Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Điệp

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Điệp

I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đó học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút ) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đó học ở hki 1.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thỡ nờn, Tiếng sỏo diều.

- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh bài TĐ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu bài.

2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/6 HS trong cả lớp )

- Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng ở tiết này dành để kiểm tra lấy điểm HTL.

- Cách kiểm tra như sau:Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài trong vòng 1-2 phút ).

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng )1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc , HS trả lời.

- GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD- ĐT . HS nào đọc không đạt yêu cầu GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại ở tiết sau .

3. Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu của đề bài

- GV hỏi : Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều

- Một HS đọc yêu cầu của đề bài . Cả lớp đọc thầm

- GV lưu ý HS : Chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể

 (Có một chuỗi sự việc có đầu có cuối ,liên quan đến một hay nhiều nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa )

 

doc 17 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Điệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Ôn tập học kỳ I (T1) 
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trụi chảy cỏc bài tập đọc đó học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phỳt ) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đó học ở hki 1.
- Hiểu nội dung chớnh của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được cỏc nhõn vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Cú chớ thỡ nờn, Tiếng sỏo diều.
- HS khỏ, giỏi đọc tương đối lưu loỏt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trờn 80 tiếng / phỳt ) 
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh bài TĐ
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài. 
2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/6 HS trong cả lớp )
- Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng ở tiết này dành để kiểm tra lấy điểm HTL.
- Cách kiểm tra như sau:Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài trong vòng 1-2 phút ). 
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng )1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. 
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc , HS trả lời. 
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD- ĐT . HS nào đọc không đạt yêu cầu GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại ở tiết sau .
3. Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu của đề bài 
- GV hỏi : Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều 
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài . Cả lớp đọc thầm
- GV lưu ý HS : Chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể 
 (Có một chuỗi sự việc có đầu có cuối ,liên quan đến một hay nhiều nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa )
- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Có chí thì nên và Tiếng sáo diều ( HS phát biểu GV ghi bảng )
- HS làm bài theo yêu cầu trong SGK. HS sửa bài theo lời giải đúng: 
 Tên bài 
 Tác giả 
 Nội dung chính 
 Nhân vật 
ông trạng thả diều 
 Trinh Đường 
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học 
 Nguyễn Hiền
-Vua “tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam 
 Bạch Thái Bưởi từ tay trắng nhờ có chí đã làm nên sự nghiệp. 
 Bạch Thái Bưởi
 Vẽ trứng 
 Xuân Yến 
Lê- ô- nác - đô đa Vin – xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại 
Lê- ô- nác - đô đa Vin – xi
Người tìm đường lên các vì sao 
Lê Quang Long
Phạm Ngọc Toàn 
Xi -ôn – cốp –xki kiên trì theo đuổi ước mơ ,đã tìm được đường lên các vì sao. 
Xi -ôn – cốp –xki
Văn hay chữ tốt 
Truyện đọc1( 1995)
Cao Bá Quát kiên trì luyện chữ , đã nổi danh là người văn hay chữ tốt 
 Cao Bá Quát
Chú Đất Nung ( phần 1 –2 )
Nguyễn Kiên 
Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ , hữu ích . Còn hai người bột yếu ớt gặp nước súyt bị tan ra.
Chú Đất Nung
Trong quán ăn “ Ba cá bống ”
A- lếch –xâyTôn - xtôi
Bu- ra –ti- nô thông minh , mưu trí đã moi được tin bí mật về chiếc chìa khoá vang từ hai kẻ độc ác 
Bu- ra –ti- nô
Rất nhiều mặt trăng ( phần 1 -2) 
 Phơ - bơ
Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn. 
Công chúa nhỏ 
 4. Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét tiết học và dặn những em chưa thuộc bài hôm nay về học để tiết sau kiểm tra lại 
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 9 
I. Mục tiêu
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tỡnh huống đơn giản - 
- HS làm được các bài tập 1, 2, 3b 
II. Hoạt động dạy và học
A. Bài cũ : 
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 ? Cho ví dụ minh hoạ? 
B. Bài mới:
1. Dấu hiệu chia hết cho 9: 
a. Ví dụ : 
: 9 = 8 182 : 9 = 20 ( dư 1) 
Ta có : 7 + 2 = 9 Ta có : 1 + 8 + 2 = 11 
	 9 : 9 = 1 11 : 9 = 1 ( dư 2)
 657 : 9 = 73 451 : 9 = 50 ( dư 1)
Ta có : 6 + 5 + 7 = 18 Ta có : 4 + 5 + 1 = 10 
 18 : 9 = 2 10 : 9 = 1 ( dư 1)
b. Kết luận: Vậy các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 
2. Bài tập :
- GV lần lượt cho HS làm các bài tập sau đó gọi HS chữa bài 
 Bài 1 : Số chia hết cho 9 là 
99; 108; 5643; 29385
 Bài 2 : Số không chia hết cho 9 là 
; 7853 ; 1097
 Bài 3 : Điền số 
- HS điền , sau đó gọi chữa. 
3. Nhận xét ,dặn dò.
- Gv chấm 1 số bài và nhận xét
Khoa học
Không khí cần cho sự cháy 
I. Mục tiêu 
- Làm thớ nghiệm để chứng tỏ.
+ Càng cú nhiều khụng khớ thỡ càng cú nhiều ụ-xi để dung trỡ sự chỏy được lao hơn.
+ Muốn sự chỏy diễn ra liờn tục thỡ khụng khớ phải được lưu thụng.
- Nờu ứng dụng thực tế liờn quan đến vai trũ của khụng khớ đối với sự chỏy: thổi bếp lửa cho lửa chỏy lõu hơn, dập tắt lửa khi cú hoả hoạn 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 70 ; 71 SGK. 
iII. Các hoạt động dạy học
A.Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô- xi đối với sự cháy: 
Bước 1 :
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trửơng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng đã làm những thí nghiệm này .
- HS đọc mục thực hành trang 70 SGK để biết cách làm. 
Bước 2 : Các nhóm làm thí nghiệm và quan sát sự cháy của các ngọn nến 
Bước 3 : Đại diện các nhóm trình bày. 
Kết luận : Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy lâu hơn 
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống 
Bước 1: GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo
- HS thực hành thí nghiệm trang 70;71 SGK. 
Bước 2: HS làm thí nghịêm 
- Làm thí nghiệm mục 1 trang 70
- Tiếp tục làm thí nghiệm như mục 2 trang 71 SGK. 
Bước 3: Một số học sinh đại diện các nhóm lên trình bày kết quả trao đổi của nhóm mình
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
Kết luận : Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí . Nói cách khác , không khí cần được lưu thông. 
C. GV nhận xét tiết học. 
Thứ ngày tháng 12 năm 2010
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 3 
I. Mục tiêu
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tỡnh huống đơn giản - 
- HS làm được BT 1, 2. HSG làm thêm Bt3, 4
II. Các hoạt động dạy học 
A. Bài cũ: 
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Cho ví dụ?
B. Bài mới: 
1. Dấu hiệu chia hết cho 3: 
a.Ví dụ: 
 63 : 3 = 21 91 : 3 = 30 ( dư 1)
Ta có : 6 + 3 = 9 Ta có : 9 + 1 = 10 
 	 9 : 3 = 3 10 : 3 = 3 (dư 1 )
123 : 3 = 41 125 : 3 = 41 ( dư 2)
Ta có : 1+ 2 +3 = 6 Ta có : 1 + 2 + 5 = 8
 6 : 3 = 2 8 : 3 = 2 ( dư 2 ) 
b. Két luận : Vậy các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3( cho vài HS nhắc lại)
2. Bài tập :
GV lần lượt cho HS làm các bài tập sau đó gọi HS chữa bài 
 Bài 1 : Số chia hết cho 3 là:
231 ; 1872 ; 92373
Bài 2 : Số không chia hết cho 3 là:
; 6823 ;641311
Bài 3:Viết ba số có ba chữ số chia hết cho ba:
132 ;675 ;819
Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống để được số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. 
- HS làm , sau đó gọi chữa bài nhận xét 
* Củng cố ,dặn dò.
Luyện từ và câu
Ôn tập học kỳ 1 (T2)
I. Mục tiêu
- Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt cõu cú ý nhận xột về nhõn vật trong bài tập đọc đó học ( BT2); bước đầu biết dựng thành ngữ, tục ngữ đó học phự hợp với tỡnh huống cho trước ( BT3) 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 17 tuần học sách Tiếng Việt 4-T1(gồm cả văn bản thông thường )
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 3 để hs điền vào chỗ trống. 
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài 
2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/6 HS trong cả lớp )
- Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng ở tiết này dành để kiểm tra lấy điểm HTL
- Cách kiểm tra như sau:Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài trong vòng 1-2 phút ) 
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng )1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu 
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc , HS trả lời 
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT. HS nào đọc không đạt yêu cầu ,GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại ở tiết sau. 
3. Bài tập 
Bài tập2: ( Đặt câu với từ ngữ thích hợp để nhận xét về nhân vật )
- HS đọc yêu cầu của đề bài, làm vào vở bài tập 
- HS nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt , cả lớp và gv nhận xét 
Bài tập3 : Chọn những thành ngữ , tục ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để khuyến khích hoặc khích lệ bạn
- HS đọc yêu cầu của đề bài, làm vào vở bài tập 
- HS nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt có sử dụng những câu thành ngữ , tục ngữ - HS nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt , cả lớp và gv nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học và dặn những em chưa thuộc bài hôm nay về học để tiết sau kiểm tra lại. 
Lịch sử
Kiểm tra định kỳ lần 1 
I. Mục tiêu
- HS dựa vào kiến thức ôn tập để kiểm tra kiếm thức của học kì 1. 
II. Đồ dùng dạy học
Câu hỏi kiểm tra
II. Hoạt động dạy học
- GV viết đề lên bảng :
Câu 1 : Chiến thắng Bạch Đằng do ai lãnh đạo ? Diễn ra vào năm nào ? Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng?
Câu2 : Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất ?
Câu3: Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ? 
- HS làm bài.
- Thu bài và nhận xét tiết học.
Đạo đức
Thực hành kỹ năng cuối kỳ I
I. Mục tiêu:
- Ôn toàn bộ kiến thức từ đầu năm lại nay. 
II . Đồ dùng dạy học 
- Câu hỏi kiẻm tra
II. Hoạt động dạy học:
- GV ôn tập cho HS dưới hình thức bốc thăm câu hỏi để trả lời 
Câu 1: Em hãy kể lại những mẫu chuyện hoặc những tấm gương nói về lòng trung thực trong học tập mà em biết. 
Câu 2 : Nêu những khó khăn và biện pháp để khắc phục những khó khăn trong học tập 
Câu 3 : Tại sao chúng ta phải biết tiết kiệm tiền của?
Câu 4 : Em hãy lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân mình ?
Câu 5 : Là người con trong gia đình em cần làm gì để ông bà , bố mẹ vui lòng ?
Câu 6 : Nêu những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo 
Cầu 7 : Em hãy nêu ghi nhớ bài : Yêu lao động .
- Lần lượt HS lên bốc thăm và trả lời nội dung câu hỏi.
- GV nhận xét tiết học.
Thứ ngày tháng 12 năm 2010
Toán 
Luyện tập 
I. Mục tiêu 
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một tỡnh huống đơn giản 
- HS làm được BT 1, 2
II. Các hoạt động dạy học
1. Ôn tập: 
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 5 ; 9 ; 3
2. Thực hành :
GV cho HS lần lượt làm các bài tập trong SGK sau đó chữa bài. 
Bài 1 : a. Số chia hết cho 3 : 4563 ;2229 ;3576 ;66816 
b. Số chia hết cho 9: 4563 ; 66816
c. Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 : 2229 ; 3576 
Bài 2 : HS thêm các chữ số thích hợp để được các số thích hợp 
 a. 945 Số chia hết cho 9
 b. 225 Số chia hết cho 3 
 c. 762 Số chi ... chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. 
 120 ;102;201 ;210
3. GV nhận xét dặn dò. 
Tập đọc
Ôn tập học kỳ 1 (T3)
I. Mục tiêu 
- Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được cỏc kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài giỏn tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ụng Nguyễn Hiền (BT2) 
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài 
2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/3 HS trong cả lớp )
3. Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu của đề bài 
- GV hỏi : HS đọc thầm chuyện :Ông Trạng thả diều 
- HS đọc SGK nội dung ghi nhớ hai cách mở bài và hai cách kết bài 
- HS làm bài cá nhân 
- HS trình bày kết quả làm bài của rmình, các bạn khác nhận xét bổ sung , GV nhận xét và đem ra kết luận. 
a. Mở bài kiểu gián tiếp :
 Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ . Đó là chú bé Nguyễn Hiền .
 b. Kết bài kiểu mở rộng :
 Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ tuổi nhất nước Nam ta làm cho em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa : Có chí thì nên, có công mài sắt ,có ngày nên kim. 
4. Củng cố ,dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
Kể chuyện
 Ôn tập học kỳ 1 (T4) 
I. Mục tiêu
- Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe - viết đỳng bài CT ( tốc độ viết khoảng 80chữ / 15 phỳt ), khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng bài thơ 4 chữ ( Đụi que đan ) 
- HS khỏ, giỏi viết đỳng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ viết 80 chữ /15 phỳt ) hiểu nội dung bài
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài 
2. Kiểm tra TĐ và HTL 
 ( Kiểm tra 1/6 số HS trong lớp ) Thực hiện như tiết 1 
3. HS làm bài tập 
- HS làm bài tập 2: Nghe viết : Đôi que đan 
- GV đọc toàn bài thơ : Đôi que đan . HS theo dõi trong SGK 
+ HS đọc thầm bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai. GV hỏi về nội dung bài thơ .( Hai chị em bạn nhỏ tập đan . Từ hai bàn tay của hai chị em , những mũ , những khăn , những áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra .) 
+ HS gấp SGK , GV đọc từng câu cho HS viết, 
+ Và đọc lại bài một lượt nữa cho HS soát lại 
5: Củng cố ,dặn dò 
*Nhận xét ,dặn dò 
Khoa học
Không khí cần cho sự sống
I. Mục tiêu 
- Nờu được con người, động vật, thực vật, phải cú khụng khớ để thở thỡ mới sống được.
ii. Đồ dùng dạy – học
- Tranh ảnh, tài liệu HS sưu tầm được về các chủ đề đã học
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
 - HS đọc mục thực hành ( Trang 72 ). HS làm theo HD SGK.
- Rút ra kết luận sau khi thực hành; Nêu một số ứng dụng trong cuộc sống
=> HS nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người.
- Những ứng dụng của kiến thức này trong đời sống.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật.
- HS quan sát hình 3,4 (SGK).
+ Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết?
- GV lấy dẫn chứng để HS thấy được vai trò cảu không khí đối với thực vật và động vật.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu 1 số trường hợp phải dùng bình ô - xi.
- HS quan sát H5,6 (SGK).
* Các em nêu tên dụng cụ có trong tranh và tác dụng của mỗi dụng cụ.
* Gv củng cố thêm.
Hoạt động 4 . Củng cố bài : 
+ Thành phần nào trong không khí cần cho sự thở?
+ Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô - xi?
=> Kết luận : Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô - xi 	để thở .
 -Nhận xét tiết học - dặn dò.
Thứ năm ngày tháng 12 năm 2010
Tập làm văn
Ôn tập học kỳ 1 (T5) 
I. Mục tiêu
- Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết được danh từ, động từ, tớnh từ trong đoạn văn; biết đặt CH xỏc định bộ phận cõu đó học: Làm gỡ, thế nào? Ai ( BT2) 
ii. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài 
2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/3 HS trong cả lớp )
(Tiến hành như tiết 1)
3. Bài tập :
* HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở 
a. Danh từ :
- Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng , hổ , quần áo , sân, Hmông, Tú Dí, Phù lá 
b. Động từ :
- Dừng lại , chơi đùa 
c. Tính từ :
- Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ 
*Đặt câu hỏi cho từng bộ phận được in đậm: 
+ Buổi chiều, xe làm gì ?
+ Nắng phố huyện như thế nào ?
+ Ai chơi đùa trước sân ?
 4. Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
.
Toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu
-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số tỡnh huống đơn giản 
- HS làm được các BT 1, 2, 3. HSG làm thêm BT4
iI. hoạt động dạy học
A. Bài cũ :
- Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 5 ; 3; 9.
B. Bài luyện tập thực hành B. 
Bài 1 : HS đọc yêu cầu và làm bài tập 
a. Các số chia hết cho 2 : 4568;2050;3576
b. Các số chia hết cho 3: 2229 ; 3576
c. Các số chia hết cho 5 : 7435 ; 2050
d. Các số chia hết cho 9: 35766
 Bài 2: 
 a. Các số chia hết cho 5 và 2 là : 64620 ;5270 
 b. Các số chia hết cho 3 và 2 là : 57243 ; 64620 
 c. Các số chia hết cho 2;3;5 và 9 là : 64620
Bài 3 :
a.528; 558; 588
b. 603;693
c. 240
d. 354
Bài 4 : Dành cho HS khá giỏi
a. 2253 +4315 -173 = 6395 ;
 6395 chia hết cho 5
b. 6438 - 2325 x 2 =1788 ;
 1788 chia hết cho 2
c. 480 -120 : 4 = 450 ; 
450 chia hết cho 2 và 5
d. 63 + 24 x 3 = 135 ; 
135 chia hết cho 5
c. Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
Ôn tập học kỳ I (T6) 
I. Mục tiêu
- Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miờu tả một đồ dựng học tập đó quan sỏt; viết được đoạn mở bài theo kiểu giỏn tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng ( BT2) 
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài 
2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/6 HS trong cả lớp )
 (Tiến hành như tiết 1)
3. Bài tập 2 :
 HS đọc yêu cầu của bài ra 
a. Quan sát một đồ dùng học tập , chuyển kết quả quan sát thành dàn ý 
- HS chọn một đồ vật để quan sát. 
- Từng HS quan sát đồ dùng của mình .
- HS viết thành dàn ý miêu tả. 
b. Viết mở bài theo kiểu gián tiếp và mở bài theo kiểu mở rộng 
* HS viết sau đó lần lượt từng em nối tiếp nhau đọc bài làm của mình . Các bạn khác nhận xét bổ sung .
- Viết mở bài theo kiểu gián tiếp: Sách , vở , bút , giấy, mực , thước kẻ là những người bạn giúp ta trong học tập . Trong những người bạn ấy , tôi muốn kể về câu bút thân thiết , mấy năm nay chưa bao giờ xa tôi .
- Viết mở bài theo kiểu mở rộng.
*Củng cố ,dặn dò .
Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2010
Tập làm văn
Kiểm tra (T8) 
I. Mục tiêu
- Kiềm tra ( viết ) theo mức độ cần đạt nờu ở tiờu chớ ra đề KT mụn Tiếng Việt lớp 4 hki (TL đó dẫn ) 
II. Hoạt động dạy học
1. GV ghi đề ở bảng 
a. Chính tả nghe - viết : Chiếc xe đạp của chú Tư 
b. Tập làm văn : Tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích .
2. GV đọc bài : Chiếc xe đạp của chú Tư cho HS viết .
3. HS làm bài tập làm văn 
4. Củng cố ,dặn dò .
Toán 
Kiểm tra học kỳ 1
I. Mục tiêu 
- Kiểm tra tập trung vào cỏc nội dung sau.
- Đọc, viết, so sỏnh số tự nhiờn hàng, lớp.
- Thực hiện phộp cộng, trừ cỏc số đến sỏu chữ số khụng nhớ hoặc cú nhớ khụng quỏ 3 lượt và khụng liờn tiếp; nhõn với số cú hai, ba chữ số; chia số cú đến năm chữ số cho số cú hai chữ số ( chia hết, chia cú dư )
- Dấu hiệu chia hết 2,3,5,9.
- Chuyển đổi, thực hiện phộp tớnh với số đo khối lượng, số đo diện tớch đó học.
- nhận biết gúc vuụng, gúc nhọn, gúc tự, hai đường thẳng song song, vuụng gúc..
- Giải bài toỏn cú đến 3 bước tớnh trong đú cú cỏc bài toỏn: Tỡm số trung bỡnh cộng; tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú.
II. Các hoạt động dạy học
Đề kiểm tra:
A. Phần trắc nghiệm
1. Trong các số sau: 65 874, 56 874, 65 784, 65748, số lớn nhất là: 
 A. 65 874 B. 56 874 C. 65 784 D . 65748
2. Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 16 m2 = . Cm2 là:
 A. 160 B. 1600 C. 16 000 D. 160 000
3. Giá trị của biểu thức 35 x 12 + 65 x 12 là:
 A. 5820 B. 1002 C. 1020 D. 1200
4. Trong các góc duới đây, góc nhọn là:
 A. Góc đỉnh A B. Góc đỉnh B C. Góc đỉnh C D. Góc đỉnh D
5. Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 3 phút 20 giây =  giây là
 A. 320 B. 200 C. 20 D. 80
6. Cho các số 4500, 3642, 2259, 6506
a. Các số chia hết cho 2 là:.
b. Các số chia hết cho 3:.
c. Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 là:
d. Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 2 là: .
II. Phần tự luận
1. Đặt tính rồi tính
a. 72 356 + 9345 b. 37 821 – 19 456
c. 4369 x 208 d. 10 625 : 25
2. Tìm x
a. 14 536 – x = 3928 b. x : 255 = 203
3. Một mảnh vườn hình chữ nhật có nửa chu vi là 94m, chiều dài hơn chiều rộng 16m. Tính diện tích của mảnh vườn đó.
Địa lý
Kiểm tra định kì cuối học kì 1 
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị 
 - Đề kiểm tra .
III. Các hoạt động dạy học
1. GV viết đề lên bảng :
Câu 1 : Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn ? Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì ? Nghề nào là nghề chính ?
Câu 2 : Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ . Vùng trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ?
Câu 3 : Tây Nguyên có những cao nguyên nào ? Nêu đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên?
2. HS làm bài .
3. Thu bàivà nhận xét tiết học 
Chính tả
Ôn tập học kỳ 1 (T7)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra ( đọc ) theo mức độ cần đạt nờu ở tiờu chớ ra đề KT mụn Tiếng Việt lớp 4, hki ( Bộ GD&ĐT - đề kiểm tra học kỡ cấp tiểu học, lớp 4, tập một, NXB Giỏo dục 2008 )
II. Các hoạt động dạy học
A. HS đọc thầm bài: Về thăm bà
B. Dựa vào nội dung bài học ,chọn câu trả lời đúng:
 Câu hỏi 
 Trả lời
1. Những chi tiết liệt kê cho thấy bà của Thanh đã già ?
2. Tập hợp nhữnh chi tiết nói lên tình cảm của bà đối với Thanh?
3 . Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà cuả bà ?
4. Vì sao Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình ?
5. Tìm trong truyện : Về thăm bà những từ cùng nghĩa với từ : hiền 
6. Câu : Lần nào trở về với bà , Thanh cũng cảm thấy bình yên và thong thả . 
Có mấy động từ ,có mấy tính từ ?
7. Câu : Cháu đã về đấy ư ? được dùng để làm gì ?
8. Trong câu: Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ . Bộ phận nào là chũ ngữ ?
- Tóc bạc phơ , chống gậy trúc , lưng đã còng 
- Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm , mến thương ,giục cháu vào nhà nghỉ kẻo nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi vào nghỉ ngơi .
- Có cảm giác thong thả và bình yên , được bà che chở .
- Vì Thanh sống với bà từ nhỏ , bà luôn yêu mến Thanh , tin cậy bà và được bà chăm sóc , yêu thương .
- Hiền từ , hiền lành 
- Câu : Lần nào trở về với bà , Thanh cũng cảm thấy bình yên và thong thả. Có
2 động từ : Trở về , thấy 
2 tính từ : Bình yên , thong thả 
- Dùng thay lời chào. 
- Trong câu: Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ . Bộ phận làm chũ ngữ là: Sự yên lặng.
*GV nhận xét , dặn dò 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 18 KNS.doc