Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (Bản cực hay)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (Bản cực hay)

Toán: KI- LÔ -MÉT VUÔNG

I /Mục tiêu;

- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki- lô- mét vuông.

- H/s biết đọc , viết các đơn vị đo diện tích

- Giải đúng các bài toán có liên quan đến diện tích m2 ,cm2,dm2,km2

II/ Hoạt động dậy học:

1 Ổn định

2/kiểm tra;

? 1dm2= ?cm2 1m2= =? dm2

3/ Bài mới:

* Giới thệu km2 : g/v treo bức tranh vẽ cảnh cánh đồng và nêu vấn đề: cánh đồng này có hình vuông có cạnh là 1 km, em hãy tính diện tích của cánh đồng

 G/v giới thiệu 1km x 1 km = 1km2

Ki -lô -mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 km.

- ki- lô- mét vuông viết tăt là km2

? 1km =? M

- Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dái 1000 m?

H/s tính : 1000 x 1000 =1 000 000m2

? 1 km2 = ? m2

* Luyện tập:

Bài 1:

- H/s làm vào vở ; 1em đọc cho cả lớp viết các số đo diện tích

- 2 em cùng bàn đối vở kiểm tra cho nhau

Bài 2:

H/s tự làm ; 3em lên bảng chữa

1km2 = 1000 000m2 1m2 = 100dm2 32m249dm2 =2349dm2

1 000 000m2 = 1km2 5km2 = 5 000 000m2 2 000 000m2 = 2km2

Bài 3:

- h/s đọc đề bài và giải (đáp số: 6km2 )

Bài 4:

- H/s đọc đè bài trước lớp

- h/s làm bài , báo cáo kết quả

? Vậy diện tích phòng học là bao nhiêu ( 40m2)

- H/s tiến hành tương tự đối với phần b.

4/ Củng cố dặn dò: - Thế nào là 1 km2 ?

- Về nhà học bài xem lài các bài tập đã làm.

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (Bản cực hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009
Tập đọc
Bốn anh tài
I/ Mục tiêu:
- Đoc đúng các tiếng khó trong bài.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt hơi đúng chỗ.....
_Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung
-Nội dung : câu chuyên ca ngợi sức khoẻ , tài năng,lòng nhịêt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II/ Đồ dùng: - Bảng phụ viết câu luyên đọc
III/ Nội dung bài:
1/ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Trong kỳ I ,em thích nhất bài tập đọc nào? vì sao?em hãy đọc bài em thích?
3/ Bài mới
a)Giới thiều chương trình học kỳ II và chủ đểm đầu tiên.
b) Luyền đọc:
- H/s nối tiếp đọc toàn bài (5 em ).
G/v sửa cho các em cách phát âm ngắt nghỉ
- H/s đọc các từ khó trong bài và giải nghĩa từ phần chú giải.
- Hai em đọc lại toàn bài.
- Học sinh đọc theo cặp.
- Hai cặp lên đọc toàn bài
- Nhận xét bạn đọc.
- G/v đọc mẫu toàn bài.
c) Tìm hiểu bài:
- ? Truyện có những nhân vật nào?
-? Bốn thiếu niên trong truyện có tài năng gì?
- ?Những chi tiết nào trong bài nói lên tài năng của Cẩu khây?
- ?Nêu nội dung đoan I/
* Sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây.
- H/s đọc đoạn 2
?Chuyện gì sảy ra với quê hương cuả Cẩu Khây?
? Thương dân bản ,Cẩu Khây đã làm gì?
? Đoạn 2 nói lên điêù gì?
* ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây .
?Thế nào là vạm vỡ?Chí hướng? 
? Mỗi người bạn của Cẩu Khây co tài năng gì?
? Nhận xét về tên các nhân vật trong truyện?
? Nêu ý chính của đoạn 3,4,5?
*Ca ngợi tài năng của 3 anh em
-H/ s đoc thầm toàn bài và tìm ý chính toàn bài.
* N /d bài:(Như phần I).
d) Luyện đọc diễn cảm:
- H/s đọc theo đoạn nối tiếp đến hết bài.
- G/v sửa cách đọc cho từng em chú ý nhấn giọng ổ một số từ 
_ H/s luyện đọc câu khó.
- Luyện đọc đoạn " Ngày xưa,......diệt trừ yêu tinh."
_ Bình chọn em đọc diễn cảm nhất?
4/ Củng cố ,dặn dò: - Nêu nội dung bài ?
 - Nhận xét giờ học
----------------------------------------------------------------
Toán: KI- LÔ -Mét vuông
I /Mục tiêu;
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki- lô- mét vuông.
- H/s biết đọc , viết các đơn vị đo diện tích
- Giải đúng các bài toán có liên quan đến diện tích m2 ,cm2,dm2,km2
II/ Hoạt động dậy học:
1 ổn định
2/kiểm tra;
? 1dm2= ?cm2 1m2= =? dm2 
3/ Bài mới:
* Giới thệu km2 : g/v treo bức tranh vẽ cảnh cánh đồng và nêu vấn đề: cánh đồng này có hình vuông có cạnh là 1 km, em hãy tính diện tích của cánh đồng 
 G/v giới thiệu 1km x 1 km = 1km2
Ki -lô -mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 km.
- ki- lô- mét vuông viết tăt là km2 
? 1km =? M
- Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dái 1000 m?
H/s tính : 1000 x 1000 =1 000 000m2 
? 1 km2 = ? m2 
* Luyện tập:
Bài 1:
- H/s làm vào vở ; 1em đọc cho cả lớp viết các số đo diện tích 
- 2 em cùng bàn đối vở kiểm tra cho nhau
Bài 2:
H/s tự làm ; 3em lên bảng chữa
1km2 = 1000 000m2 1m2 = 100dm2 32m249dm2 =2349dm2
1 000 000m2 = 1km2 5km2 = 5 000 000m2 2 000 000m2 = 2km2
Bài 3:
- h/s đọc đề bài và giải (đáp số: 6km2 )
Bài 4:
- H/s đọc đè bài trước lớp
- h/s làm bài , báo cáo kết quả 
? Vậy diện tích phòng học là bao nhiêu ( 40m2)
- H/s tiến hành tương tự đối với phần b.
4/ Củng cố dặn dò: - Thế nào là 1 km2 ?
Về nhà học bài xem lài các bài tập đã làm.
_________________________________
Chính tả( Nghe- viết )
Kim tự tháp Ai Cập
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ viết nội dung BT2, BT3
- HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe-viết chính tả
- GV gọi HS đọc đoạn văn
+ Kim tự tháp Ai Cập và lăng mộ của ai?
+ Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng như thế nào
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết
- Gọi HS lên bảng viết các từ vừa tìm được
- GV đọc chính tả lần 1
- GV đọc chính tả lần 2
- Thu chấm chính tả
- Nhận xét bài viết của HS
3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn
- GV treo bảng phụ viết sẵn BT lên bảng
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chia bảng thành 4 cột, gọi 4 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận lời giải đúng
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 2
1 HS đọc
TL
Nối nhau nêu từ khó và viết bảng con
2 HS lên bảng viết
HS viết bài
Đổi vở soát lỗi
1 HS đọc
Cả lớp đọc thầm
2 HS lên bảng, HS làm Sgk
Nhận xét, chữa bài
1 HS đọc
1 HS đọc
4 HS lên bảng, lớp làm bảng con
________________________________
Đạo đức
Kính trọng, biết ơn người lao động
I/ Mục tiêu:
- Học song bài này học sinh có khả năng :
+ Nhận thức khả năng vai người lao động.
+ Biét bày tỏ sự kính trọng và biết ơn người lao động.
II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh , một số đồ dùng cho đóng vai.
III/Nội dung:
1/ ổn định:
2/Kiểm tra :
-Vì sao chúng ta phải yêu lao động? 
- Em đã làm gì thể hiện mình yêu lao động?
3/Bài mới:
* Hoạt động 1:thảo luận lởp truyện buổi học đầu tiên.
- H/s đọc câu chuyện trước lớp.
- Cả lớp thảo luận câu hỏi trong sgk
- Từng nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
- G/v kết luận : Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là người lao động bình thường nhất.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi bài tập 1 sgk.
- Từng nhóm thaỏ luận, một em hỏi một em trả lời.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả.Cả lớp trao đổi tranh luận.
G/v kết luận: Nông dân , bác sỹ , lái xe ôm , người giúp việc ,..v..v là những người lao động( trí óc hoặc chân tay).
- Người ăn xin, kẻ buôn bán ma tuý ,buôn bán phụ nữ không phải là người lao động mà chỉ làm hại cho xã hội.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2sgk
- Chia nhóm giao nhiệm vụ ,mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.
Đại diện từng nhóm lên trình bày:
- G/v kẻ theo 3 cột và ghi nội dung từng cột
stt
Người lao động
ích lợi mang lại cho xã hội
- G/v kết kuận : Mọi người lao động đều mang lại cho bản thân cho xã hội nhiều ích lợi.
* Hoạt động 4:Làm việc cá nhân bài tập 3
- Từng em tự đọc đầu bài suy nghĩ tìm câu trả lời .
- Một số em trính bày, cả lớp bổ sung và kết luận:
+Các việc làm a , c , d ,đ , e , g là thể hiện sự kính trọng biết ơn người lao động
+ các việc làm b , h là thiếu kính trọng người lao động.
* H/s đọc phần ghi nhớ sgk :( 4em đọc)
4 củng cố dặn dò:
- Nhậh xét giờ học.
- Dặn dò h/s về nhà học thuộc ghi nhớ và liên hệ bản thân.
______________________
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009
 Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
I. Mục tiêu
 - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kẻ Ai làm gì?
 - Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho 
sẵn
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, viết đoạn văn phần nhận xét, đoạn văn BT1phần luyện 
tập, lên bảng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2.Tìm hiểu VD
- Gọi HS đọc phần nhận xét trang 6, Sgk
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV chốt lời giảI đúng
+ Những CN trong các câu kể AI làm gì ? vừa tìm được trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì? 
+ CN trong các câu trên do loại từ nào tạo thành? Hãy cho VD về mỗi loại từ đó?
+ Trong câu kể AI làm gì những sự vật nào có thể làm CN?
+ CN trong kiểu câu AI làm gì do loại từ ngữ nào tạo thành?
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS đặt câu và phân tích câu vừa đặt 4. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời giảI đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng
- Gọi HS nối tiếp đọc câu văn đã đặt. GV sửa lỗi
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS quan sát bức tranh và nêu hoạt động của mỗi người, vật trong tranh
- Yêu cầu HS làm vở
- GV phát bảng phụ cho 2 HS
- Gọi HS treo bảng phụ và đọc lại đoạn văn của mình
- Nhận xét, sửa lỗi
5. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiét học
- Về nhà viết đoạn văn hoàn chỉnh vào vở
2 HS đọc, cả lớp đọc thầm
1 HS lên bảng, cả lớp làm bằng chì vào Sgk
Nhận xét, chữa bài
Nối tiếp nhau TL
2 HS đọc ghi nhớ
Nối nhau đặt câu
1 HS đọc
2 HS lên bảng
Nhận xét, chữa bài
1 HS đọc 
3 HS lên bảng, lớp làm vở
Nhận xét, chữa bài
Nối nhau đọc
1 HS đọc
Quan sát tranh, trao đổi và TL
Làm bài vào vở
Treo bảng phụ
Nhận xét, sửa lỗi
__________________________________
 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
 - GiảI các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị km2
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bảng con , gọi 2 HS lên bảng
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách chuyển đổi
Bài 2. Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp
+ Khi tính diện tích của HCN b có bàn HS tính như sau: 8000 x 2 = 16000m. Theo em bạn đó làm đúng hay sai? Nếu sai thì vì sao?
+ Như vậy khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng chúng ta phảI chú ý điều gì?
Bài 3. GV yêu cầu HS đọc các số đo diện tích của các thành phố, sau đó so sánh
- Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số đo đại lượng
- Nhận xét, kết luận
Bài 4. GV gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV chấm chữa bài
Bài 5. GV giới thiệu về Mật độ dân số: Mật độ dân số là chỉ số dân trung bình sóng trên diện tích 1km2
- GV yêu cầu HS đọc biểu đồ trang 101 Sgk và hỏi: + Biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố?
- GV yêu cầu HS tự TL 2 câu hocỉ của bài vào vở
- Gọi HS trình bày, nhận xét, kết luận
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 5
1 HS đọc 
Làm bảng con theo 2 dãy, 2 HS lên bảng
HS giảI thích
1 HS đọc
2 HS lên bảng, lớp làm nháp
TL
1 HS đọc
Thực hiện so sánh
2 HS đọc
Làm vở, 1 HS lên bảng
Lắng nghe
Đọc biểu đồ và TLCH
2 HS TL
_________________________________
Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Dựa vào lời kể của GV, tranh minh hoạ, thuyết minh được nội dung cho mỗi tranh bằng 1, 2 ... HCN đã ghép được
+ Vậy ngoài cách cắt ghép HBH thành HCN để tính diện tích HBH chúng ta còn có thể tính theo cách nào?
- GV giảng: Diện tích HBH bằng độ dài đáy nhận với chiều cao cùng một đơn vị đo. Gọi S là diện tích, h là chiều cao và a là độ dài đáy cảu HBH thì ta có công thức tính S HBH là: 
S = a x h
- Gọi HS nhắc lại cách tính
3. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi 3 HS báo cáo kết quả tính
- Nhận xét kết luận
Bài 2. Yêu cầu HS tự tính diện tích HBH, sau đó so sánh diện tích của hai HBH với nhau.
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 1,2.
HS thực hành cắt ghép
HSTL
HS tính
HS kẻ đường cao của HBH
HS đo và báo cáo kết quả
Lấy chiều cao nhânvới đáy
Lắng nghe
2 HS phát biểu thành lời
1 HS đọc
HS áp dụng công thức tính
3 HS đọc kết quả tính
HS tự tính và rút ra nhận xét
1 HS đọc
2 HS lên bảng làm bài
Cả lớp làm vở
_______________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Tài năng
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm trí tuệ, tài năng.
 - Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu vf ghi nhớ các từ đó.
 - Hiểu nghĩa của các từ đã học, nghĩa cảu một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. Có khả năng sủ dụng các câu tục ngữ được học
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Viết nội dung BT1 lên bảng, bảng phụ viết sẵn các câu tục ngữ
- HS: từ điển
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi trước khi làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV chốt lời giải đúng
- GV dựa vào hiểu biết của HS hướng dẫn HS giải nghĩa các từ trên.
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc câu văn của mình. GV sửa lỗi về câu, dùng từ cho HS. 
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV gợi ý: + Muốn biết được câu tục ngữ nào ca ngợi tài trí của con người, các em hãy tìm hiểu xem nghĩa bóng của câu ấy là gì?
- Gọi HS phát biểu và nhận xét bài làm của bạn
- GV chốt lời giải đúng
- GV giảng
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hỏi HS về nghĩa bóng của từng câu và giải thích thêm cho HS hiểu và nắm vững nghĩa của từng câu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ TLCH
+ Theo em các câu tục ngữ trên có thể sử dụng trong những trường hợp nào? lấy VD?
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN HTL các từ ở BT và các câu tục ngữ ở BT3.
2 HS đọc thành tiếng
2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo luận
1 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
Nhận xét chữa bài 
1 HS đọc thành tiếng
Suy nghĩ đặt câu
Nối nhau đọc câu văn của mình
2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
Trao đổi nhóm đôi
Lắng nghe
Nối nhau TL
1 HS đọc to
HS giải thích theo ý hiểu
6 HS nối tiếp nhau TL
HS phát biểu ý kiến
_________________________________
Kĩ thuật:
ích lợi của việc trồng rau, hoa
I.Mục tiêu: 
 Biết được ích lợi của việc trồng rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học
 Tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
ổn định
Kiểm tra
Bài mới:
A, Giới thiệu:
B, HĐ1: Lợi ích của việc trồng rau, hoa
*HS quan sát hình1 sgk:
 - GV nêu câu hỏi để HS đưa ra ích lợi của việc trồng rau
 - Liên hệ
*HS quan sát hình2 sgk:
 - GV nêu câu hỏi để HS đưa ra ích lợi của việc trồng rau
 - Liên hệ
* GV KL
C, HĐ2: Điều kiện khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta
 - HS thảo luận nhóm
 - Báo kết quả thảo luận
* Liên hệ
* GV tóm tắt theo ghi nhớ sgk
 4. Củng cố – Dặn dò
	- Nhận xét giờ
	- Xem bài và chuẩn bị giờ sau
______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2009
Thể dục
 Đi vượt chướng ngại vật thấp
 trò chơI : Thăng bằng
I. Mục tiêu
 - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối chính xác
 - Trò chơi: Thăng bằng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực.
 - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Còi, phấn kẻ vòng tròn cho trò chơi
- HS: giày
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng vổ tay và hát
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
2. Phần cơ bản
a) Bài tập RLTTCB
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp
+ GV nhắc ngắn gọn cách thực hiện, cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật thấp ( 2 lần). Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc
+ GV chia tổ, yêu cầu HS tập luyện theo tổ
b) Trò chơi: Thăng bằng..
- GV nêu tên trò chơi, gọi HS nhắc lại cách chơi, GV giải thích ngắn gọn và cho HS chơi
3. Phần kết thúc
- Đứng vỗ tay và hát
- Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu
- GV hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
5 phút
1 phút
1 phút
2 phút
1 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
x x x x
x x x x *
_______________________________
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn
miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
 - Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài: mở rộng và không mở rộng 
trong bài văn miêu tả đồ vật.
 - Thực hành viết đoạn kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật.
 - Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, viết hai cách kết bài lên bảng, tranh cái nón
- HS: vở, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn làm BT
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV nêu câu hỏi, HSTL:
+ Bài văn miêu tả đồ vật nào?
+Hày tìm và đọc kết bài của bài văn miêu tả cái nón?
+ Theo em, đó là cách kết bài theo kểu nào? Vì sao?
- GV kết luận
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài, GV phát bảng phụ cho 3 HS
- Nhắc HS: mỗi em chỉ viết một đoạn kết bài mở rộng cho môt trong các đề trên
- Gọi HS treo bảng phụ và đọc kết bài của mình
- Gọi HS nhận xét, sửa lỗi
- Gọi HS dưới lớp đọc kết bài của mình
- Nhận xét cho điểm
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN viết hoàn chỉnh và CB cho bài sau.
2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
Trao đổi theo cặp và TL
HS lắng nghe
2 HS đọc to
HS làm bài theo hướng dẫn của GV
3 HS treo bảng phụ và đọc bài, lớp nhận xét sửa bài cho bạn
Nối nhau đọc
___________________________________
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành.
 - Sử dụng công thức tính chu vi và diện tích của HBH để giảI các bài toán có liên quan.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy hcọ
- GV: bảng thống kê như BT2, bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. GV vẽ HCN, HBH và hình tứ giác lên bảng
- Gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình
- GV nhận xét và hỏi thêm:
+ Những hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
+ Có bạn nói HCN cũng là HBH, theo em bạn đó noáI đúng hay sai?
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm theo 2 dãy, gọi 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét, củng cố cách tính diện tích HBH
Bài 3. Yêu cầu HS đọc thầm bài tập
+ Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào?
- GV vẽ HBH ABCD lên bảng và giới thiệu: HBH ABCD có độ dì cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b, em hãy tính chu vi của HBH ABCD?
- Gọi P là chu vi của HBH. Em hãy nêu công thức tính chu vi của HBH ABCD?
+ Hãy dựa vào công thức nêu quy tắc tính chu vi của HBH?
- GV yêu cầu HS áp dụng công thức để tính chu vi của HBHa,b theo 2 dãy. GV phát bảng phụ cho 2 HS
- Gọi 2 HS treo bảng phụ, nhận xét, củng có cách tính
Bài 4. Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- GV chấm chữa bài
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 123.
Quan sát
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
TLCH
1 HS đọc
HS làm bảng con theo 2 dãy
Cả lớp đọc thầm
TL
HS quan sát và lắng nghe
HS nêu cách tính
HS nêu công thức
2 HS nêu như Sgk
2 HS làm bảng phụ, lớp làm nháp
Treo bảng phụ, chữa bài
2 HS đọc 
Lớp làm vở
Chữa bài
_______________________________
Khoa học
Gió nhẹ, Gió mạnh. Phòng chống bão
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
 - Nêu được những thiệt hại do dông bão gây ra.
 - Biết được một số cách phòng chống bão.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: hình minh hoạ Sgk trang 76, các băng giấy ghi các cấp gió, sưu tầm tranh ảnh về thiệt hại của dông bão gây ra, phiếu học tập( nếu có)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. nội dung bài
* Hoạt động 1: Một số cấp độ của gió
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc mục Bạn cần biết trang 76, Sgk
+ Em thường nghe thấy các cấp độ của gió khi nào?
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ Sgk và đọc các thông tin trong Sgk trang 76, Gv phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn
- Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng.
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão
+ Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có dông?
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão?
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, đọc mục Bạn cần biết trang 77, Sgk và quan sát tranh ảnh GV sưu tầm được để nói về:
+ Thiệt hại do bão gây ra?
+ Một số cách phòng chống bão mà em biết?
- Gọi HS trình bày
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Trò chơi: Ghép chữ vào hình và thuyết minh
- GV dán 4 hình minh hoạ như trang 76, Sgk lên bảng. Gọi HS tham gia thi bốc thăm các thẻ ghi chú dán dưới hình minh hoạ. Sau đó thuyết minh về những hiểu biết của mình về các cấp gió đó( Hiện tượng, tác hại và cách phòng chống )
- Gọi HS lên tham gia trò chơi
- Nhận xét cho điểm.
3. Tổng kết dặn dò
+ Từ cấp gió nào trở lên sẽ gay hại cho người và của?
+ Nêu một số cách phòng chống bão?
- Nhận xét tiết học, dặn CB cho giờ sau.
2 HS nối nhau đọc
TL
Quan sát hình vẽ, đọc thông tin, trao đổi và TL
Đại diện HS trình bày
HSTL
Hoạt đọng nhóm bàn, trao đổi, thảo luận, trình bày trong nhóm
Đại diện 3 nhóm trình bày
Nghe GV phổ biến luật chơi
4 HS ham gia trò chơi
_______________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 lop 4 day ne.doc