Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Pang Ting Ha Quý

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Pang Ting Ha Quý

I. Mục tiêu.

1.Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung

2.Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

II. Hoạt động sư phạm:

-Gọi HS đọc bài: Rất nhiều mặt trăng, trả lời câu hỏi.

-Nhận xét, ghi điểm.

III.Các hoạt động dạy – học .

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/01/2022 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Pang Ting Ha Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
LỊCH BÁO GIẢNG
 (Bắt đầu dạy ngày 26.12 đến ngày 31.12.2011)
Thứ
 Ngày
Môn
Tiết
Đề bài giảng
Gỉam tải 
Thứ hai
26.12.2011
Đạo đức
18
Oân tập và thực hành kĩ năng
Tập đọc
35
Oân tập học kì I 
Toán
86
Dấu hiệu chia hết cho 9
Lịch sử
18
Kiểm tra định kì.
Khoa học 
35
Không khí cần cho sự cháy.
Thứ ba
27.12.2011
Toán
87
Dấu hiệu chia hết cho 3.
Chính tả
18
Oân tập tiết 2
Aâm nhạc
18
Dạy chuyên 
Tập biểu diển bài đã học .
Ltvà câu 
35
Oân tập tiết 3
Kể chuyện 
18
Oân tập tiết 4
Thứ tư
28.12.2011
Tập đọc
36
Oân tập tiết 5
Toán
88
Luyện tập
Tập làm văn
35
Oân tập tiết 6
Thể dục 
35
Dạy chuyên
Địa lí
18
Kiểm tra định kì.
Thứ năm
29.12.2011
Kĩ thuật 
18
Cắt ,khâu ,thêu sản phẩm tự chọn tt 
Toán 
89
Luyện tập chung.
Ltvà câu 
36
Oân tập tiết 7 
Mĩ thuật 
18
Vẽ theo mẫu:Tĩnh vật lọ hoa và quả.
Thứ sáu
30.12.2011
Toán
90
Kiểm tra định kì lần 2.
Tập làm văn
36
Oân tập tiết 8.
Khoa học 
36
Không khí cần cho sự sống.
Thể dục
36
Dạy chuyên.
HĐNG
18
Tuần 18
Thứ bảy 
31.12.2011
02.01.2012 nghỉ bù .
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011.
Đạo đức
Tiết 18: Oân tập và thực hành kĩ năng cuối học kì I
 I.Mục tiêu:
 1.Biết thực hành tốt các hành vi đạo đức đã học.
 2.Biết nhận xét những hành vi nào là đúng, những hành vi nào là sai.
 II. Hoạt động sư phạm: 
-Gọi HS đọc ghi nhớ bài trước.
-Nhận xét, ghi điểm.
II.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1,2
HĐLC: Tluận
HTTC: Nhóm
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 1,2
HĐLC: T.hành
HTT C: Cá nhân 
Yêu cầu HS nêu lại các bài đạo đức đã học ở HKI
Nêu nhiệm vụ của từng nhóm
- N1: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 1,2
- N2: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 3,4
-N3: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 5,6
N4: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 7,8
=> Giúp HS hệ thống lại các hành vi đạo đức sau mỗi lần các nhóm trình bày.
- Yêu cầu HS nêu lại phần ghi nhớ của bài đã học.
-Tổ chức thi đọc thuộc lònh các câu tục ngữ, thành ngữ, câu thơ gắn với các bài học.
-Liên hệ thực tế.
- HS hệ thống lại các bài đạo đức đã học.
- Các nhóm tự thảo luận các hành vi đạo đức và nêu nhận xét của mình về các hành vi đạo đức đó
- Các nhóm tự rút ra bài học cho bản thân mình sau khi đã thảo luận. Chọn một BT để thực hành sắm vai về hành vi đạo đức.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp
- Cả lớp cùng nhận xét các nhóm bạn
-Nêu
-Thi đọc
-Tự liên hệ bản thân.
VI: Hoạt động nối tiếp:
-Yêu cầu HS thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học.
-Nhận xét,dặn dò.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Phiếu học tập.
Tập đọc
Tiết 35: Oân tập cuối học kì I 
I. Mục tiêu.
1.Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung
2.Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II. Hoạt động sư phạm: 
-Gọi HS đọc bài: Rất nhiều mặt trăng, trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, ghi điểm.
III.Các hoạt động dạy – học .
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1
HĐLC: đọc
HTTC: Cá nhân
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 1
HĐLC: T.luận
 HTT C: Nhóm
-Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Yêu cầu: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể theo mẫu:
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
1.Oâng Trạng thả diều
..
2.Vua tàu thủy”Bạch Thái Bưởi”
..
3.Vẽ trứng
.
4.
Trinh Đường
..
..
Xuân Yến
Chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí nên đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi.
.
Ca ngợi BTB, từ một cậu bé mồ côi cha nhờ ý chí nghị lựcđã trở thành nhà kinh doanh nổi tiếng.
.
Nhờ khổ công rèn luyện.
..
Nguyễn Hiền
.
Bạch Thái Bưởi
Lê-ô-nác-đô
-Nhận xét
-Cá nhân đọc
-Thảo luận.
-Trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
VI: Hoạt động nối tiếp:
-GV nhận xét tiết học.Dặn HS
V: Chuẩn bị ĐDDH: Phiếu học tập.
Lịch sử
Tiết 18: Kiểm tra định kì cuối học kì I
Theo đề chung
----------------------------------
Toán
Tiết 86: Dấu hiệu chia hết cho 9
I.Mục tiêu
1.Biết dấu hiệu chia hết cho 9
2.Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
II. Hoạt động sư phạm: 
-Viết số có ba chữ số chia hết cho 2, chia hết cho 5? (2 hs)
-Nhận xét, ghi điểm.
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1.
-H đ lựa chọn:QS.
-HT tổ chức:Cả lớp.
Hoạt động 2: (Bài 1,2)
-Nhằm đạt MT số 2.
-H đ lựa chọn: T.hành
-HT tổ chức:Cặp đôi.
Hoạt động 3: (Bài 3,4)
-Nhằm đạt MT số 3.
-H đ lựa chọn:T.hành.
-HT tổ chức:Cá nhân.
- HD để HS nhận xét được các số chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 9
- Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
- Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
Giáo viên kết luận.
-Yêu cầu HS vận dụng các dấu hiệu vừa học để tìm các số chia hết cho 9
-Nhận xét chung bài của HS
- Yêu cầu HS nêu cơ sở lựa chọn của mình.
- Nhận xét bài của HS
Bài 4:Nêu yêu cầu BT
-Nhận xét, chữa bài cho HS
315, 135, 225.
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp cùng nhận xét
- HS nhắc lại đề bài
- HS thực hiện phép tính, nêu các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9
- HS rút ra kết luận dấu hiệu chia hết cho 9.nhiều HS nhắc lại
- HS nêu yêu cầu và các số
- HS thực hiện BT theo N2.
- HS trình bày trước lớp và giải thích cách lựa chọn của mình.
- Cả lớp nhận xét và rút ra lời giải đúng
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào bảng con
- Một HS lên bảng thực hiện
- HS nêu yêu cầu
- Thực hiện cá nhân vào vở.
VI: Hoạt động nối tiếp: 
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 9?
-BTVN: Bài 1.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con,
Khoa học
Tiết 18: Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu
1.Làm thí nghịêm chứng tỏ: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn; muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
2.Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối vói sự cháy.
II. Hoạt động sư phạm: 
-Nhận xét bài kiểm tra.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1
HĐLC: T.hành
HTTC: Nhóm
.
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 1,2
HĐLC: T.hành
HTT C: Nhóm
-Tổ chức cho HS thực hành thí nghiệm
B1: Tổ chức và hướng dẫn
+Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này
+ Yêu cầu HS đọc mục thực hành SGK trang 70
+Hướng dẫn làm thí nghiệm.
+ Giúp HS rút ra kết luận sau khi thực hiện thí nghiệm
=>Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
Tổ chức hướng dẫn
+Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này
+ Yêu cầu HS đọc mục thực hành 1 SGK trang 70
+ Giúp HS nắm vững kết quả
=> Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông .
- 2 HS đọc để cả lớp nắm vững cách làm thực hành.
- Các nhóm làm thí nghiệm cùng Gv và QS hiện tượng, điền vào bảng
Lọ thủy tinh
Thời gian cháy
Giải thích
Lọ lớn
Lọ nhỏ
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- HS nhắc lại kết luận.
..
- Các nhóm để đồ làm thí nghiệm trên bàn và báo cáo.
- 2 HS đọc để cả lớp nắm vững cách làm thực hành.
- Thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa chảy liên tục
- HS nhấc lại kết luận
VI: Hoạt động nối tiếp:
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
V: Chuẩn bị ĐDDH: lọ thủy tinh, khay nước, nến.
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011.
Toán
Tiết 87: Dấu hiệu chia hết cho 3
I.Mục tiêu:
1.Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
2.Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
II.Hoạt động sư phạm: 
Gọi 2 HS làm bài tập 1/97.
Nhận xét, ghi điểm.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1.
-H đ lựa chọn:QS.
-HT tổ chức: Cả lớp.
Hoạt động 2:(Bài1,2)
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hđ lựa chọn:T.hành.
-HT tổ chức: Cặp đôi
Hoạt động 3:(Bài3,4)
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Cá nhân
- Lấy ví dụ các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3
- GV ghi thành 2 cột.
- Ghi bảng cách xét tổng các chữ số của một vài số
- Các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì? 
-Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học để tìm
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3:Viết 3 số có ba chữ số và chia hết cho 3
- Nhận xét bài của HS
Bài 4:Viết số thích hợp vào ô trống để có số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
-Chấm một số bài.
- HS nêu.
- HS rút ra nhận xét: Các số chia hết cho 3 đều có tổng các chữ số chia hết cho 3
-Đều có tổng các chữ số không chia hết cho 3
- Thực hiện BT theo N2 
- Báo cáo
- HS nêu các số
- Một số cặp nêu kết quả
- HS làm bài bảng con.
- Một HS lên bảng viết
- Một HS nêu yêu cầu
- Thực hiện cá nhân vào vở.
Đáp án đúng:
564,561,795,789,2235,2535.
VI: Hoạt động nối tiếp: 
 ... Hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng đặc điểm.
2.Biết cách vẽ lọ và quả.
3.Vẽ được hình gần giống với mẫu.
II. Hoạt động sư phạm: 
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-Nhận xét.
III Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1
HĐLC: Q.sát
HTTC: Cả lớp
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 2,3
HĐLC: T.hành
HTT C: Cá nhân 
- GV bày một vài mẫu lọ và quả
-Cho HS nhận xét.
- GV kết luận: Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau, vị trí của các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau. Mỗi em cần vẽ đúng theo vị trí quan sát mẫu của mình.
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ (H.2, trang 43 SGK)
- GV hướng dẫn .
+ Sắp xếp khung hình
+ Ước lượng chiều cao
+ So sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình
+ Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết
-Cho HS thực hành
-GV cùng học sinh xếp loại bài vẽ 
- HS quan sát, nhận xét mẫu 
+ Bố cục của mẫu: chiều rộng, chiều cao của toàn bộ mẫu; vị trí của lọ và quả (ở trước, ở sau, tách rời, che khuất nhau, ...)
+ Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả
+ Đậm nhạt và màu sắc của mẫu
- HS thực hành vẽ 
- Treo một số bài vẽ lên bảng
- Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ:
+ Bố cục , tỉ lệ
+ Hình vẽ , nét vẽ
+ Đậm nhạt và màu sắc.
VI: Hoạt động nối tiếp:
- Nêu cách vẽ theo mẫu: mẫu lọ và quả?
-Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Một số mẫu lọ và quả khác nhau
Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011.
Thể dục
( GV dạy chuyên)
--------------------------------------------------------
Toán
Tiết 18: Kiểm tra định kì lần II
Theo đề chung.
---------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 36: Ôn tập học kì I 
I.Mục tiêu:
1. Cho HS làm bài viết, rút kinh nghiệm qua bài viết.
II. Đề bài:
Tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em yêu thích.
Khoa học
Tiết 18: Không khí cần cho sự sống
I.Mục tiêu:
1.Nêu được con người, thực vật, động vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
II. Hoạt động sư phạm: 
-H: Không khí cần cho sự cháy như thế nào?( 2HS)
-Nhận xét, ghi điểm.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1
HĐLC: Trả lời
HTTC: Cả lớp
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 1
HĐLC: T.luận
HTT C: Nhóm
-Yêu cầu cả lớp thực hiện theo hướng dẫn ở mục thực hành trang 72
- Giới thiệu tranh về người bệnh thở bằng Ô –xi.
-H: Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết?
HD Trả lời
+ Tên dụng cụ của người thợ lặn có
thể lặn lâu dưới nước.
+ Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật?
=> Con người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô- xi để thở
Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết.
-HS thực hành và giải thích nhận xét của mình.
- Qs và nhận xét theo sự hiểu biết của mình.
- HS giải thích hiện tượng ở hình 3,4 SGK 
- QS hình 5,6 nói cho nhau nghe trong nhóm.
+ Bình ô-xi người thợ lặn đeo sau lưng.
+ máy bơm không khí vào nước
- Một số HS nêu
- 2 HS đọc
VI: Hoạt động nối tiếp:-Người động vật,thực vật muốn sống được cần có gì?
V: Chuẩn bị ĐDDH:
Sinh hoạt tập thể
Tiết 18: Tìm hiểu về cảnh đẹp địa phương
Chủ điểm : Học giỏi , chăm ngoan .
I Mục tiêu:
-Đánh giá tuần 18
-Đưa ra công việc tuần tới.
-Sinh hoạt tập thể: Tìm hiểu về cảnh đẹp địa phương. 
II. Các hoạt động 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Đánh giá. 
2. Công việc tuần 19.
3.Sinh hoạt tập thể
Giáo viên kết luận: Đi học muộn, vẫn còn học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài.
- Vệ sinh cá nhân chưa sạch, chưa cắt tóc, chải tóc
-Làm tốt công tác trực tuần.
-Học bài làm bài đầy đủ.
-Đi học chuyên cần,không nghỉ học ,bỏ học vô lí do.
-Tích cực học tập,hăng hái giơ tay xây dựng bài
-Không nói chuyện riêng trong lớp
-Vệ sinh cá nhân, trường lớp.
-Gọi HS nêu một số danh lam thắng cảnh của địa phương.
-GV giới thiệu thêm
-Cho HS quan sát tranh ảnh.
-Từng tổ điểm.
-Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ sung.
- Nghe .
-Giới thiệu đôi nét về cảnh đẹp đó.
Hoạt động ngoài giờ
Dạy an toàn giao thông Bài 4
I. Mục tiêu.
-Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua.
-Dạy An toàn giao thông.
 II. Các hoạt động 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Ổn định 
Nhận xét tuần qua 
3. Kế hoạch tuần 9 
4. Sinh hoạt tập thể. 
- Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo tổ về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ.
- Nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ...
- GV đánh giá –đi học muộn, nghỉ học không lí do:...
- Xếp hàng ngay ngắn.
-Ý thức học bài chưa cao.
-Chữ xấu , vở bẩn.
- Đi học đúng giờ, chuyên cần.
- Học bài, làm bài đầy đủ.
- Vệ sinh cá nhân, lớp, trường sạch sẽ.
- chấp hành tốt nội quy trường lớp
- Dạy An toàn giao thông Bài 4
- Lớp đồng thanh hát:
Từng tổ kiểm điểm.
- Đại diện của bàn báo cáo.
-lớp nhận xét – bổ sung.
-Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp.
-Hát đầu giờ, giữa giờ.
-Trong lớp ngồi học nghiêm túc.
-Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
-Vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ.
Nhóm Cá nhân
An toàn giao thông
Bài 4: Lựa chọn đường đi an toàn.
I.Mục tiêu:
-HS biết được điều kiện của con đường đi an toàn và không an toàn.Biết căn cứvào con đường đi an toàn để đến trường và về nhà.
-Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường.
II.Chuẩn bị:
-GV :Sơ đồ về các con đường an toàn,không an toàn.
-HS :Quan sát đường từ nhà đến trường.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
Oân nộidung bài trước.
Hoạt động 2
Tìm hiểu con đường đi
an toàn.
MT:HS biết được con 
đường đi như thế nào
là an toàn.
Hoạt động 3
Chọn con đường an toàn 
đến trường.
MT:HS biết vận dụng
kiến thức về con đường
đi học
Hoạt động 4
Hoạt động bổ trợ
MT:Qua bài học HS biếtt
Vận dụng vào thực tế 
Để chọn đường đi.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Nêu cách đi xe đạp an toàn?
Chia nhóm.
-Giới thiệu trong hộp có 4 phiếu gấp 
nhỏ và ghi kí hiệu ở bên ngoài.
Cách tiến hành:
-Chia nhóm và thảo luận
+Theo em con đường ntn là an toàn?
_GV nhận xét đánh giá các ý đúng.
*KL:GV cho các em nêu đặc điểm 
của con đường các em đi.
Cách tiến hành.
-GV cho HS quan sát con đường thực 
tế mà các em đi.
*KL:GV cho các em chọn con đường
 an toàn nhất.
Cách tiến hành.
GV vẽ con đường gần trường.
*KL:Nếu đến trường các em phải 
chọn con đường an toàn nhất.
-Nhắc nhở,dặn dò.
-Đại diện nhóm bốc thămû
Trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại quy định khi đi xe đạp
đạp.
-HS có ý thức và chọn đúng con đường để đi.
-HS ghi ý kiến trong nhóm 
sau đó đại diện nhóm trình 
bày.
-Các em nêu 
-HS biết quan sát trên con đường đi cho an toàn.
-HS chỉ được đoạn nào an 
toàn và d-oạn nào không an
toàn.
-HS lựa chọn được đoạn đường an toàn nhất để đi. _
-HS vạch ra cho mình con 
đường đi an toàn.
-HS nhắc lại.
.
Aâm nhạc
Tiết 18: Kiểm tra học kỳ
I Mục Tiêu :
-Kiểm tra được chất lượng từng nhóm học sinh tập đọc nhạc hoặc trình bày bài hát.
-Thuộc bài hát và các bài TĐN,có kĩ năng biểu diễn trước lớp.
-Mạnh dạn,tự tin trước đám đông. 
II. Hoạt động sư phạm: 
II.Chuẩn bị:Thăm chọn bài hát hoặc TĐN.
III.Tiến trình bài dạy :
 1.Ổn định tổ chức :
Ổn định trật tự .Nề nếp – sĩ số.
	Khởi động giọng cho HS bằng mẫu âm mi-a , mi-á.
2. Kiểm tra học kỳ :
NỘI DUNG
GV
HS
Kiểm tra học kỳ học sinh từng nhóm lên bảng chọn cách trình bày. 
-Gọi Hs lên bảng bốc thăm và hát.
-GV theo dõi nhận xét và đánh giá cho điểm học sinh sau mỗi nhóm lên bảng.
Nhóm học sinh 5 đến 7 em lên bảng bốc thăm chọn cách trình bày các bài hát và các bài TĐN đã học.
3.Củng cố- dặn dò :
GV nhận xét giờ kiểm tra.
GV dặn dò HS về nhà xem trước bài hát Chúc mừng.
VI: Hoạt động nối tiếp:
V: Chuẩn bị ĐDDH:
Hoạt động ngoài giờ
Tiết 18: Ôn tập từ tuần 11 đếùn tuần 17.
I. Mục tiêu.
Sơ kết học kì 1.
Biết phòng cách tai nạn giao thông.
II. Các hoạt động chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Ôån định lớp.
2.Nội dung.
HĐ 1: Sơ kết học kì I
HĐ 2: Phòng cách tai nạn giao thông.
HĐ 3: Đọc thơ về Bác Hồ.
3.Củng cố dặn dò:
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
- Nhận xét và nhắc nhở.
- Tổ chức cho HS các tổ tự đánh giá xếp loại hạnh kiểm học kì I.
-Dựa vào kết quả xếp loại của từng tổ-Gv nhận xét đánh giá chung.
- NX – tuyên dương.
- Yêu cầu thảo luận:
Nhận xét – bổ sung chốt ý:
-Yêu cầu thi đua:
-GV nhận xét tổng kết tuyên dương những tổ tìm được nhiều bài thơ hoặc nhiều bài hát nhất.
Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS khắc phục những tồn tại trong học kì Iđể học kì II tiến bộ hơn.
- Hát đồng thanh.
- HS làm việc theo tổ.
-Các tổ báo cáo kết quả.
+HS chậm tiến:Ha Đức,Ha Biêng,Ha Đêm,K Ang.
- Thảo luận về cách phòng chống tai nạn giao thông.
- 2 Cặp trình bày.
+Đi đướng đi về bên phải,đi xe đạp đi chậm,không đi một tay,đi đúng qui định,không đi hàng 2,3..
-Thi đua theo dãy đọc thơ hoặc hát những bài hát về Bác Hồ.
-Một vài HS nêu những tồn tại của mình và hướng khắc phục.
Luyện tập Toán
Tiết 18: Luyện tập
I.Mục tiêu:
1.Củng cố về nhân với số có ba chữ số.
II.Các bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 7892 x502 386 x 270
 66178: 326 172869: 258
Bài 2:Tính gía trị biểu thức.
 95+11 x 206 95 x11 + 206

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2011_2012_pang_ting_ha_quy.doc