1/ kiểm tra bài cũ
2/ bài mới
Hoạt động 1
-Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm “ có chí thì nên và tiếng sáo diều “
GV nhắc các em lưu ý : chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể ( có một chuổi sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật , nói lên một điều có ý nghĩa )
GV phát bút dạ và phiếu cho các nhóm ( mổi nhóm 4 học sinh
Địa diện các nhóm trình bài kết quả cả lớp và GV nhận xét theo các yêu cầu nội dung ghi ở từng cột có chính xác không ?
Lời trình bài có rỏ ràng , mạch lạc không
3/ củng cố- dặn dò :
-GV nhận xét tiết học
những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc
BÁO GIẢNG TUẦN 18 Từ 20 / 12 /2010đến 24 / 12 /2010 Thứ Tiết Môn dạy Tên bài dạy TL BVMT 2 20/10 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán Mĩ thuật Đạo đức Chào cờ Oân tập và kiểm tra cuối KHI (tiết 1). Dấu hiệu chia hết cho 9. Vẽ theo mẫu, Tĩnh vật lọ và quả. Kiểm tra cuối HKI 40 40 35 3 21/12 1 2 3 4 5 Luyện từ &câu Khoa học Toán Kĩ thuật Thể dục Oân tập và kiểm tra cuối KHI (tiết 2). Không khí cần cho sự cháy. Dấu hiệu chia hết cho 3. Cắt, khâu, thiêu sản phẩm tự chọn. 40 35 40 35 35 4 22/12 1 2 3 4 5 Tập đọc Tập làm văn Toán Địa lý Aâm nhạc Oân tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 3). Oân tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 4). Luyện tập. Oân tập kiểm tra định kì cuối HKI 40 40 35 40 35 5 23/12 1 2 3 4 5 Kể chuyện Chính tả Toán Thể dục Lịch sử Oân tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 5). Oân tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 6). Luyện tập chung. kiểm tra cuối HKI 40 40 35 40 35 6 24/12 1 2 3 4 5 Luyện từ &câu Tập làm văn Khoa học Toán SHCT Kiểm tra (tiết 7). Kiểm tra (tiết 8). Không khí cần cho sự sống. KT định kì cuối HKI. 40 40 35 40 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Tiếng Việt ÔN TẬP (Tiết1) I/ MỤC TIÊU : -Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ 80 tiếng / phút ) Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung , thuộc được 3 đoạn thơ , đoạn văn đã học ở HKI -Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài , nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm : có chí thì nên , tiếng sáo diều HSK: đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ 80/tiếng / phút ) I/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 35’ 5’ 1/ kiểm tra bài cũ 2/ bài mới Hoạt động 1 -Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm “ có chí thì nên và tiếng sáo diều “ GV nhắc các em lưu ý : chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể ( có một chuổi sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật , nói lên một điều có ý nghĩa ) GV phát bút dạ và phiếu cho các nhóm ( mổi nhóm 4 học sinh Địa diện các nhóm trình bài kết quả cả lớp và GV nhận xét theo các yêu cầu nội dung ghi ở từng cột có chính xác không ? Lời trình bài có rỏ ràng , mạch lạc không 3/ củng cố- dặn dò : -GV nhận xét tiết học những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc -Học sinh đọc yêu cầu của bài . Cả lớp đọc thầm bài -HS các nhóm đọc thầm các truyện kể trong 2 chủ điểm điền nội dung vào bảng để tốc độ làm bài nhanh , nhóm trưởng có thể chia cho mổi bạn đọc và viết về 2 truyện -Nghe Tiết 2: TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I – MỤC TIÊU: -Biết dấu hiệu chia hết cho 9 -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản Bài :1,2HSK: bài 4 -Rèn luyện kỉ năng phán đoán và tính toán cho HS II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột bên phải: các số không chia hết cho 9) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 13’ 20’ 2’ 1/ Bài cũ: -GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà. -GV nhận xét. 2/ Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9 Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 9 & vài số không chia hết cho 9 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 9, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 9.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 9 có số dư khác nhau) Bước 2: Tổ chức thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 + GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính + GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau? Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học. Bước 5: GV chốt lại Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài Bài tập 2: Tiến hành tương tự bài 1 Bài tập 4: GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầu theo các cách sau: Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp. 3/Củng cố - Dặn dò: -Gọi HS nhắc lại bài Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 3 -Làm bài -HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 9. - Các bước tiến hành HS tự tìm & nêu HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chưa hết cho 9 : Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 9 hay không. Vài HS nhắc lại. -Các số chia hết cho 9:99, 1999, 108, 5643, 29385 Không chgia hết cho 9:96, 7853, 5554, 1097 Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm số trình bài + Cách 1: Lần lượt thử với từng chữ số 0, 1, 2, 3 vào ô trống, nếu có được tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chữ số đó thích hợp. + Cách 2: Nhẩm thấy 3 + 1 = 4. Số 4 còn thiếu 5 nữa thì tổng là 9 & 9 thì chia hết cho 2. Vậy chữ số thích hợp cần điền vào ô trống là chữ số 5. Ngoài ra em thử không còn chữ số nào thích hợp nữa. -Nghe Tiết 3 MĨ THUẬT VẼ THEO MẪU : TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ I .MỤC TIÊU : -Hiểu sự khác nhau giửa lọ và quả về hình dáng , đặc điểm -Biết cách vẽ lọ và quả -Vẽ được hình lọ và quả giống với mẩu HSK : sắp xếp hình vẽ cân đối hình vẽ gần với mẩu HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật . II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK , SGV; 1 số mẫu lọ và quả khác nhau ; III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 5’ 20’ 5’ 1/Kiểm tra bài cũ : 2/Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -Gợi ý hs nhận xét: +Bố cục mẫu: chiều rộng, chiều cao của toàn bộ mẫu Hoạt động 2:Cách vẽ lọ và quả -Vẽ khung hình chung dựa vào tỉ lệ chiều ngang và chiều cao của cả mẫu, chu ý bố cục vào giấy cho phù hợp. -So sánh tỉ lệ các vật mẫu và vẽ phác khung hình cho từng vật. -Chỉnh nét cho giống mẫu. -Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. Hoạt động 3:Thực hành -Yêu cầu hs vẽ theo nhóm mẫu vật, lưu ý mỗi góc độ khác nhau sẽ có hình khác nhau nên không bài nào giống bài nào. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá Gợi ý hs nhận xét về: bố cục; hình vẽm nét vẽ; Đậm nhạt và màu sắc. Dặn dò: Quan sát chuẩn bị cho bài sau. -Quan sát và nhận xét mẫu. vị trí của lọ và quả. +Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả. +Đậm nhạt và màu sắc của mẫu. Học sinh theo dỏi thực hiện -Hs thực hành vẽ mẫu. -Tự nhận xét bài vẽ của mình. Tiết 4 ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: -Giúp HS củng cố các kiến thức đã học trong 8 bài đạo đức. -Thực hành ôn tập và các kĩ năng vận dụng của HS trong học tập, sinh hoạt. -Mỗi em cần vận dụng tốt kiến thức đã học vào học tập, sinh hoạt. II. Chuẩn bị : Giáo viên : Chuẩn bị tranh ảnh , các tình huống. Học sinh : Xem lại các bài đạo đức đã học, III. Các hoạt động dạy và học : TL Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 5’ 23’ 2’ 1/ Kiểm tra bài cũ -Gọi HS trả lời câu hỏi tiết trước -Nhận xét , xếp loại 2 /Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng. HĐ1 : Củng cố kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ. - Yêu cầu từng nhóm 3 em ghi tên các bài đạo đức đã học. - Yêu cầu các nhóm trình bày. HĐ2 : Thực hành làm các bài tập. - Yêu cầu từng học sinh làm bài tập trên giấy Bài 1: Cô giáo giao cho các bạn về nhà sưu tầm tranh cho tiết học sau. Long không làm theo lời cô dặn. Nếu là Long, em sẽ chọn các giải quyết nào trong các cách giải quyết sau : a/ Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. b/ Nói dối cô là đa õsưu tầm nhưng quên ở nhà. c/ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau. Bài 2: Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới đây (tán thành, phân vân hay không tán thành) a/ Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. b/ Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. c/ Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. .. Bài 3: Em hãy nêu những khó khăn trong học tập. Bài 4: Trong các việc làm sau: a. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. b. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi. c. Xé sách vở. d. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập. đ. Vứt sách vở, đồ dùng đồ chơi bừa bãi. e. Không xin tiền ăn quà vặt. g. Ăn hết suất cơm của mình. h. Quên khoá vòi nước. i. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp. k. Tắt điện khi ra khỏi phòng. Bài 5: Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ như thế nào? - Sửa bài và yêu cầu HS chấm bài (Mỗi bài đúng 2 điểm) 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bài đạo đức đã học. - Dặn về nhà và chuẩn bị bài mới. -2 HS trả lời -Nhận xét -Học sinh nhắc lại đề -Nhóm 3 em ghi trên nháp. 3-4 Nhóm trình bày: 1. Trung thực trong học tập. 2. Vượt khó trong học tập. 3. Biết bày tỏ ý kiến. 4. Tiết kiệm ... đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung , thuộc được 3 đoạn thơ , đoạn văn đã học ở HKI Nhận biết được danh từ , Động từ , tính từ trong đoạn văn , biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học : Làm gì ? thế nào ? ai? (BT2) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu viết tên tập đọc và HTL Bảng phụ bài tập 2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 35’ 5’ 1/ kiểm tra bài cũ 2/ bài mới Hoạt động 1 Bài tập 2: tìm danh từ , động từ , tính từ trong các câu văn đã cho . đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm GV phát phiếu cho một số HS Danh từ Động từ Tính từ Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm Buổi chiều xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ Nắng phố huyện vàng hoe Những em bé Hmông mắt một mí , những em bè tu dí , phù lá` cổ đeo móng hổ , quần áo sặc sở đang chơi đùa trước sân 3/ củng cố-/ dăn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học -về nhà xem lại bài tập 2./. -HS đọc yêu cầu bài , làm bài vào vở BT -HS phát biểu ý kiến cả lớp và GV nhận xét GV mời những HS làm bài trên phiếu có lời giả đúng trình bài kết quả , chốt lại lời gải Buổi chiều , xe , thị trấn , nắng , phố , huyện , em bé , mắt , mí , cổ , móng , hổ , quần áo , sân , Hmông , Tu Dí , Phùi Lá Dừng lại , chơi đùa Nhỏ , vàng hoe ,sặc sỡ Buổi chiều xe làm gì ? Nắng phố huyện thế nào? Ai đang chơi đùa trước sân? Tiêt 3: TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU: -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 , dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản Bài :1,2,3,HSK: bài 4 -Rèn luyện kỉ năng tính toán cho HS II.CHUẨN BỊ: Bảng phu ï III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10’ 27’ 3’ 1/Bài cũ: -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà Yêu cầu HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 2, các số chia hết cho 3, các số chia hết cho 5, các số chia hết cho 9 GV phân loại thành 2 dấu hiệu chia hết: + Loại 1: Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải: dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. + Loại 2: Căn cứ vào tổng của các chữ số: dấu hiệu chia hết cho 3, 9. -GV nhận xét 2/Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Thực hành Bài tập 1: HS tự làm vào vở Bài tập 2: GV yêu cầu HS suy nghĩ để nêu cách làm. Bài tập 3: HS tự làm bài sau đó kiểm tra chéo lẫn nhau. Bài tập 4: HS đọc lại đề, sau đó suy nghĩ cách làm. 3/Củng cố - Dặn dò: -Gọi Hs nhắc lại bài Chuẩn bị bài: Luyện tập chung -Trả lời -HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Các số chia hết cho 3:4563, 2229, 3576, 66816 Các số chia hết cho 9:4563, 66816 HS làm bài HS sửa Số thích hợp cần điền là A/ 5 b/ 2, 5, 8 c/ 2 , 8 a/ S b/ S c/ Đ d/Đ a/ 6102, 612, 2160 , 162, b/ 120, 210 , 012 -Nghe Tiết 4: ĐỊALÍ KIỂM TRA HỌC KÌ I BGH ra đề Thứ 5 ngày 23 tháng12 năm 2010 Tiết 1 Tiếng Việt ÔN TẬP (Tiết 5) I/ MỤC TIÊU : -Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ 80 tiếng / phút ) Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung , thuộc được 3 đoạn thơ , đoạn văn đã học ở HKI -Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2 ) -Bước đầu biết dùng thành ngữ , tục ngữ .đã học phù hợp với tình huống cho trước ( BT3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu bài tập 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ 20’ 5’ 1/ kiểm tra bài cũ 2/ bài mới Hoạt động 1 Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật cả lớp và GV nhận xét Hoạt động 2 Chọn những thành ngữ , tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn Giáo viên nhắc các em xem lại bài tập đọc có chí thì nên , nhớ lại các câu tục ngữ , thành ngữ đã học GV phát phiếu làm bài cho một vài HS 3/ củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Nhửng em chưa có điểm kiểm tra đọc , kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc -Học sinh đọc yêu cầu cũa bài , làm bài vào vở BT Học sinh tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt -Học sinh đọc yêu cầu của BT -Học sinh viết nhanh vào vở nhửng thành ngữ , tuịc ngữ thích hợp để khuyến khích khuyên nhủ bạn , phù hợp với từng tình huống Những HS làm bài trên phiếu trình bài kết quả . cả lớp vàGV nhận xét , bổ sung kết luận về lời gải đúng -Nghe Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU: -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số tình huống đơn giản Bài :1,2,3HSK: bài 4 -Biết áp dụng dấu hiệu chia hết khi giải toán II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 30’ 5’ 1/ Bài cũ: Luyện tập -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà -GV nhận xét 2/ Bài mới: Hoạt động1:Thực hành Bài tập 1: HS tự làm vào vở sau đó chữa bài. Bài tập 2: .GV cho HS nêu cách làm, sau đó HS tự làm vào vở. .GV cho HS nêu cách làm. GV khuyến khích cách làm sau: . GV cho HS nêu cách làm (nhanh nhất là chọn tiếp trong các số đã chia hết cho 2 và 3, các số chia hết cho 5 và chia hết cho 9). Sau đó cá nhân HS tự làm vào vở rồi chữa bài. Bài tập 3: HS tự làm vào vở sau đó kiểm tra chéo lẫn nhau. Bài tập 4: HS tính giá trị của từng biểu thức, sau đó xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào trong các số 2 và 5. 3/Củng cố- Dặn dò: -Gọi HS nhắc lại lại bài -Chuẩn bị bài: Kilômet vuông -Làm bài -HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Các số chia hết cho 2:4568, 2050, 35766 Các số chia hết cho 5:7435, 2050 Các số chia hết cho 3:2229,35766 Các số chia hết cho 9:35766 a/ 64620 , 5270 b/ 57234, 64620 c/ 64620 a/ 2, 5, 8 b/ 0, 9 c/ 5 d/ 4 a/ chia hết cho 5 b/ chia hết cho 2 c/ chia hết cho 2 và 5 d/ chia hết cho 5 -Lắng nghe Lịch Sử Kiểm tra HKI( BGH ra đề) Thứ 6 ngày 24 tháng12 năm 2010 Tiết 1 Tiết 2 Tiếng Việt KIỂM TRA HỌC KÌ I BGH ra đề Tiết 3: KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I-MỤC TIÊU: Nêu được con người , động vật , thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 72, 73 SGK. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 10’ 10’ 10’ 2’ 1/ Bài cũ: -Ô-xi và ni-tơ có vai trò như thế nào đối với sự cháy? -Nhận xét ,cho điểm 2/Bài mới Giới thiệu: Bài “Không khí cần cho sự sống” Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người -Yêu cầu hs làm theo hướng dẫn ở mục “Thực hành”trang 72. -Các em hãy nín thở, mô tả lại cảm giác lúc nín thở. -Dựa vào tranh ảnh, em hãy nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người. -Trong đời sống, người ta ứng dụng kiến thức này như thế nào? Hoạt động 2:TÌm hiểu vai trò của kông khí đối với thực vật và động vật -Yêu cầu hs quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72 SGK: Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết? -Giảng: người ta đã làm thí nghiệm nhốt 1 con chuột bạch vào 1 chiếc lồng kín có đủ thức ăn và nước uống, không lâu sau con chuột chết vì nó đã dùng hết ô-xi trong lồng kín, dù thức ăn và nước uống vẫn còn. -Cây cũng cần phải hô hấp lấy ô-xi, em hãy giải thích tại sao không nên trồng nhiều cây trong nhà đóng kín cửa? Hoạt động 3:Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi -Yêu cầu hs quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK theo cặp. -Gọi vài hs nói trước lớp. -Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi: +Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. +Thành phần nào của không khí quan trọng nhất đối với sự thở? +Trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi? Kết luận: Người, động vật, thcự vật muốn sống cần có ô-xi để thở. 3/Củng cố- Dặn dò -Gọi HS nhắc lại bài -Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học -Trả lời -Hs dễ dàng cảm thấy luồng không khí ấm chạm vào tay khi các em tở ra. -Mô tả cảm giác nín thở. -Con người cần không khí để thở. -Xây nhà cao thoáng khí; thợ lặn mang theo bình khí khi lặn sâu xuống biển. -Vì không còn ô-xi để thở. -Nêu ý kiến thắc mắc. -Vì cây sẽ hút hết ô-xi và thải ra các-bô-níc ảnh hưởng đến sự hô hấp con người. -Hs quay lại theo cặp và nói: +Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước(Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng) +Tên dụng cụ giúp nướctrong bể cá có nhiều không khí hoà tan(Máy bơm không khí vào nước. -Thảo luận trả lời: -Nghe Tiết 4: TOÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ I BGH ra đề SINH HOẠT LỚP I - Mục tiêu. - Đánh giá hoạt động tuần qua. - Ưu điểm và hạn chế của cá nhân và tập thể, ưu điểm cần phát huy, hạn chế cần khắc phục. II – Giáo viên và học sinh chuẩn bị. GV & HS: sổ theo dõi. III – Hoạt động lên lớp. Kế hoạch Biện pháp thực hiện. 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: Về ưu điểm hạn chế. - Cho tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ mình - Cán sựï đánh giá các hoạt động tuần qua. - GV cùng cả lớp đánh giá, tuyên dương hoặc hạn chế cần khắc phụ cho tuần tới. 2. Phương hướng. - Lên kế hoạch cho cả lớp cùng thực hiện - Tổ trưởng tổ 1 báo cáo. 2 3 - Cán sự đánh giá. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tổ trưởng Duyệt BGH Duyệt . . . . .
Tài liệu đính kèm: