Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (Tổng hợp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (Tổng hợp 2 cột)

I. MỤC TIÊU

-Đọc trôi chảy các bài tập đã đã học, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.

-Hiểu nội dung chính của từng đoạn.

-Hệ thống được một số diều cần ghi nhớ về nôi dung, nhân vật của các bài tập đọc

-Luyện kĩ năng đặt câu, ôn lại các thành ngữ, tục ngữ đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1/ On định

2. Kiểm tra

-Kiểm tra 4 HS đọc bài tập đọc đã học bằng hình thức bốc thăm

3. Bài mới

 

doc 16 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (Tổng hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 19/12/2010
ND: 20/12/2010 
ÔN TẬP CUỐI HKI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
-Đọc trôi chảy các bài tập đã đã học, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn.
-Hệ thống được một số diều cần ghi nhớ về nôi dung, nhân vật của các bài tập đọc
-Luyện kĩ năng đặt câu, ôn lại các thành ngữ, tục ngữ đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ Oån định
2. Kiểm tra
-Kiểm tra 4 HS đọc bài tập đọc đã học bằng hình thức bốc thăm
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
-Gv yêu cầu HS lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể ở hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
-GV nhận xét tuyên dương
Bài 2
-GvV yêu cầu HS đặt câu với những từ ngữ thích hợp cho các nhân vật
-GV nhận xét tuyên dương
Bài 3
-GV yêu cầu HS chọn thành ngữ phù hợp với mỗi tình huống 
-GV nêu tình huống
-GV nhận xét KL:
-HS đọc yêu cầu
-HS lập bảng ở VBT
-HS trình bày
-HS đặt câu hỏi cho các nhân vật. Nguyễn Hiền, Lê-ô-nác-đô da Van-xi.
-HS đặt câu hỏi trên bảng
-HS nhận xét
-HS chọn các thành ngữ để khuyên bạn ứng với mỗi tình huống
-HS nêu thành ngữ, tục ngữ
4. Củng cố – Dặn dò
-Học bài
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị ông tập tiếp theo
NS: 13/12/2010
ND: 20-21/12/2010 
ÔN TẬP CUỐI HKI (Tiết 2-3 )
I. MỤC TIÊU
-Đọc trôi chảy các bài tập đã đã học, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn.
-Luyện kĩ năng đặt câu, ôn lại các thành ngữ, tục ngữ đã học.
-Nắm được kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện, bước đầu viết được mở bài gián tiếp kết bài mở rộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ
III. CÁC BƯỚCL ÊN LỚP
1/ Oån định
2. Kiểm tra
-Kiểm tra 4 HS đọc bài tập đọc đã học bằng hình thức bốc thăm
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Bài 1 (Tiết 2)
-GV yêu cầu HS đặt câu với những từ ngữ thích hợp cho các nhân vật
-GV nhận xét tuyên dương
Bài 2 (Tiết 2)
-GV yêu cầu HS chọn thành ngữ phù hợp với mỗi tình huống 
-GV nêu tình huống
-GV nhận xét KL:
Bài 2 (Tiết 3)
-GV yêu cầu HS viết về câu chuyện ông Nguyễn Hiền phần mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp
-GV nhận xét sửa chữa
-HS đặt câu hỏi cho các nhân vật. Nguyễn Hiền, Lê-ô-nác-đô da Van-xi.
-HS đặt câu hỏi trên bảng
-HS nhận xét
-HS chọn các thành ngữ để khuyên bạn ứng với mỗi tình huống
-HS nêu thành ngữ, tục ngữ
-HS viết về hai loại đề bài nói trên
-HS đọc bài của mình trước lớp
-HS nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò
-Học bài
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị ông tập tiếp theo
NS: 21/12/210
ND: 23/12/2010
ÔN TẬP CUỐI HKI (Tiết 4 – 5) 
I. MỤC TIÊU
-Tiếp tục ôn tập đọc và học thuộc lòng
-Nghe viết đúng bài chính tả , không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng bài thơ 4 chữ.
-Nhận biết về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi xác định các bộ phận đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Oån định
2. Kiểm tra
-Kiểm tra HS đọc bài tập đọc đã học bằng hình thức bốc thăm
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1(Tiết 4)
-GV đọc cho HS viết bài Đôi que diêm
-Gv nhận xét chấm điểm
Bài 1(Tiết 6)
-GV yêu cầu HS tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn
-GV nhận xét KL:
Danh từ: buổi, chiều, xe
Động từ: dừng lại, chơi đùa ..
Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sở
-GV yêu cầu HS đặt câu cho các bộ phận in đậm
-GV nhận xét tuyên dương
Bài 4 
-GV hướng dẫn HS từng yêu cầu
-GV hướng dẫn HS chọn một đồ vật để quan sát
-GV nhận xét tuyên dương
-HS viết bài vào vở
-HS đọc đoạn văn
-HS tìm các từ loại đã học
-HS đặt câu
-HS đọc câu vừa đặt trước lớp
-HS đọc yêu cầu
-HS quan sát từng đồ dung học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý
-HS đọc lại nội dung cần ghgi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật
-HS viết phần mở bài, kết bài vào vở
-HS nối tiếp nhau đọc bài của mình
4. Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị ôn tập tiếp theo
NS: 22/12/2010
ND: 24/12/2010 
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKI (Tiết 6 - 7) 
I. MỤC TIÊU
-Tiếp tục ôn tập đọc và học thuộc lòng
-Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tậpđã quan sát, viết đọn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Oån định
2. Kiểm tra
-Kiểm tra HS đọc bài tập đọc đã học bằng hình thức bốc thăm
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hướng dẫn ôn tập
Bài 4 
-GV hướng dẫn HS từng yêu cầu
-GV hướng dẫn HS chọn một đồ vật để quan sát
-GV nhận xét tuyên dương
-HS đọc yêu cầu
-HS quan sát từng đồ dung học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý
-HS đọc lại nội dung cần ghgi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật
-HS viết phần mở bài, kết bài vào vở
-HS nối tiếp nhau đọc bài của mình
4. Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị ôn tập tiếp theo
 TOÁN 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I.MỤC TIÊU:
-Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình hướng đơn giản
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Bảng phụ .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP	
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Kiểm tra 
-Nêu các dấu hiệu chia hết choa 2 và 5. Tìm một số số có ba chử số chia hết cho 2 và cho 5, chia hết cho cả 2 và 5
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
Dấu hiệu chia hết cho 9
-GV yêu cầu HS cả lớp đọc lại bảng chia 9
-Nhận xét gì về chữ số tổng các chữ số bị chia trong bảng chia 9
-Những số như thế nào là những số nào không chia hết cho 9?
Thực hành:
Bài 1:
-GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó cho HS báo cáo trước lớp.
Bài 2:
-GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
Bài 3:HS khá giỏi
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét đúng/sai cho từng HS.
Bài 4:HS khá giỏi
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS thực hiện
-HS đọc
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS tìm một vài số chia hết cho 9
-HS phát biểu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS làm vào nháp.
-HS làm bài, sau đó nối tiếp nhau đọc số của mình trước lớp.
-3 HS lên bảng làm bài
-HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3.Củng cố – Dặn dò
-GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9.
-GV nhận xét giờ học
 TOÁN 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I.MỤC TIÊU:
-Biết dấu hiệu chia hết cho 
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình hướng đơn giản
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ 
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP	
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1./Kiểm tra 
-GV yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và tìm một vài số có 3 chữ số chia hết cho9
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
Dấu hiệu chia hết cho 3
-GV yêu cầu HS cả lớp đọc lại bảng chia 3
-Em có nhận xét gì về chữ số tổng các chữ số bị chia trong bảng chia 3
-GV KL: 
Thực hành:
Bài 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó cho HS báo cáo trước lớp.
Bài 2
-GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
-GV nhận xét sửa sai
Bài 3. HS khá giỏi
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét đúng/sai cho từng HS.
-GV sửa bài
Bài 4. HS khá giỏi
-GV yêu cầu HS tự làm bài 
-GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS thực hiện yêu cầu
-HS đọc
-HS trả lời
-HS tìm một vài số chia hết cho 3
-HS làm bài vào vở bài tập.
-HS làm bài, sau đó nối tiếp nhau đọc số của mình trước lớp.
-3 HS lên bảng làm bài
-HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
-HS làm bài 
3/Củng cố, dặn dò
-GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
-GV nhận xét giờ học
-Chuẩn bị Luyện tập
 TOÁN 
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong trường hợp đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CAC BƯỚC LÊN LỚP 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Kiểm tra 
-GV yêu cầu HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3 và tìm một số có 4 chữ số chia hết cho 2,3,5,9 chia hết cho cả 2,3,5, và 9
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
Bài 2
-GV yêu 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV yêu cầu 3 HS lần lượt lên bảng giải thích cách điền số của mình.
-GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3
-GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4. HS khá giỏi
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài
-GV yêu cầu HS đọc phần b.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-3 HS nêu
-HS làm bài vào vở 
-HS làm bài:
-HS nhận xét 
-HS giải thích.
-HS làm bài:
-HS đọc bài trước lớp. 
-HS làm bài
3.Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét giờ học
-Chuẩn bị bài mới
RÚT KINH NGHIỆM
 TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9trong một số tình huống đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi sẵn kết luận về dấu hiệu chia hết chia 2, 3, 5, 9.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Kiểm tra 
-GV yêu cầu HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3 và tìm một số có 3 chữ số chia hết cho 2,3,5,9 chia hết cho cả 2,3,5, và 9
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: HS khá giỏi
-GV yêu cầu HS tự làm làm bài.
-GV nhâïn xét sửa sai.
Bài 5: HS khá giỏi
-GV yêu cầu HS tự làm làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-4 HS thực hiện yêu câu
-HS làm bài vào vở bài tập.
-HS sửa bài
-3 HS lên bảng làm bài
-HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Làm bài:
-HS nhận xét đúng/sai. 
-4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS làm bài
3.Củng cố, dặn dò
-GV tổng kết giờ học 
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị Kiểm tra định kì
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKI 
TOÁN
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI
ĐỊA LÍ
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI
SINH HOẠT LỚP TUẦN 18
I/ MỤC TIÊU
-Giúp HS nắm được ưu, khuyết điểm của tuần qua.
-Khắc phục những hạn chế đã nêu
II/ HOẠT ĐỘNG
*Tình hình tuần qua
-Đi học đều, đúng giờ
-Gữ vệ sinh cá nhân, trường, lớp, tương đối sạch sẽ
-Lễ phép với thầy cô, người lớn
-Có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau
-Có tiến bộ trong học tập 
*Hướng tới
-Đi học đều, đúng giờ
-Học bài làm bài đầy đủ
-An toàn khi đến trường 
-Giữ vệ sinh trường lớp
-Đoàn kết giúp đỡ nhau
-Tham gia lao động vệ sinh trường, lớp
-Kèm HS yếu
NS:26. 12. 09
ND: 28. 12. 09 ĐẠO ĐỨC (Tiết 18) 
THỰC HÀNH CUỐI HKI
I. MỤC TIÊU
-Oân lại những kiến thức đã học từ bài 6 đến bài 8.
-Rèn cho HS có những kĩ năng cần thiết như: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ, Biết ơn thầy cô giáo, Yêu lao động, 
HS có thói quen thực hiện những chuẩn mực đạo đức trên
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV sưu tầm một số mẩu chuyện nói về chủ đề trên
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Kiểm tra 
-Thế nào là yêu lao động?
-Làm thế nào để thể hiện mình là người yêu lao động
-GV nhận xét - đánh giá. 
2/ Bài mới
Hoạt động 1: Oân lại kiến thức đã học
-GV yêu cầu HS xem lại các bài đã học từ Bài 6 đến Bài 8 và trả lời các câu hỏi sau:
-Em cần làm gì để thể hiện là hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
-Thầy cô giào là những người dạy dỗ chúng ta nên người vậy em cân làm gì để tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo?
-Thế nào là yêu lao động? Yêu lao động giúp em có những ích lợi gì?
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
-GV đưa ra một số tình huống nằm trong chủ đỉem từ Bài 6 đến Bài 8 yêu câu HS thảo luận theo nhóm và xử lí các tình huống trên
-GV nhận xét tuyên dương
-2 HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS nhận xét
-HS nghe tình huống và xử lí theo nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày
-HS nhận xét, bổ sung
3.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. 
-Về nhà học bài. 
-Chuẩn bị Kính trọng, biết ơn người lao động
NS:27. 12. 09
ND: 29. 12. 09 THỂ DỤC (Tiết 35)
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
 TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC ”
I.MỤC TIÊU
-Thực hiện tập hàng ngang, dóng hàng nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
-Thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy 
-Chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác “
II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
-Trên sân trường 
-GV chuẩn bị 1-2 còi các dụng cụ phục vụ trò chơi . 
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1/Phần mở đầu
GV
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài học
-Khởi động các khớp 
-Tập hợp thành đội hình vòng tròn
-Chơi trò chơi Nhóm ba nhóm bảy
2/Phần cơ bản
-Tập hợp hàng ngang , dóng hàng, đi nhanh trên vạch thẳng và chuyển sang chạy 
GV
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
-GV tổ chức cho HS tập luyện
-GV làm mẫu lại các động tác một lần sau đó hướng dẫn HS tập
-Cho HS tập luyện theo tổ
-Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công 
-GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa các em có động tác chưa chính xác cho HS . 
- Tổ chức cho HS dưới hình thức thi đua . 
-Cán sự lớp điều khiểm . 
-GV quan sát sữa chữa . 
-Thi biểu diễn giữa các tổ 
-Từng tổ lần lượt biểu diễn tập hơp hàng ngang, dóng hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy 
 GV
x x x x 
x x x x 
x x x x 
x x x x 
x x x x
Trò chơi vận động
 -Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác “ . 
-GV nêu tên trò chơi , nhắc lại luật chơi. 
Hướng dẫn HS chơi sau đó cho HS chơi. 
3/Phần kết thúc
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM
NS:28. 12. 09
ND: 30. 12. 09 THỂ DỤC (Tiết 36)
SƠ KẾT HỌC KÌ I
TRÒ CHƠI : CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC 
I.MỤC TIÊU
-Nhắc lại những nội dung cơ bản đã học trong học kì
-Chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác “
II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
-Trên sân trường 
-GV chuẩn bị 1-2 còi các dụng cụ phục vụ trò chơi . 
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1/Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài học
GV
-Khởi động các khớp 
-Chạy tại chỗ
-Chơi trò chơi Kết bạn
2/Phần cơ bản
Sơ kết HKI 
-GV hệ thống lại các kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì 
GV
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
+Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số độngtác thể dục rèn tư thế và kĩ năng vận động cơ bản đã học ở các lớp 1 , 2 , 3 
+Quay sau ; đi vòng trái , phải , đổi chân khi đi đều sai nhịp 
+Bài thể dục phát triển chung 8 động tác .
+Ôn lại 1 số trò chơi đã học . 
-Trong quá trình nhắc lại và hệ thống kiến thức , GV có thể gọi vài HS lên thực hiện động tác , khi HS thực hiện GV nhận xét sửa sai 
 Trò chơi vận động
 -Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác “ . 
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi và cho HS chơi như tiết 35
3/Phần kết thúc
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà
RÚT KINH NGHIỆM
NS:27. 12. 09
ND: 29. 12. 09 
ÂM NHẠC (Tiết 18)
TẬP BIỂU DIỄN
NS:26. 12. 09
 KHOA HỌC 
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I/MỤC TIÊU:
-Làm thí nghiệm để chứng minh:Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ được tiếp diễn.Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
-Nêu những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+2 cây nến bằng nhau.
+2 lọ thủy tinh ( 1 lọ to, l lọ nhỏ).
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
1.Kiểm tra 
-Không khí có những tính chất gì?
-Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống?
-GV nhận xét và cho điểm 
 2. Bài mới 
Hoạt động 1. Vai trò của ô-xi đối với sự cháy
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung sau:
+Nêu vai trò của không khí đố với sự cháy?
+Làm thế nào để duy trì sự cháy được lâu hơn?
-GV nhận xét kết luận: Có nhiều không khí thì cáng có nhiều ô xy. Ô xy giúp duy trì sự cháy được lâu hơn
Hoạt động 2. Cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
-GV cho HS đọc mục thực hành thí nghiệm SGK và thảo luận nội dung sau:
-Giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục
-GV nhận xét tuyr6n dương
-2 HS trả lời
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày
-HS nhận xét bổ sung
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày 
-HS nhận xét bổ sung
3/ Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-GDHS ứng dụng vào việc đun nấu bằng bếp củi
-Chuẩn bị bài mới
NS:29. 12. 09
 KHOA HỌC 
 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I.MỤC TIÊU:
-Nêu được người, động vật, thực vật đều cần đến không khí để thở thì mới sống được.
-Bảo vệ bầu không khí trong lành
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-HS và GV chuẩn bị cây, con vật nuôi, trồng đã giao từ tiết trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Kiểm tra 
-GV cho HS đọc lại mục bạn cần biết SGK
-Nhận xét đánh giá
2/ Bài mới 
Hoạt động 1. Vai trò của không khí đối với con người
-GV yêu cầu HS. Để tay trước mũi, thở ra và hít vào, em có nhận xét gì?
-Khi thở ra, hít vào phổi của chúng ta có nhiệm vụ lọc không khí để lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
+ Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại?
+ Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì đối với con người?
-GVKL, GDMT:
-2 HS đọc
-Làm theo yêu cầu của GV
-Lắng nghe
-HS thực hành và trả lời
Hoạt động 1. Vai trò của không khí đối với động vật, thực vật
-Yêu cầu các nhóm trưng bày con vật, cây trồng đã nuôi, trồng theo yêu cầu của tiết trước.
-GV yêu cầu đại diện của mỗi nhóm nêu kết qủa của thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà.
-GV nhận xét KL
-4 nhóm trưng bày con vật, cây trồng đã chuẩn bị lên một chiếc bàn trước lớp.
-Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả 
-HS nhận xét
Hoạt động 3. Một số trường hợp phải dùng bình ô xy
-Tại sao các thợ lặn dưới biển phải dùng bình thở ô xy?
-Kể tên một số trướng hợp khác phải dủng bình ô xy
-HS trả lời cá nhân
3/ Củng cố dặn dò:
- Không khí cần cho sự sống của sinh vật như thế nào?
-Nhận xét tiết học. 
ÂM NHẠC (Tiết 18)
TẬP BIỂU DIỄN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2010_2011_tong_hop_2_cot.doc