Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Xen

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Xen

I. Mục tiêu:

 Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc)

- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, từ HKI của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.

 Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét đó.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê bài tập 2.

- HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Các hoạt động:

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Xen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
 Tiết : Ngày dạy : 
Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, từ HKI của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
 Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê bài tập 2.
- HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
8’
6’
v Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
0 Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc.
0 Cách tiến hành: (Khoảng 1/3 số HS)
- Gọi từng HS lên bốc thăm và yêu cầu trả lời câu hỏi.
(Ghi điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học).
- Kết luận.
v Hoạt động 2: Lập bảng thống kê .
0 Mục tiêu: Biết lập bảng thống kê theo chủ điểm.
0 Cách tiến hành:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Nhắc lại yêu cầu.
- Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu khổ to để các em làm bài.
v Hoạt động 3: Nêu nhận xét về nhân vật.
0 Mục tiêu: Biết nêu dẫn chứng cho nhận xét.
0 Cách tiến hành: 
- Cho HS đọc yêu cầu: Phải đóng vai là người bạn để nhận xét sau đó lấy dẫn chứng để minh hoạ.
- Cho HS làm bài.
- Kết luận : Nhận xét về cậu bé gác rừng: Là người rất yêu rừng, yêu thiên nhiên. Bạn rất thông minh, dũng cảm trong việc bắt bọn chặt gỗ để bảo vệ rừng.
- Lần lượt bốc thăm – đọc trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc – còn lại đọc thầm.
- Nhóm 5 – làm vào phiếu trình bày.
- 1 HS đọc – còn lại lắng nghe.
- Cá nhân – nháp.
- Những dẫn chứng minh hoạ:
“Chộp lấy cuộn dây thừngchặn xe”.
“dồn hết sức xô ngã”
4. Củng cố: (3’)
- Nhắc lại bảng thống kê.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Yêu cầu về nhà luyện đọc thêm.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
TOÁN
Tiết: 86 Ngày dạy : 
Bài: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
- Giúp HS:
 Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
 Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
 Cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hai hình tam giác bằng nhau (cỡ to)
- HS: Hai hình tam giác bằng nhau (cỡ nhỏ). 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS sửa bài tập làm thêm – Nêu cách làm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
11’
v Hoạt động 1: Hình thành quy tắc tính diện tích hình tam giác.
0 Mục tiêu: Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
0 Cách tiến hành:
a. Cắt hình tam giác.
- Hướng dẫn HS:
+ Lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau.
+ Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
+ Cắt theo đường cao được hai mảnh tam giác ghi là 1 và 2.
b. Ghép thành hình chữ nhật:
- Hướng dẫn HS: Ghép mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD. Vẽ đường cao AH.
c. So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
- Yêu cầu thảo luận, rút ra nhận xét: 
+ Hình chữ nhật ABCD: có chiều dài DC = độ dài đáy DC của hình tam giác EDC, có chiều rộng AD = chiều cao AH của tam giác EDC.
+ Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.
d. Hình thành quy tắc, công thức.
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Diện tích hình chữ nhật ABCD là: DC x AD = DC x EH
+ Vậy diện tích hình tam giác EDC là 
- Nêu quy tắc và công thức (như SGK)
v Hoạt động 2: Thực hành.
0 Mục tiêu: Biết vận dụng quy tắc.
0 Cách tiến hành:
* Bài tập 1: Yêu cầu HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
* Bài tập 2: Hướng dẫn HS phải đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo sau đó tính diện tích hình tam giác.
- Nhóm đôi thực hiện.
- Nhóm đôi thực hiện theo hướng dẫn.
- Nhóm 4 – thảo luận – trình bày.
- Cá nhân – nối tiếp trả lời.
- Vài HS nêu.
- Cá nhân – bảng con.
- Cá nhân – vở.
4. Củng cố: (3’)
- Gọi HS nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Hướng dẫn HS làm bài ở vở bài tập.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
CHÍNH TẢ
Tiết : Ngày dạy : 
Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
 Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
 Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ kẻ bài tập 2.
- HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
8’
v Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
0 Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra đọc.
0 Cách tiến hành:
- Kiểm tra 1/3 tổng số HS trong lớp.
(Cách tiến hành như tiết 1)
- Kết luận.
v Hoạt động 2: Lập bảng thống kê.
0 Mục tiêu: Biết lập bảng thống kê theo chủ điểm.
0 Cách tiến hành:
- Cho đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc lại yêu cầu.
- Phát phiếu + viết cho các nhóm.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
v Hoạt động 3: Trình bày ý kiến.
0 Mục tiêu: Biết thể hiện cảm nhận.
0 Cách tiến hành: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Giao việc:
+ Đọc lại hai bài thơ.
+ Chọn câu thơ mà em thích.
+ Trình bày những cái hay.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét và khen những HS lí giải hay, có sức thuyết phục.
- Kết luận.
- Cá nhân đọc – trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc to – còn lại đọc thầm – Lắng nghe
- Nhóm 6 – thống kê bài tập đọc.
- Đại diện các nhóm.
- 1 HS đọc to – đọc thầm.
- Cá nhân – đọc thầm lại 2 bài thơ " làm bài.
- 1 Số HS phát biểu.
4. Củng cố: (3’)
- Nhắc lại bảng thống kê.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài tập 2.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
KĨ THUẬT
Tiết: 18 Ngày dạy : 
Bài: THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 Liệt kê được một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
 Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà.
 Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh, ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà.
- Một số mẫu thức ăn nuôi gà.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS nhắc lại tên một số loại thức ăn nuôi gà và cách sử dụng.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
16’
10’
v Hoạt động 1: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi- ta- min, thức ăn tổng hợp.
0 Mục tiêu: Nêu được tác dụng và cách sử dụng.
0 Cách tiến hành:
- Gọi HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1.
- Yêu cầu các nhóm còn lại lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung trong SGK.
- Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp.
- Kết luận: Trong các nhóm thức ăn vừa nêu thì nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường cần cho ăn thường xuyên và nhiều, vì là thức ăn chính. Các nhóm thức ăn khác cũng phải thường xuyên cung cấp đủ cho gà (riêng nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng chỉ cho gà ăn một lượng rất ít).
v Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
0 Mục tiêu: Có nhận thức bước đầu về thức ăn trong chăn nuôi gà.
0 Cách tiến hành:
- Dựa vào câu hỏi cuối bài kết họp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Nêu đáp án.
- Vài HS nhắc nối tiếp.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lắng nghe.
- Cá nhân – phiếu bài tập.
- Kiểm chéo – đánh giá kết quả học tập.
4. Củng cố: (3’)
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của nhóm và của các cá nhân.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Về nhà tìm hiểu mục đích của việc nuôi dưỡng gà để chuẩn bị cho bài sau.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Tiết : Ngày dạy : 
Bài: ÔN TẬP (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Lập được bảng thống kê vốn từ về môi trường.
 II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
14’
v Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
0 Mục tiêu: Kiểm tra tập đọc lấy điểm.
0 Cách tiến hành:
- Kiểm tra tất cả số HS còn lại (Tiến hành như ở tiết 1).
- Kết luận.
v Hoạt động 2: Lập bảng tổng hợp.
0 Mục tiêu: Lập được bảng thống kê về vốn từ.
0 Cách tiến hành:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Giải thích rõ: sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển.
- Cho HS làm bài.
- Kết luận:
+ Các sự vật trong môi trường (sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển). 
+ Những hành động bảo vệ môi trường (sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển).
- Lần lượt lên kiểm tra.
- 1 HS (khá, giỏi) đọc.
- Nhóm 5 làm vào giấy.
4. Củng cố: (3’)
- Nhắc lại nghĩa: Sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Về hoàn chỉnh bài tập 2, viết lại vào vở.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
TOÁN
Tiết: 87 Ngày dạy : 
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
 Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông).
 Cẩn thẩn, chính xác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
14’
v Hoạt động 1: Hướng dẫ ... .
- Làm bài + trình bày kết quả.
- Lắng nghe.
- Làm bài.
- Lắng nghe.
- Cá nhân phát biểu.
- Cá nhân viết – đọc câu mình viết.
4. Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
TOÁN
Tiết: 89 Ngày dạy : 
Bài: KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra HS về:
 Giá trị theo vị trí các chữ số trong số thập phân.
 Kĩ năng thực hiện các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) với số thập phân.
- Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích hình tam giác.
II. Dự kiến đề: (45’)
v Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Chữ số 9 trong số thập phân 85,924 có giá trị là:
A. 	C. 
B. 	D. 
	2. Tìm 1% của 100000 đồng:
	A. 1 đồng.	C. 100 đồng.
	B. 10 đồng.	D. 1000 đồng.
	3. 3700 m bằng bao nhiêu ki- lô- mét?
	A. 370km	C. 37km
	B. 3,7km	D. 0,37km
v Phần 2:
Đặt tính rồi tính:
A. 286,43 + 521,85	C. 516,40 – 350,28
B. 25,04 x 3,5	D. 45,54 : 1,8
	2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
	A. 8kg 375 =  kg	B. 7m2 8dm2 =  m2
	3. Tính diện tích phần đã tô đậm của hình vẽ dưới đây:
 A	 
4cm
4cm
M
 B 5cm 5cm C 
III. Hướng dẫn đánh giá:
v Phần 1: (3 điểm) Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng được 1 điểm 
	1. C	2. D	3. C
v Phần 2: (7 điểm)
	Bài 1: (4 điểm) Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính 1 điểm.
	Bài 2: (1 điểm) Mỗi chỗ chấm được 0,5 điểm.
	Bài 3: (1 điểm) Có nhiều cách tính diện tích phần đã tô đậm của hình vẽ. Nếu HS tính đúng và nêu câu lời giải phù hợp, trình bày bài giải đầy đủ thì được 2 điểm.
Bài giải
- Phần tô đậm của hình vẽ gồm hai hình tam giác AMB và AMC.
- Hai hình tam giác này đều có đáy là AM = 4cm
- Chiều cao ứng với đáy AM đều bằng 5cm. Vậy diện tích phần tô đậm là:
 ( 4 x 5 : 2 ) x 2 = 20 (cm2)
 Đáp số: 20cm2
= = = = ™ & — = = = = 
ĐỊA LÍ
Tiết: 18 Ngày dạy : 
Bài: KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
Kiểm tra lấy điểm cuối kì I.
II. Đề tham khảo:
Khoanh vào câu trả lời đúng nhất:
Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở phía :
a. Bắc, đông và nam.	c. Đông nam và tây nam.
b. Đông nam và nam	d. Đông và tây nam.
	2. Nước ta có dân số tăng:
	a. Trung bình	c. Nhanh
	b. Chậm	d. Rất nhanh
	3. Vai trò của rừng đối với đời sống, sản xuất là:
	a. Điều hoà khí hậu, che phủ đất.
	b. Hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng đột ngột.
	c. Cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ.
	d. Các ý trên đều đúng.
	4. Nước ta có những loại hình giao thông vận tải:
	a. Đường bộ, đường sông, đường hàng không, đường thuỷ.
	b. Đường bộ, đường sông, đường sắt, đường thuỷ.
	c. Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ.
	5. Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động chính nào?
	a. Trồng rừng, ươm cây, khai thác gỗ, chăn nuôi.
	b. Trồng rừng, đánh bắt cá, ươm cây và khai thác gỗ.
	c. Trồng rừng, bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác.
	6. Nước ta có:
	a. Nhiều loại đường giao thông với chất lượng tốt.
	b. Nhiều loại đường giao thông nhưng chất lượng chưa cao.
	c. Một số loại đường giao thông có chất lượng chưa cao.
	7. Điền vào ô trống cho phù hợp.
	Nước ta có số dân đông đứng thứ . ở . Nước ta có diện tích vào loại . Nhưng thuộc hàng các nước . trên thế giới.
	Những thành phố có cảng biển lớn là 
	Những thành phố có sân bay quốc tế là ....
= = = = ™ & — = = = = 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 Tiết : Ngày dạy : 
Bài: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Kiểm tra: Đọc – Hiểu, Luyện từ và câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập.
- HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
21’
v Hoạt động 1: Đọc thầm.
0 Mục tiêu: Chú ý đặc điểm của dòng sông cả bốn mùa + từ đồng nghĩa.
0 Cách tiến hành:
- Cho đọc bài văn.
- Hướng dẫn một số điều cần lưu ý.
- Chú ý đặc điểm dòng sông cả bốn mùa.
- Chú ý màu sắc của cánh buồm.
- Chú ý những từ đồng nghĩa có trong bài.
- Kết luận.
v Hoạt động 2: Chọn câu trả lời đúng.
0 Mục tiêu: Làm tốt bài tập.
0 Cách tiến hành:
- Hướng dẫn nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài.
- Yêu cầu làm bài.
(Đáp án: Câu 1: Ý b, câu 2 ý a, câu 3 ý c, câu 4 ý c, câu 5 ý b, câu 6 ý b, câu 7 ý b, câu 8 ý a, câu 9 ý c, câu 10 ý c).
- Kết luận.
- 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Cá nhân làm bài.
4. Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Về nhà làm lại bài văn, xem lại các bài tập đã làm.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
TOÁN
Tiết: 90 Ngày dạy : 
Bài: HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
 Hình thành được hiểu biểu tượng về hình thang.
 Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình học đã học.
 Biết vẽ hình để rèn luyện kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ đồ dùng toán dành cho GV.
- HS: Bộ đồ dùng toán dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS sửa bài tập làm thêm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
16’
v Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng và nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
0 Mục tiêu: Hình thành biểu tượng và nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
0 Cách tiến hành:
a. Hình thành biểu tượng về hình thang.
- Cho quan sát hình vẽ “ Cái thang” SGK, nhận ra những hình ảnh của hình thang. Sau đó HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trong SGK và trên bảng.
b. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
- Yêu cầu quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ hình thang – tự phát hiện ra các đặc điểm của hình thang bằng cách trả lời các câu hỏi:
+ Có mấy cạnh?
+ Có hai cạnh nào song song với nhau?
- Gọi HS nêu nhận xét: Hình thang có hai cạnh đối diện song song với nhau.
- Yêu cầu quan sát hình thang ABCD trong SGK (SGK ở dưới) và giới thiệu (chỉ vào) đường cao AH và chiều cao của hình thang (độ dài AH).
- Gọi HS nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao AH với các đáy .
- Kết luận về đặc điểm chung của hình thang.
v Hoạt động 2: Thực hành.
0 Mục tiêu: Biết vẽ hình.
0 Cách tiến hành:
* Bài 1: 
- Nhằm củng cố biểu tượng về hình thang.
- Yêu cầu tự làm bài – sửa.
* Bài 2: Củng cố nhận biết được đặc điểm của hình thang.
- Yêu cầu tự làm bài – Gọi HS nêu kết quả để sửa chung – Nhấn mạnh: Hình thang có một cặp cạnh đối song song.
* Bài 3: Thông qua việc vẽ hình nhầm rèn kĩ năng nhận dạng hình thang.
- Yêu cầu thực hiện thao tác vẽ trên giấy kẻ ô vuông.
- Kiểm tra thao tác vẽ của HS và chỉnh sửa những sai sót (nếu có).
* Bài 4: Giới thiệu về hình thang vuông, cho HS nhận xét về đặc điểm của hình thang vuông.
- Cá nhân – quan sát theo hướng dẫn.
- Nhóm đôi – quan sát – thảo luận – trình bày.
- Vài HS nêu.
- Quan sát, theo dõi.
- Vài HS nêu nhận xét.
- Lắng nghe – lên bảng chỉ ra, nhắc lại.
- Cá nhân – miệng.
- Cá nhân – làm vở.
- Cá nhân – làm vở.
- Nhóm đôi – thực hiện theo hướng dẫn.
4. Củng cố: (3’)
- Nhắc lại đặc điểm của hình thang.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Hướng dẫn làm vào vở bài tập.
* Rút kinh nghiệm: ..........................................
....................................................
TẬP LÀM VĂN
 Tiết : Ngày dạy : 
Bài: ÔN TẬP (Tiết 8)
I. Mục tiêu: 
Kiểm tra Tập làm văn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
Căn cứ văn bản hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học Phòng Giáo dục các địa phương có thể ra đề tập làm văn viết (Tả cảnh hoặc tả người) theo mẫu của đề luyện tập in trong SGK (tiết 8).
Bài viết được đánh giá về các mặt: 
Nội dung, kết cấu có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài, trình tự miêu tả hợp lí.
Hình thức diễn đạt: Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiêu, tình cảm chân thật.
= = = = ™ & — = = = = 
KHOA HỌC
Tiết: 36 Ngày dạy : 
Bài: HỖN HỢP
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
 Cách tạo ra một hỗn hợp.
 Kể tên được một số hỗn hợp.
 Nêu tên một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chuẩn bị (đủ dùng cho các nhóm) như SGK.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS trả lời câu hỏi cuối bài.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
7’
6’
7’
6’
v Hoạt động 1: Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị”
0 Mục tiêu: Biết cách tạo ra hỗn hợp.
0 Cách tiến hành: (Thực hiện như SGK).
- Thảo luận như câu hỏi.
- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất gì?
- Hỗn hợp là gì?
- Kết luận.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu tên một số hỗn hợp.
0 Mục tiêu: Kể được tên một số hỗn hợp.
0 Cách tiến hành:
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK.
- Kết luận.
v Hoạt động 3: Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”.
0 Mục tiêu: Biết được các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp.
0 Cách tiến hành: (Chuẩn bị theo nhóm: Bảng con, cái chuông).
- Đọc câu hỏi ứng với mỗi hình.
(Đáp án: H1: Làm lắng, H2: Sảy, H3: Lọc).
- Kết luận.
v Hoạt động 4:Thực hành: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
0 Mục tiêu: Biết tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
0 Cách tiến hành: Hướng dẫn thực hành theo các bước như yêu cầu ở mục Thực hành trang 75 SGK.
(Thực hành tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng – Chuẩn bị - cách tiến hành).
- Kết luận.
- Nhóm 4 thực hiện theo hướng dẫn, thảo luận – Đại diện mỗi nhóm nêu công thức trộn gia vị và mời nhóm khác nếm thử.
- Nhóm 4 – thảo luận 2 câu hỏi trang 74.
- Nhóm thảo luận – ghi đáp án vào bảng – lắc chuông trả lời – nhanh – đúng – thưởng. 
- Nhóm 4 – thư kí ghi lại các bước. (Mỗi nhóm chỉ làm một trong 3 bài tập thực hành).
4. Củng cố: (3’)
- Nhắc lại thế nào là hỗn hợp, nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Chuẩn bị một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một số (li) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài để học bài sau.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_18_nguyen_thi_xen.doc