và dinh dưỡng, HS hoàn thành tháp dinh dưỡng.
-Các nhóm trình bày kết quả của mình
-Lớp nhận xét.
HS làm việc theo nhóm 4
-Thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Các nhóm thực hiện:
+ Thảo luận để tìm nội dung tranh .
+ Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
-Các nhóm treo sản phẩm của mình, đại diện các nhóm trình bày ý tưởng về bức tranh của nhóm mình.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lần lượt phát biểu.
KHOA HỌC (Tiết 36)
Ôn tập học kỳ I
I.Mục tiêu: Củng cố về:
Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
 - Có ý thức giữ gìn sự trong sạch của môi trường.
II.Chuẩn bị:
Sưu tầm các tranh, ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
Giấy khổ to, bút màu 
III. Các họat động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Gọi 2 em trả lời:
+ Kể các thành phần của tháp dinh dưỡng cân đối.
+ Nêu thành phần và tính chất của không khí
2.Bài mới:Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Triển lãm
-Yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra các tư liệu sưu tầm được và lựa chọn ra để trình bày theo từng chủ đề.
+ Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tư liệu.
+Tổ chức cho cả lớp tham quan khu triễn lãm của từng nhóm, nghe các thành viên của nhóm trình bày.
+ Nhận xét, đánh giá ghi điểm từng nhóm.
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động
-Yêu cầu các nhóm vẽ tranh cổ động theo chủ đề: Bảo vệ môi trường không khí.
- Đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. 
- Tổ chức cho HS treo sản phẩm của nhóm mình, gọi đại diện các nhóm trình bày ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ.
-Mời các nhóm nhận xét, đánh giá.
-Đánh giá, nhận xét và ghi điểm.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước, bầu không khí trong sạch ?
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài chuẩn bị kiểm tra học kì I
- 2 em lên bảng trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm đưa những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm được ra để lựa chọn theo 2 chủ đề:
- Chủ đề vai trò của nước.
- Chủ đề vai trò của không khí.
+ Các nhóm tiến hành trưng bày phân công lần lượt từng thành viên trong nhóm mỗi người trình bày thuyết minh về tư liệu của nhóm.
+ Cả lớp tham quan, trao đổi và nhận xét:
-Nội dung đầy đủ, phong phú phản ánh các nội dung đã học
- Trình bày đẹp, khoa học.
- Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
- Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
Các nhóm thực hiện:
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ môi trường không khí.
+ Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
+ Các nhóm treo sản phẩm của mình, đại diện các nhóm phát biểu vềø ý tưởng về bức tranh của nhóm mình.
-Nhận xét đánh giá kết quả của từng nhóm.
HS phát biểu cá nhân
Ngày soạn 24 tháng 12 năm 2008
Ngày dạy thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
 Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
ĐẠO ĐỨC 
Tiết 18 THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Thực hành các kĩ năng đạo đức đã học ở HKI
- Biết thực hành tốt các hành vi đạo đức đã học
- Biết nhận xét những hành vi nào là đúng, những hành vi nào là sai.
II. Chuẩn bị: Chuẩn bị một số bài tập tình huống
III. Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: Yêu cầu HS nêu lại các bài đạo đức đã học ở HKI
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
+ Hướng dẫn ôn tập.
-Yêu cầu mỗi nhóm tự xây dựng tình huống và xử lý tình huống đó theo các chuẩn mực đạo đức đã học. (Hoặc có thể kể chuyện về các gương tốt về trung thực trong học tập, về tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ, hiếu thảo với ông bà cha mẹ)
- Mời các nhóm trình bày.
- Hướng dẫn nhận xét, rút ra bài học từ các tình huống hoặc câu chuyện.
-Nhận xét, đánh giá chung.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại những ghi nhớ về các bài đạo đức đã học.
-Aùp dụng thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học trong cuộc sống hàng ngày.
- HS nêu lại các bài đạo đức đã học.
- Các nhóm tự thảo luận , kể chuyện theo yêu cầu.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp.
- Cả lớp cùng nhận xét và trao đổi với nhóm bạn.
-Lần lượt nhắc lại
 ĐỊA LÍ ( tiết 18 )
 Kiểm tra học kì I Địa lí (tiết 18 )
 Ôn tập học kỳ I
I.Mục tiêu:
-Củng cố về các đặc điểm chính về đời sống sinh hoạt, sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
- HS trình bày được những đặc điểm chính về đời sống tinh thần, hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Có ý thức tự học và học tập tích cực
II.Chuẩn bị:
Lược đồ đồng bằng Bắc Bộ, một số tranh ảnh về lễ hội, sản xuất
Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên
HoÏc sinh
1.Bài cũ: 
-Trình bày một số đặc điểm chính về địa hình, khí hậu của Hoàng Liên Sơn ?
- Kể tên một số cây trồng, vật nuôi chính của người dân ở Tây Nguyên ?
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1. Làm việc theo cặp.
- Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đắp lên ? Địa hình có đặc điểm gì ?
- Gọi HS tình bày trên lược đồ.
-Nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 2. Ôn tập theo nhóm
- Kể về làng và các lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ?
+ Gọi HS lên kể trước lớp.
-Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 3. Làm việc cả lớp:
- Vì sao đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?
- Ngoài lúa nước, người dân nơi đây còn trồng trọt và chăn nuôi những gì ?
- Kể tên một số nghề thủ công truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ?
 + Nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập của HS.
-Dặn HS về nhà ôn tập chuẩn bị thi.
2 em lên bảng trả lời
Lớp nhận xét, bổ sung
-Trao đổi theo cặp 
- Trình bày trên lược đồ
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Kể theo nhóm.
- Đại diện nhóm lê kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Trả lời câu hỏi cá nhân.
- Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18.doc