Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Thanh Nga

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Thanh Nga

A. Ổn định tổ chức (1)

B. Kiểm tra bài cũ (5’)

Nêu dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5.

Số nào trong các số sau chia hết cho 2 và 5: 33736, 63730, 64455, 5467, 645670, 866780

GV nhận xét, chữa bài

C. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)

2. Hình thành kiến thức

a) Ví dụ

GV y/c HS làm việc theo nhóm, lấy số bất kì và chia cho 9. Mỗi nhóm lấy ít nhất 5 ví dụ. GV ghi thành 2 cột (chia hết và không chia hết)

Chú ý: chọn viết các ví dụ có đủ các số dư khác nhau từ 0 đến 8.

- GV giám sát, nghe và chữa bài cho các nhóm.

b) Thảo luận từ các ví dụ rút ra dấu hiệu chia hết

- GV cho HS qs vào cột chia hết và tính tổng ở từng chữ số và chỉ ra các số này có tổng chia hết cho 9. Làm tương tự với cột không chia hết cho 9. Từ đó cho HS tự nêu dấu hiệu chia hết cho 9

KL: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.

 

doc 16 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1056Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
omNgày soạn: 31/12/2011
Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012
Tập đọc
Tiết 35 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (TIẾT 1)
I. Mục đích – yêu cầu
- Độc rành mach, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI..
- Hiểu ND chính của từng đoạn nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. 
HS K-G đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đv, đoạn thơ (tốc độ trên 80 tiếng / phút)
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu tên bài tập đọc và HTL trong 17 tuần (15 phiếu tập đọc, 7 phiếu HTL).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ 
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Ktra tập đọc và HTL.
- GV kiểm tra 5-7 HS
G. gọi HS lên kiểm tra trước lớp đọc bài đọc được nêu trong phiếu yêu cầu và TLCH.
- GV nx, cho điểm từng cá nhân.
- HS lên bốc thăm bài đọc (thời gian chuẩn bị 2 phút).
- HS lên bảng đọc bài.
3. Bài tập (Lập bảng tổng kết các bài TĐ là truyện kể thuộc 2 chủ điểm “có chí thì nên và tiếng sáo diều”)
- GV HD cách làm và cho HS điền vào vbt
GV lập bảng như SGK và đáp án (SGV T.351)
- GV nx và chốt ý đúng.
- HS làm việc nhóm 4 (mỗi HS đọc 2 bài điền vào vbt bằng bút chì)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của cả nhóm. Nhóm khác nx, bổ sung.
- HS chữa bài vào vbt theo đáp án đúng.
D. Củng cố (2’)
G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học
E. Dặn dò (1’)
- HS về kể chuyện cho người thân nghe..
- Chuẩn bị ôn tập tiết 2.
----------------*************---------------
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)
----------------*************---------------
Toán
 Tiết 86 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 (trang 97)
I. Mục đích – yêu cầu
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Nêu dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5.
Số nào trong các số sau chia hết cho 2 và 5: 33736, 63730, 64455, 5467, 645670, 866780
GV nhận xét, chữa bài
- 1 HS nêu miệng, 1 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp nhẩm lại quy tắc và làm vào vở nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Hình thành kiến thức
a) Ví dụ 
GV y/c HS làm việc theo nhóm, lấy số bất kì và chia cho 9. Mỗi nhóm lấy ít nhất 5 ví dụ. GV ghi thành 2 cột (chia hết và không chia hết)
Chú ý: chọn viết các ví dụ có đủ các số dư khác nhau từ 0 đến 8.
- GV giám sát, nghe và chữa bài cho các nhóm.
- HS tự lấy ví dụ và nêu kết quả của ví dụ trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
54 : 9 = 6 
Ta có 5+4 =9
55: 9 = 6 (dư 1)
5+5=10
81 : 9 = 9
Ta có 8+1 = 9
83 : 9 = 9 (dư 2)
8+3=11
.....
.....
b) Thảo luận từ các ví dụ rút ra dấu hiệu chia hết
- GV cho HS qs vào cột chia hết và tính tổng ở từng chữ số và chỉ ra các số này có tổng chia hết cho 9. Làm tương tự với cột không chia hết cho 9. Từ đó cho HS tự nêu dấu hiệu chia hết cho 9
KL: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- HS phát biểu -> HS khác nx -> GV chốt ý đúng và nêu dấu hiệu tổng quát.
+ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
+ Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì số đó không chia hết cho 9
- 3 HS nhắc lại KL
3. HD luyện tập (20’)
Bài 1 Chọn số chia hết cho 9
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9.
- Cả lớp làm vào vở. 
- 2 HS nêu miệng kết quả. HS khác nx 
- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Đáp án: Số chia hết cho 9 là: 99, 108, 5643, 29 385
Bài 2: chọn số không chia hết cho 9
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9.
- Cả lớp làm vào vở. 
- 2 HS nêu miệng kết quả. HS khác nx 
- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
Số không chia hết cho 9 là: 96, 7853, 5554, 1097
Bài 3 (Dành cho HS K-G)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài và nhắc lại quy tắc
- 1 HS nêu cách làm bài.
GV quan sát và HD nếu HS lúng túng.
H. tự làm bài vào vở 
Bài 4: (Dành cho HS K-G)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài và nhắc lại quy tắc
- 1 HS nêu cách làm bài.
GV quan sát và HD nếu HS lúng túng.
H. tự làm bài vào vở 
Đ.án: 315, 135, 225
D. Củng cố (2’)
G. củng cố và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Chia cho số có 2 chữ số”
----------------***************---------------
Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012
Chính tả 
Tiết 18 ÔN TẬP TIẾT 2
I. Mục đích – yêu cầu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dugnf thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
Giấy khổ to viết nội dung BT 2.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
Người chiến sĩ giàu nghị lực
2. Ktra tập đọc và HTL (25’).
- GV kiểm tra 5-7 HS
G. gọi HS lên kiểm tra trước lớp đọc bài đọc được nêu trong phiếu yêu cầu và TLCH.
- GV nx, cho điểm từng cá nhân.
- HS lên bốc thăm bài đọc (thời gian chuẩn bị 2 phút).
- HS lên bảng đọc bài.
3. HD HS làm bài tập (10’)
 Bài 2: Đặt câu
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp làm bài vào vở hoặc vbt
H. đọc câu văn đã đạt. Cả lớp và GV nx
VD: a) Nhờ có chí và ham học hỏi Nguyễn Hiền đã đỗ trạng nguyên từ năm 13 tuổi.
b) Lê-ô-na đã trở thành họa sĩ thiên tài nhờ sự khổ công rèn luyện ....
Bài 3: Chọn từ thành ngữ, tục ngữ (5)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
Thảo luận nhóm 4 -> đọc trước lớp -> HS nhận xét, bổ sung, chữa sai.
- GV nx và chữa bài.
Đ.án: a) có chí thì nên
- có công mài sắt, có ngày nên kim
b) Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
- Lửa thử vàng, gian nan thử sức
- Thát bại là mẹ thành công ...
c) Ai ơi, đã quyết thì hành
đã đan thì lận tròn vành mới thôi
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT.
D. Củng cố (2’)
G. nhận xét tiết học
E. Dặn dò (1’)
- HS về HT các câu thành ngữ tục ngữ.
- Chuẩn bị ôn tập tiết 3
----------------***************----------------
Toán
 Tiết 87 DÂU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 (Trang 97)
I. Mục đích – yêu cầu
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và làm bài tập 1
GV nhận xét, chữa bài
- 1 HS nêu ghi nhớ, 1 HS làm bài 1 trên bảng. Cả lớp làm vào vở nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Hình thành kiến thức (12’)
a) Ví dụ: 
GV y/c HS làm việc theo nhóm, lấy số bất kì và chia cho 9. Mỗi nhóm lấy ít nhất 5 ví dụ. GV ghi thành 2 cột (chia hết và không chia hết)
Chú ý: chọn viết các ví dụ có đủ các số dư 1, 2
- GV giám sát, nghe và chữa bài cho các nhóm.
- HS tự lấy ví dụ và nêu kết quả của ví dụ trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
54 : 3 = 18
Ta có 5+4 =9
9:3=3
55: 3 = 18 (dư 1)
5+5=10
10:3=3 (dư 1)
81 : 3 = 27
Ta có 8+1 = 9
9:3=3
83 : 3 = 27 (dư 2)
8+3=11
11:3 = 3 dư 2
.....
.....
b) Thảo luận từ các ví dụ rút ra dấu hiệu chia hết
- GV cho HS qs vào cột chia hết và tính tổng ở từng chữ số và chỉ ra các số này có tổng chia hết cho 3. Làm tương tự với cột không chia hết cho 3. Từ đó cho HS tự nêu dấu hiệu chia hết cho 3
KL: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
- HS phát biểu -> HS khác nx -> GV chốt ý đúng và nêu dấu hiệu tổng quát.
+ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
+ Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3
- 3 HS nhắc lại KL
3. HD thực hành (20’)
Bài 1 Chọn số chia hết cho 3
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
- Cả lớp làm vào vở. 
- 2 HS nêu miệng kết quả. HS khác nx 
- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Đáp án: Số chia hết cho 3 là: 231, 1872, 92 313
Bài 2: chọn số không chia hết cho 3
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
- Cả lớp làm vào vở. 
- 2 HS nêu miệng kết quả. HS khác nx 
- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
Số không chia hết cho 3 là: 502, 6823, 55 553, 641 311
Bài 3 (Dành cho HS K-G)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài và nhắc lại quy tắc
- 1 HS nêu cách làm bài.
GV quan sát và HD nếu HS lúng túng.
H. tự làm bài vào vở 
Bài 4: (Dành cho HS K-G)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài và nhắc lại quy tắc
- 1 HS nêu cách làm bài.
GV quan sát và HD nếu HS lúng túng.
H. tự làm bài vào vở 
Đ.án: 564, 795, 2235
D. Củng cố (2’)
G: Củng cố kt bài học, nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập”
----------------***************----------------
Khoa học
Tiết 35 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. Mục tiêu
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
+ Càng có nhiều kk thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì kk phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của kk đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn, ...
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 72, 73 sgk, ảnh người bệnh thở bằng ô-xi, bơm không khí vào bể cá.
- 2 lọ thủy tinh (1 to, 1 nhỏ), 2 cây nến bằng nhau, 1 lọ thủy tinh không đáy.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. KTBC (4’)
G: Nhận xét bài kiểm tra và cho HS xem điểm
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1’).
2. Nội dung (30’).
HĐ1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy (10’)
- GV nêu tên thí nghiệm và các bước làm hình 1, 2
- Y/c thư kí ghi lại quá trình thực hành của nhóm.
G: kết luận và tuyên dương
Cần nhiều kk để có nhiều khí ô-xi để duy trì sự cháy. Trong kk, khí ô-xi cần cho sự cháy, khí ni-tơ giúp sự cháy trong kk ko quá nhanh, quá mạnh.
Kthước lọ
T.gi cháy
Giải thích
Lọ to
5’
Nhiều kk
Lọ nhỏ
3’
Ít kk ...
- Đại diện nhóm thuyết minh trước lớp kq. Nhóm khác nx và bổ sung 
HĐ 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống  ...  quan trọng đối với đời sống con người. Con người ứng dụng kỹ thuật này trong y học như bình thở ô xi trong bệnh viện, bình khí cho những người làm việc dưới hầm mỏ.
H: thực hành và phát biểu nx
+ Có luồng kk ấm chạm vào tay.
+ Cảm giác khó chịu và mệt khi phải nín thở.
 -HS trả lời -> nx -> bổ sung
HĐ2: Vai trò của kk đối với tv và đv (8’)
- GV y/c HS qs hình 3,4 và TLCH
+ Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết?
* Giảng:
-Các nhà KH đã thí nghiệm bỏ 1 con chuột trong lọ thủy tinh có đủ thúc ăn và nước uống rồi đạy kín lại. Vài ngày sau kiểm tra chuột đã chết, thức ăn và nước vẫn còn.
- Trong gđ không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa vì cây hô hấp thải khí cacbonnic, hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng tới hô hấp của con người khi ngủ.
+ Vì thiếu kk
HDD3: Một số hđ cần dùng bình ô-xi (8’)
+ Tên dụng cụ người thợ lặn đang dùng.
+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể các có nhiều kk hòa tan.
+ Nêu ví dụ chứng tỏ kk cần cho người, đv và tv.
+ Thành phần nào trong kk quan trọng nhất đối với sự thở?
+ Khi nào con người phải thở bằng ô-xi?
- HS qs hình 5,6 và trao đổi nhóm
+ Bình ô-xi người thợ lặn đeo trên lưng
+ Máy sục kk (máy bơm kk vào nước)
* KL: Bạn cần biết (SGK T.73)
3 HS đọc
D. Củng cố (2’)
GV hệ thống nội dung và nhận xét tiết học.
- HS đọc “bạn cần biết’ T. 73
E. Dặn dò (1’)
-Về nhà học thuộc “bạn cần biết” và chuẩn bị bài “Tại sao có gió?”.
----------------***************----------------
Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2012
Tập làm văn
ÔN TẬP TIẾT 6
I. Mục đích – yêu cầu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ 
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Ktra tập đọc và HTL (23’).
- GV kiểm tra 5-7 HS
G. gọi HS lên kiểm tra trước lớp.
- GV nx, cho điểm từng cá nhân.
- HS lên bốc thăm bài đọc (thời gian chuẩn bị 2 phút).
- HS lên bảng đọc bài.
3. HD HS làm bài tập
Bài 2: Tả đồ dùng học tập của em.
GV HD HS thực hiện từng yêu cầu của bài
a) Qs đồ dùng học tập và chuyển thành dàn ý
+ Đây là dạng bài văn gì? của ai?
- Y/c 1 HS đọc lại nội dung ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật (sgk T.145)
- GV nx, bổ sung chữa lại thành dàn ý hoàn chỉnh.
b) Viết phần mở bài và kết bài
- GV đọc 1 ví dụ huwogns cho HS cách viết.
GV nghe HS đọc nx chung và cho điểm mở bài và kết bài hay.
- HS đọc yêu cầu của bài.
+ miêu tả đồ vật, của em
- Cả lớp chọn 1 đồ dùng học tập của mình để qs. Rồi ghi kết quả qs vào vở nháp sau đó chuyển thành dàn ý.
- HS trình bày dàn ý trước lớp
- HS viết mở bài (theo cách gián tiếp) và kết bài (theo lối mở rộng)
- Hs trình bày miệng mở bài và kết bài.
HS khác nx, bổ sung.
D. Củng cố (2’)
G. củng cố nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- HS nghe và nhắc lại nội dung (1 em)
E. Dặn dò (1’)
- HS về viết chuẩn bị đồ chơi.
- HS xem trước bài sau
----------------***************----------------
Toán
 Tiết 89 LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 99)
I. Mục đích – yêu cầu
- Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3,5, 9
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản và thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Những số nào trong các số sau chia hết cho cả 3 và 9: 1245, 27649, 28371, 4833, 3744, 999
GV chữa bài và cho điểm
- 1 HS nêu quy tắc, 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
Đề-xi-mét vuông
2. HD luyện tập (30’)
Bài 1: Chọn số 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS nêu 4 dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
- 4 HS làm bài vào bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
a) Chia hết cho2: 4568, 2050, 35 766
b) Chia hết cho 3: 2229, 35 766
c) Chia hết cho 5: 7435, 2050
d) Chia hết cho 9: 35766
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở.
Bài 2 Chọn số
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS nêu 4 dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
- 3 HS làm vào bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở 
- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
a) Số chia hết cho 2 và 5: 64 620, 5270
b) Số chia hết cho 2 và 3: 57 234, 64 620
c) Số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9: 64 620 
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở.
Bài 3: Tìm chữ số thích hợp viết vào chỗ trống.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9.
- GV HD HS làm miệng phần a
+ Để số đó chia hết cho 3 thì số đó phải có tổng như thế nào với 3?
+ Ta có 5+8=13 cần viết số nào vào ô trống để số đó có tổng chia hết cho 3? Số cần tìm là số nào?
- HS làm vào bảng phụ phần b,c, d (3 em). Cả lớp làm vào vở 
.- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
a) + Có tổng chia hết cho 3
+ Cần viết thêm số2, 5 hoặc 8 vào giữa số 58 ta được số 528, 558, 588.
b) 603, 693
c) 240
d) 354
Bài 4: Tgtbt (Dành cho HS K-G)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS tự làm bài vào vở. GV qs giúp đỡ nếu HS lúng túng 
- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
a) 2253 + 4315 – 173 = 6395 chia hết cho 5
b) 6438 – 2325 x 2 = 1788 chia hết cho 2
c) 480 – 120 : 4 = 450 chia hết cho 2 và cho 5
d) 63 + 24 x 3 = 135 chia hết cho 5.
Bài 5:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV HD HS phân tích bài toán
+ Để xếp thành 3 hàng không thừa không thiếu thì số đó phải chia hết cho mấy?
+ Xếp thành 5 hàng không thừa không thiếu thì số đó phải chia hết cho mấy?
+ Vậy các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 có thể là những số nào? 
- HS tự làm bài vào vở. GV qs giúp đỡ nếu HS lúng túng 
Chỉ yêu cầu HS phân tích và nêu được kết quả đúng, không y/c viết thành bài giải.
+ Chia hết cho 3
+ Chia hết cho 5
+ 0, 15, 30, 45 ...
Vậy số phải tìm là 30
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Ki-lô-mét vuông”
----------------***************----------------
Luyện từ và câu
 KIỂM TRA (ĐỌC) CUỐI HKI
(Đề do sở ra)
----------------***************----------------
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012
Tập làm văn
 KIỂM TRA (VIẾT) CUỐI HKI
(Đề do sở ra)
----------------***************----------------
Toán
 Tiết 90 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
(đề do sở ra)
----------------***************----------------
Địa lý
 Tiết 18 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
----------------***************----------------
Sinh hoạt lớp 
Tuần 18
I Muc tiêu
- HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và có hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn.
II. Nội dung
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ mình.
3. GV nhận xét chung các mặt.
a. ưu điểm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nhược điểm:
- Vẫn còn một số HS lười học bài cũ: ..................................................................
- Không chú ý nghe giảng: ................................................................................................
- Giờ truy bài chưa thực sự nghiêm túc như: ......................................................................... 
c. Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
........................................................................................... ..................................
4. Kế hoạch tuần 19
- Ổn định tổ chức, nề nếp.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thi đua giành nhiều điểm tốt.
- Phấn đấu 100% HS hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
5. Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát các bài hát ưa thích.
----------------***************----------------
Ôn Toán (buổi chiều)
 Tiết 18 CHỮA BÀI KIỂM TRA 
HS nghỉ GV chấm bài
----------------***************----------------
HĐTT
ÑOÁ VUI ÑEÅ HOÏC
I. YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC:
 -Qua vieäc toå chöùc Saân chôi trí tueä, hs töï kieåm tra kieán thöùc cuûa mình veà caùc moân hoïc veà töï nhieân vaø xaõ hoäi.
 - Kích thích söï ham hoïc hoûi, tìm hieåu caùc kieán thöùc trong hoïc taäp vaø trong cuoäc soáng. 
 - Giuùp cuûng coá caùc kieán thöùc ñaõ ñöôïc hoïc trong nhaø tröôøng vaø ngoaøi xaõ hoäi cuûa caùc em.
II. NOÄI DUNG, HÌNH THÖÙC HOAÏT ÑOÄNG:
 1. Noäi dung:
 - 3 voøng thi cho 4 ñoäi chôi: (Giaûi oâ chöõ - Ai thoâng minh – Phản ứng nhanh)
 - 1 soá tieát muïc vaên ngheä xen giöõa caùc phaàn chôi.
 2. Hình thöùc:
 - Saân chôi trí tueä.
III. CHUAÅN BÒ HOAÏT ÑOÄNG:
 1. Phöông tieän hoaït ñoäng:
 -Chuaån bò caùc goùi caâu hoûi veà caùc maûng kieán thöùc phuø hôïp vôùi hs lôùp 5 ñöôïc xaây döïng treân maùy vi tính ñeå trình chieáu treân maøn hình lôùn.
 -Hs: chuaån bò 1 soá tieát muïc vaên ngheä.
 2. Toå chöùc:
 - Khoái lôùp 4 cöû 1 giaùo vieân daãn chöông trình, caùc giaùo vieân coøn laïi phuï traùch caùc vieäc nhö: Ban thö kí, ban kó thuaät vi tính, maùy chieáu,
 -Giaùm khaûo, coá vaán: BGH nhaø tröôøng.
IV. TIEÁN HAØNH HOAÏT ÑOÄNG:
GIAÙO VIEÂN
HOÏC SINH
1. Tuyeân boá lí do:
2. Giôùi thieäu chöông trình hoaït ñoäng:
3. Toå chöùc saân chôi.
*Caùch thöùc: Moãi đội cöû ra 3 em tham gia chôi chính thöùc (12 em chia ra laøm 4 ñoäi chôi). Caùc hoïc sinh coøn laïi laøm khaùn giaû 
Vòng 1: Giảo ô chữ
+ Người có công trong chiến thắng lịch sử trên sông BĐ là ai?
+ Người phụ nữ cưỡi trên lưng voi đánh giặc là ai?
+ Hiện tại ai là chủ tích NCHXHCNVN?
Vòng 2: Thi giải toán nhanh
9 + 9+ 9 +9 + 9+ 9 + 9 + 9 = ?
21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21 =?
25 x 4 + 25 x 4 + 25 x 4 + 25 x 4 = ?
Vòng 3: Trò chơi “Kết bạn”
4. Keát thuùc hoaït ñoäng: 
-Chuaån bò hoaït ñoäng laàn sau: Giöõ gìn truyeàn thoáng vaên hoùa daân toäc.
-Theo doõi.
-Theo doõi.
-Theo doõi.
-Hs tham gia chôi.
- Các nhóm cử đại diện nhóm mình lên tham gia chơi.
- Cả lớp cùng chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 18(1).doc