Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - GV: Lê Thị Hoa - Trường Tiểu Học Quảng Đại

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - GV: Lê Thị Hoa - Trường Tiểu Học Quảng Đại

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP CUỐI KỲ I

I- Mục tiêu

 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút).

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đọc đoạn thơ cho phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ ở HKI.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài đọc

II- Đồ dùng dạy học

 - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

III-Các hoạt động dạy học chủ yếu

A. Giới thiệu bài:(1p)

 - GV giới thiệu nội dung, mục đích yêu cầu của tiết ôn tập.

B. HD ôn tập(30p)

HĐ1: L TĐ và HTL

 - Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1, 2 phút ).

 - HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu ghi trong phiếu )

 - GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời.

 - GV nhận xét, đánh giá HS.

 - HSKT đọc được một đoạn theo yêu cầu trong phiếu.

C- Dặn dò( 2p)

 - GV nhận xét, tiết học.

 - Dặn hs về nhà tiếp tục tập luyện.

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - GV: Lê Thị Hoa - Trường Tiểu Học Quảng Đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu Học Quảng Đại Lờ Thị Hoa 
tuần 19 Thứ hai, ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Ôn tập cuối kỳ I 
I- Mục tiêu
 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút).
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đọc đoạn thơ cho phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ ở HKI.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài đọc 
II- Đồ dùng dạy học
 - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Giới thiệu bài:(1p)
 - GV giới thiệu nội dung, mục đích yêu cầu của tiết ôn tập.
B. HD ôn tập(30p)
HĐ1: L TĐ và HTL
 - Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1, 2 phút ).
 - HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu ghi trong phiếu )
 - GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời.
 - GV nhận xét, đánh giá HS.
 - HSKT đọc được một đoạn theo yêu cầu trong phiếu.
C- Dặn dò( 2p)
 - GV nhận xét, tiết học.
 - Dặn hs về nhà tiếp tục tập luyện.
Trường Tiểu Học Quảng Đại Lờ Thị Hoa 
tiết 91 Toán
 Luyện tập chung
I Mục tiêu: Giúp HS:
 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
 - Sắp xếp thứ tự các đơn vị đo khối lượng, đo thời gian
 - Giải bài tóan về tim số trung bình cộng.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Củng cố về chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian .
Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 a) 1 kg =g 1 tạ =kg 4 tạ 5kg =kg
 4 kg =g 400 tạ=kg 3 tấn 5 tạ=tạ
 b) 3 phút=giây 2 thế kỉ =năm
 1 giờ =giây 1000năm =thế kỉ
 - HS làm bài cá nhân vào vở
 - HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
 - GV quan sát HS làm bài HD chữa bài.
HĐ2: Củng cố thứ tự của đơn vị đo khối lượng,thời gian.
Bài 2: a) Sắp xếp các đơn vị đo khối lượng: kg, g, tạ, hg, dag, tấn, yến theo thứ tự từ bé đến lớn.
 b) Sắp xếp các đơn vị đo thời gian: năm, tháng, thế kỉ, ngày, phút,giây, giờ, tuần lễ, theo thứ tự từ bé đến
 - HS làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa bài.
 - GV quan sát, HD HS làm bài và chữa bài.
HĐ2: Củng cố về giải toán tìm số trung bình công
Bài 3: Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi được 45km; trong 2giờ sau, mỗi giờ đi được 50km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu ki- lô- mét?
 - HS đọc đề toán, phân tích đề- HS làm bài vào vở, lên bảng chữa bài.
 - GV nhận xét , chốt kq đúng. 
III: Củng cố , dặn dò:
 - HS nhắc lại cách tìm TBC.
 - GV nhận xét tiết học, giao BTVN.
Trường Tiểu Học Quảng Đại Lờ Thị Hoa 
Thứ ba, ngày 29 tháng 12 năm 2009
Luyện từ và câu
Ôn tập cuối kì I 
I-Mục tiêu
 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút).
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đọc đoạn thơ cho phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ ở HKI.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài đọc.
 - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học; Làm gì ? Thế nào ? Ai ? 
II- Đồ dùng dạy học
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
III-Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài (1 phút)
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
B. HD ôn tập (32p)
HĐ1- L TĐ và HTL
 - Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1, 2 phút ).
 - HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu ghi trong phiếu )
 - GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời.
HĐ2 - Ôn tập về danh từ, động từ, tính từ 
 - Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho.
 + HS đọc yêu cầu của bài tập.
 + HS tự làm bài tập vào vở.
 + GV treo bảng phụ, lần lượt hs trả lời miệng.
 + Cả lớp và gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
 - Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm .
 + HS thực hành làm ra nháp.
 + HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. 
 +GV chốt câu đặt đúng.
 * HSKT nắm yêu cầu của bài tập và thực hiện được bài tập.
C- Củng cố dặn dò (2p)
 - GV nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài sau.
Trường Tiểu Học Quảng Đại Lờ Thị Hoa 
tiết 92 Toán
Dấu hiệu chia hết cho 3
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
II- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ (3p)
 - Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và nêu ví dụ.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới(30p)
 *GV giới thiệu bài.
HĐ1: GV hướng dẫn để HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3
 - Yêu cầu HS dựa vào bảng nhân 3, ... để tìm những số chia hết cho 3 và những số không chia hết cho 3.
 - GVviết thành 2 cột: Một cột chia hết cho3 và một cột không chia hết cho 3.
 - Yêu cầu HS dựa vào cột để nêu đặc điểm của các số này.
 - HS phát biểu về dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu không chia hết cho 3: *Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho3.
 - HS đọc kết luận như SGK và lấy ví dụ
 * HSKT nắm được dấu hiệu chia hết cho 3 và lấy được ví dụ.
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Củng cố về các số chia hết cho3.
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
 - HS tự làm bài tập vào vở, 1 HS TB lên bảng làm
 - HS và GV cùng nhận xét kết quả và chốt kết quả đúng.
 * HSKT hiểu yêu cầu của bài và thực hiện được bài tập.
Bài 2 :Tìm các số không chia hết cho 3
 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
 - HS tự làm bài tập vào vở, 1 HS TB lên bảng làm bài.
 - HS cùng GV nhận xét, ghi điểm.
 * HSKT hiểu yêu cầu của bài và thực hiện được bài tập.
C - Củng cố, dặn dò(2p)
 - 2 hs nhắc lại đặc điểm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
 - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà làm BT 3 SGK.
Trường Tiểu Học Quảng Đại Lờ Thị Hoa 
Kể chuyện
Ôn tập cuối kỳ I (tiết 3 )
I-Mục tiêu 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút).
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đọc đoạn thơ cho phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ ở HKI.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài đọc.
 - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu biết viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
II- Đồ dùng dạy học
 - Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL.
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài, 2 cách kết bài.
III- Các hoạt động dạy học 
HĐ1- Giới thiệu bài 
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ2- KT TĐ và HTL: 
 - Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1, 2 phút ).
 - HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu ghi trong phiếu )
 - GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời.
 - GV cho điểm. HS nào đọc đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau.
HĐ3: Ôn tập làm văn 
Viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp, một mở theo kiểu mở rộng cho đề tập làm văn “ Kể chuyện ông Nguyễn Hiền “
 - Gọi 1HS đọc yêu cầu của đề bài.
 - Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều
 - GV treo bảng phụ, 2 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài .
 - HS làm bài vào vở, gv theo dõi, giúp em yếu làm bài.
 - HS lần lượt tiếp nối nhau đọc các mở bài, kết bài.
 - Cả lớp và GV nhận xét.
 * HSKT viết được mở bài theo yêu cầu.
 Củng cố, dặn (2p)
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết ôn tập sau.
Trường Tiểu Học Quảng Đại Lờ Thị Hoa 
tiết 35 Thể dục
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
TRề CHƠI: CHẠY THEO HèNH TAM GIÁC
I- Mục tiờu
 - Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
 - Thực hiện được đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy một số bước, kết hợp với động tác đánh tay nhẹ nhàng.
 - Bước đầu biết cách chơI và tham gia được trò chơi Chạy theo hình tam giác.
II- Địa điểm, phương tiện
 - Chuẩn bị 1 cũi, dụng cụ cho trũ chơi.
III- Cỏc hoạt động dạy học
A- Phần mở đầu(5p)
 - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học.
 - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trờn địa hỡnh tự nhiờn.
 - Trũ chơi Tỡm người chỉ huy.
 - Khởi động xoay cỏc khớp.
B- Phần cơ bản(20p).
HĐ1:Đi nhanh chuyển sang chạy. 
 - Tập hợp hàng ngang, dúng hàng, đi nhanh trờn vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy.
 - Gv điều khiển lớp tập luyện .
 - Lần 1: gv hướng dẫn hs thực hiện.
 - Lần 2: cỏn sự điều khiển hs tập phối hợp, cú thể theo đội hỡnh hàng dọc.
 - Lần 3,4: chia tổ tập luyện, gv quan sỏt nhận xột.
 - Lần lượt từng tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy theo hiệu lệnh.
 - Thi biểu diễn giữa cỏc tổ với nhau, tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy.
 * HSKT tham gia tập luyện một cách nhịêt tình.
HĐ2: Trũ chơi vận độn.g
 - Trũ chơi Chạy theo hỡnh tam giỏc.
 - Trước khi chơi gv cho hs khởi động lại cỏc khớp.
 - Gv nờu trũ chơi và giải thớch cỏch chơi.
 - Gv cho hs chơi theo đội hỡnh 2 hàng dọc, nhắc hs chơi theo luật.
* HSKT tham gia chơi một cách nhịêt tình và chủ động.
C- Phần kết thỳc(5p)
 - Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt 
 - Gv cựng hs hệ thống lại bài
 - Gv nhận xột, đỏnh giỏ kết quả giờ học
 - Giao bài tập về nhà ụn cỏc luyện cỏc bài tập đã học.
Trường Tiểu Học Quảng Đại Lờ Thị Hoa 
Thứ tư, ngày 16 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Ôn tập cuối kì I (tiết 4 )
I- Mục tiêu
 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút).
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đọc đoạn thơ cho phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ ở HKI.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài đọc.
 - Nghe - viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan.
II- Đồ dùng dạy học
 - Phiếu kiểm tra từng bài TĐ và HTL
III- Các hoạt dạy học 
HĐ1 - Giới thiệu bài
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
HĐ2 - KT TĐ và HTL
 - Kiểm tra 1/ 6 số hs trong lớp.
 - Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1, 2 phút ).
 - HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu ghi trong phiếu )
 - GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời.
 - GV cho điểm. HS nào đọc đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau.
HĐ3 - Nghe - viết: Đôi que đan
 - GV đoc toàn bài thơ Đôi que đan. HS theo dõi SGK.
 - HS đọc thầm bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai. GV hỏi HS về nội dung bài thơ.
 - HS gấ ... rả lời, gv nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới (30p)
HĐ1: Giới thiệu bài
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ2: Thực hành.
Bài1 : Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 - Hs đọc yêu cầu, suy nghĩ và nháp bài.
 - Vài hs nêu kết quả, hs nhận xét. 
 - GV chốt kết quả đúng, cho điểm. 
 * HSKT thực hiện được bài tập theo yêu cầu
Bài 2 : GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 - Các nhomd thảo luận , làm bài.
 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả- nhóm khác nhận xét.
 - Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
 * HSKT tham gia thảo luận cùng nhóm.
Bài 3: Củng cố về dấu hiệu chia hêt cho 2, 3, 5. 
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
 - HS cả lớp tự làm bài vào vở, 3 HS TB lên bảng làm bài.
 - HS cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
* HSKT hiểu yêu cầu của bài tập và thực hiện được bài tập.
C- Củng cố, dặn dò( 2p):
 - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm các bài tập.
Trường Tiểu Học Quảng Đại Lờ Thị Hoa 
Chính tả
Ôn tập cuối kì I ( tiết 7 )
I-Mục tiêu: 
 - HS dựa vào nội dung bài tập đọc Về thăm bà để chọn câu trả lời đúng với nội dung bài.
II- Đồ dùng dạy học
 - Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học
HĐ1: Làm phiếu:
 - GV phát phiếu, yêu cầu hs đọc thầm bài Về thăm bà.
 - HS dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng nhất. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng.
 - HS làm bài, gv quan sát chung.
 * HSKT tích cực tham gia thực hiện yêu cầu.
 - GV thu chấm điểm, chữa bài.
 Phần đọc hiểu:
 + Câu 1: ý c (Tóc bạc phơ, chống gậy chúc, lưng đã còng.)
 + Câu 2: ý a (Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.)
 + Câu 3: ý c (Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.)
 + Câu 4: ý c ( Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương) 
Phần Luyện từ và câu
 + Câu 1: ý b ( Hiền từ, hiền lành)
 + Câu 2: ý b ( Hai động từ trở về, thấy. 2 tính từ bình yên, thong thả. )
 + Câu 3: ý c ( Dùng thay lời chào) 
 + Câu 4 : ý b ( Sự yên lặng)	
HĐ2: Dặn dò:
 - Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị để kiểm tra.
Trường Tiểu Học Quảng Đại Lờ Thị Hoa 
tiết 18 Địa lí
 Ôn tập học kì I
I- Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
 - Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II- Đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. 
III- Các HDDH chủ yếu
HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
HĐ2: Hệ thống hoá đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB
 - GV treo bản đồ địa lí VN, yêu cầu HS lên chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
 - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
 - Các nhóm thảo luận dựa vào bản đồ tự nhiên, sgk và kiến thức đã học để tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB:
 + Địa hình
 + Sông ngòi
 + Đất đai
 + Khí hậu
 - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - GV giúp hs hoàn thiện phần trả lời.
 * HSKT tham gia thảo luận cùng các bạn.
HĐ3: Con người và hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
 - GV treo bản đồ lên bảng.
 - HS xác định thủ đô Hà Nội trên bản đồ.
 - 1 số hs lên bảng chỉ.
 - HS nêu tên sông chảy qua thủ đô.
 - GV nêu câu hỏi, hs trả lờivề HĐSX... ỏ ĐBBB.
 - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
C-Tổng kết, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS về nhà làm hoàn thành bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau.
Trường Tiểu Học Quảng Đại Lờ Thị Hoa 
tiết 36 Thể dục
SƠ kếT HỌC Kì I
TRò CHƠI: CHẠY THEO HìNH TAM GIáC
I- Mục tiờu:
 - Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong học kì I.
 - Biết cách chơi và tham gia được trũ chơi Chạy theo hỡnh tam giỏc
II- Địa điểm, phương tiện:
- Chuẩn bị 1 cũi
III- Cỏc hoạt động dạy học:
A- Phần mở đầu(5p):
 - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học
 - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sõn
 - Đứng tại chỗ khởi động cỏc khớp
B - Phần cơ bản(20p)
HĐ1: Sơ kết học kỡ I
 - Gv cựng hs hệ thống lại kiến thức, kĩ năng đó học trong học kỡ I.
 + Trong quỏ trỡnh gv nhắc và hệ thống cỏc kiến thức kĩ năng trờn, gv gọi 1 số hs lờn thực hiện động tỏc, gv nhận xột đỏnh giỏ kết quả học tập
 - GV cho hs ụn kĩ năng ĐHĐN và một số động tỏc thể dục: quay sau, đi đều vũng trỏi, phải và đổi chõn khi đi sai nhịp.
 + GV điều khiển lớp tập luyện. 
 - Bài thể dục phỏt triển chung.
 + HS thực hiện bài thể dục phỏt triển chung.
 * HSKT nêu được những kiên kiến thức đã học ở HKI.
HĐ2: Trò chơi vận động:
 - Trũ chơi Chạy theo hỡnh tam giỏc
 + GV cho hs thực hành trũ chơi.
 - HSKT tích cực tham gia chơi cùng các bạn.
C- Phần kết thỳc( 5p)
 - Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt 
- GV cựng hs hệ thống lại bài và nhận xột, khen ngợi, biểu dương hs thực hiện 
động tác chính xác.
 - Giao bài tập về nhà ụn bài thể dục và cỏc động tỏc RLTTCB 
Trường Tiểu Học Quảng Đại Lờ Thị Hoa 
Thứ sáu, ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
Ôn tập cuối kỳ I( tiết 8)
I- Mục tiêu
- HS tả được một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em yêu thích.
II- Các hoạt động dạy học
HĐ1: Giới thiệu bài(2p):
- GV nêu mục tiêu của tiết học, ghi đề bài.
Đề bài: Tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em yêu thích. 
HĐ2: HD làm bài(30p):
 - Gọi HS đọc đề văn, xác định yêu cầu của đề. 
 - GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề.
 - HS suy nghĩ, chọn đồ dùng, đồ chơi định tả, nồi tiếp nhau nêu trước lớp.
 - GV hỏi HS về bố cục một bài văn miêu tả. HS nêu và nhận xét. GV chốt.
 GV lưu ý HS:
 + Cách viết câu văn, chấm câu.
 + Cách dùng từ
HS làm bài. GV theo dõi, nhắc nhở.
HS làm bài xong, nối tiếp nhau đọc bài viết trước lớp.
GV nhận xét, chấm một số bài.
HĐ3: Củng cố, dặn dò(3p):
 - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài để tiết sau kiểm tra định kì.
Trường Tiểu Học Quảng Đại Lờ Thị Hoa 
tiết 90 toán
 Luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Đọc, viết, so sánh số tự nhiên.
 - Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ( chia hết, chia có dư).
 - Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 - Chuyển đổi, thực hiện phép tình với số đo khối lượng, số đo diện tích đã học.
 - Giải bài toán có đến 3 bước tính.
II- Các hoạt động dạy- học 
A- Bài cũ(3p) : Nêu dấu hiệu vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
 - HS nêu, gv nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới( 30p) : 
HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng. 
HĐ2: HD ôn tập
ND ôn tập 
Bài 1: Đọc và viết các số gồm: 5 triệu 4 chục nghìn.
 23 triệu 236 nghìn 5 đơn vị.
 5 trăm triệu 3 nghìn.
 - 3 HS lên bảng viết số, đọc số. Cả lớp đọc các số trên.
 * HSKT biết đọc số và viết số.
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
 18m 7dm =  dm 5 tạ 6 yến = kg
 3 m 5cm =  cm 3 tấn 60kg = kg 
 - HS tự làm bài, sau đó lên bảng chữa bài.
 - GV+HS chốt kiến thức.
 * HSKT biết cách đổi số đo khối lượng và số đo diện tích.
Bài 3 : Đặt tính rồi tính:
53245- 5409 2416 x 305 6732 : 22
Tiến hành tương tự bài tập 2.
HSKT biết thực hiện các phép tính trên.
Bài 4 : Hai vòi nước cùng bắt đầu chảy vào một bể. Vòi nước thứ nhất chảy mỗi phút được 30l nước, vòi thứ hai mỗi phút chảy được 36l nước. Hỏi sau 1giờ 25 phút cả hai vòi đó chảy vào bể được bao nhiêu lít nước?
 - 1 hs đọc dề bài, gv tóm tắt lên bảng.
 - 1 hs lên bảng giải, ở dưới làm vào vở.
 - HS nhận xét kết quả làm bài trên bảng và nêu kết quả của mình. 
 - GV nhận xét chung, chốt kết quả đúng.
C- Củng cố, dặn dò(2p) 
 - GV nhận xét chung tiết học . Dặn HS về nhà làm bài tập .
Trường Tiểu Học Quảng Đại Lờ Thị Hoa 
tiết 36 Khoa học
Không khí cần cho sự sống
 ( Tích hợp giáo dục BVMT: liên hệ/ bộ phận)
I - Mục tiêu: 
 - Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sông được.
 - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II - Đồ dùng dạy học
 - Hình vẽ trang 72, 73 SGK
III- Các hoạt động dạy học
A- Bài cũ (3p) : Nêu vai trò của khí ni- tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí?
 - HS lên bảng trả lời, gv nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới(25p)
 - GV giới thiệu bài, ghi bảng.
 HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người
 - GV yêu cầu HS cả lớp làm theo như hướng dẫn ở mục thực hành trang 72 SGK và phát biểu nhận xét. HS dễ nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay do các em thở ra. 
 - Tiếp theo yêu cầu HS nín thở, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở.
 - HS nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người và những ứng dụng của những kiến thức này trong y học và đời sống .
 * HSKT biết được vai trò của không khí đối với con người.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật
 - GV yêu cầu HS quan sát H 3 - 4 và trả lời các câu hỏi trang 72, SGK
 - GV nêu câu hỏi- HS thảo luận cặp đôi về vai trò của không khí đối với động vật và thực vật.
 - Một số em trả lời- GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời.
 - GV giảng cho hs hiếu tại sao không nên để hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa. 
* HSKT biết được vai trò của không khí đối với động, thực vật.
HĐ3: Tìm hiểu về một số trường hợp phải dùng bình ô - xy
 - YC HS quan sát H5, 6 trang 73 SGK theo nhóm 4 và trả lời câu hỏi.
 - Đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung.
 - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng và cho hs nêu thêm một số ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của động vật và thực vật.
 * GDBVMT: Không khí rất cần cho sự sống, vậy ta cần làm những gì để luôn được sống trong bầu không khí trong lành, không bị ô nhiễm?
C- Củng cố, dặn dò(2p) - HS đọc mục bạn cần biết trong sgk. 
 - GV nhận xét tiết học, dặn HS về học bài.
Trường Tiểu Học Quảng Đại Lờ Thị Hoa 
tiết 18 Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 4)
I-Mục tiêu 
- Sử dung một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
II- Đồ dùng dạy học
 - Tranh quy trình của các bài đã học trong chơng, mẫu thêu, mẫu khâu đã học.
III- Các hoạt động dạy học 
HĐ1: GV giới thiệu bài: 
 - GV nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học.
HĐ2: Hs hoàn thành sản phẩm tự chọn
 - HS thực hành bài, gv quan sát, giúp hs còn lúng túng.
HĐ3: Đánh giá sản phẩm
 - GV cho hs trng bày sản phẩm.
 - GV nêu các tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm.
 - HS tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn.
 - GV nhận xét, đánh giá.
Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học , dặn hs chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18 lop 4 CKTBVMT.doc