Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - GV: Lê Văn Tình - Trường TH Vĩnh Bình B

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - GV: Lê Văn Tình - Trường TH Vĩnh Bình B

Tập đọc

Bốn anh tài

I. MỤC TIÊU:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Kh©y. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa bài đọc trong SGK

-Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. CÁC HOẠT DẠY HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - GV: Lê Văn Tình - Trường TH Vĩnh Bình B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy tuần 19
Thứ
Ng ày
Môn
Tên bài dạy
2
18/01/ 2010
SHDC
TĐ
TD
ĐĐ
T
Sinh hoạt dưới cờ.
Bốn anh tài .
GV dạy chuyên soạn giảng.
Kính trọng biết ơn nguời lao động (tiết 1)
Ki-lô-mét vuông (trang 99)
3
19 /01 / 2010
LS
TD
CT
T
LTVC
Nước ta cuối thời trần .
GV dạy chuyên soạn giảng.
Nghe – viết: Kim tự tháp Ai Cập.
Luyện tập (trang 100 )
Chủ ngử trong câu kể Ai làm gì?
4
20/01/ 2010
KC
HN
KT
T
KH
Bác đánh cá và gã hung thần
 - GV dạy chuyên soạn giảng.
Cắt khâu thiêu sản phẩm tự chọn (Tiết 4)
Hình bình hành . ( trang 100 ) .
Tại sao có gió. 
5
21/01/ 2010
TĐ
TLV
ĐL
T
LĐCI
Truyện cổ tích về loài người.
LTXD mở bài trong bài văn MT đồ vật.
Thành phố Hải Phòng. .
Diện tích hình bình hành ( trang 103)
Vệ sinh trường lớp.
6
22/01/ 2010
KH
LTVC
T
TLV
MT
SHCT
Gió mạnh, gío nhẹ, phòng chống bão. 
Mở rộng vốn từ: Tài năng
Luyện tập (trang 104)
LTX kết bài trong bài văn MT đồ vật.
Thường thức mĩ thuật: xem tranh dân gian Việt Nam.
Sinh hoạt cuối tuần 19.
Thø hai, ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2010
TËp ®äc
Bốn anh tài
I. MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lịng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Kh©y. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
-Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1’
1’
12’
10’
13’
2’
1. Ổn định lớp:
2. KT bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3. Bài mới:
a/ GT bài:
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ .
- Tranh vẽ gì ?
 GV kết hợp giới thiệu chủ điểm “Người ta là hoa đất” và bài: “Bốn anh tài”
b/ Luyện đọc:
HĐ 1: Gv hoặc hs khá giỏi đọc toàn bài:
- GV hoặc hs khá giỏi đọc toàn với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
HĐ 2: HD hs chia đoạn và đọc đoạn:
- Chia bài tập đọc ra thành 5 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn 
- Cho hs đọc nối tiếp nhau đoạn 2 lượt.
- GV cùng hs nhận xét qua cách đọc và luyện cho hs đọc đúng các từ dể sai: ( nếu có)
HĐ 3: Cho hs luyện đọc theo nhóm:
- Gv cho hs luyện đọc nhóm đôi
- Cho HS đọc chú giải và Gv giải nghĩa các từ mới.
HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài:
- GV đọc diẽn cảm toàn bài với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
C / Tìm hiểu bài:
Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau:
? Sức khoẻ và tài năng Cẩu Khây có gì đặc biệt?
? Có chuyện gì xảy ra với quê huơng Cẩu Khây?
? Cẩu Khây lê đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
? Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? 
-Tìm chủ đề của truyện
d/ Đọc diễn cảm:
- Y/c 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tim ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
Ngày xưa , / ở bản kia , / cĩ cĩ một chú bé tuy nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xơi 
 Vì vậy / người ta đặt tên cho chú là Cẩu Khây Cẩu Khây lên mười tuổi , sức đã bằng trai mười tám , mười lăm tuổi đã tinh thơng võ nghệ.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
- Tổ chức cho HS thi đọc tồn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
4. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS hát
- HS trình bày sự chuẩn bị.
- HS quan sát tranh và lắng nghe.
- HS lắng nhge.
- HS dùng bút chì gạch làm dấu.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS luyện đọc từ dễ sai.
- HS chú ý luyện dọc theo nhóm.
- HS lắng nghe.
-Về sức khoẻ Cẩu Khây nhỏ ngươi nhưng ăn một lúc hết chín chỏ xôi, mười tuổi sức đã bằng trai 18. Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chỉ lớn- quyết trừ diệt kẻ ác
-Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiêu nơi không còn ai sống sót
-Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng.
-Nắm Tay Đóng Cọc: có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước: có thể dùng tai để tát nước.Móng Tay Đục Máng: có thể đục gỗ thành lòng màng dẫn nước vào ruộng.
- HS đọc lướt toàn truyện và trả lời
-5 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn).
-1 HS đọc thành tiềng.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc tồn bài.
+ Nội dung câu truyện ca ngợi sự tài năng và lịng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé 
-HS cả lớp.
Đạo đức
Kính trọng biết ơn người lao động (tiết 1)
I. Yêu cầu: 
 -HS biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
 -Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
 *Ghi chú: HS khá giỏi biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
II. Hoạt động trên lớp:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1’
1’
30’
2’
1. Ổn định lớp:
2. KT bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
3. Bài mới:
a/ GT bài:
- GV giới thiệu tên bài và ghi tên bài lên bảng
b/ Các hoạt đông dạy học:
*Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28)
 - GV đọc truyện “Buổi học đầu tiên”
 - GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi (SGK/28)
 + Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe ban Hà giới thiệu về nghè nghiệp bố mẹ mình?
 + Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đĩ? Vì sao?
 -GV: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhĩm đơi.
 - GV nêu yêu cầu bài tập 1(SGK tr.29): Những người sau đây, ai là người lao động? Vì sao?
 - GV kết luận:
 +Nơng dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe ơm, giám đốc cơng ti, nhà khoa học, người đạp xích lơ , giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí ĩc hoặc chân tay).
 + Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buơn bán ma túy, kẻ buơn bán phụ nữ, trẻ em khơng phải là người lao động vì những việc làm của họ khơng mang lại lợi ích, thậm chí cịn cĩ hại cho xã hội.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm .
 - GV chia 6 nhĩm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm thảo luận về 1 tranh: Những người lao động trong tranh làm nghề gì và cơng việc đĩ cĩ ích cho xã hội như thế nào? - GV ghi lại trên bảng theo 3 cột
STT
Người lao động
Ích lợi mang lại cho xã hội
 -GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
4..Củng cố - Dặn dị: 
 -Cho HS đọc ghi nhớ.
 -Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị BT5,6.SGK/30.
- HS hát.
- HS trình bày sự chuẩn bị.
- HS lăng nghe.
-HS lắng nghe
-1 HS đọc lại truyện “Buổi học đầu tiên”
-HS thảo luận.
-Đại diện HS trình bày kết quả.
-Các nhĩm thảo luận.
-Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả.
-Cả lớp trao đổi và tranh luận.
-HS lắng nghe.
-Các nhĩm làm việc.
-Đại diện từng nhĩm trình bày.
-Cả lớp trao đổi, nhận xét
- HS đọc
-Cả lớp thực hiện.
Toán
Ki-lô-mét vuông
I. Yêu cầu: 
-HS biết ki-lơ-mét vuơng là đơn vị đo diện tích.
-Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vuơng.
-Biết 1km2 = 1 000 000 m2
-Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
Bài tập cần làm : BT1, BT2, BT4 (b).
II. Lên lớp :	
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1’
1’
30’
2’
1. Ổn định lớp:
2. KT bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
3. Bài mới:
a/ GT bài:
- GV giới thiệu tên bài và ghi tên bài lên bảng
b/ Các hoạt đông dạy học:
Giới thiệu ki - lơ - mét vuơng 
-Yêu cầu HS dựa vào mơ hình ơ vuơng tính số hình vuơng cĩ diện tích 1 m2 cĩ trong mơ hình vuơng cĩ cạnh dài 1km ?
-Hướng dẫn học sinh cách viết tắt và cách đọc ki - lơ mét vuơng .
-Đọc là : ki - lơ - mét vuơng .
- Viết là : km2 
*Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài 
c.Luyện tập :
Bài 1 : 
-Y/c HS nêu đề bài 
+ GV kẻ sẵn bảng như SGK .
-Gọi học sinh lên bảng điền kết quả 
-Nhận xét bài làm học sinh .
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
Bài 2 : 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài 
-Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài 
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
 Bài 4 ( Câu b)
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh .
+Y/c HS đọc kĩ về từng số đo rồi ước lượng với diện tích thực tế để chọn lời giải đúng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố - Dặn dị 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS hát.
- HS trình bày sự chuẩn bị của hs.
- HS lắng nghe.
-Nhẩm và nêu số hình vuơng cĩ trong hình vuơng lớn cĩ 1000 000 hình 
-Vậy : 1 km2 = 1000 000 m2.
+ Đọc là : Ki - lơ - mét vuơng 
-Lấy bảng con để tập viết một số đơn vị đo cĩ đơn vị đo là km2 .
-Ba em đọc lại số vừa viết 
 -Hai em nêu lại nội dung ki - lơ - mét vuơng 
- 2 HS nêu. Viết số hoặc chữ vào ơ trống .
- Một HS lên bảng viết và đọc các số đo cĩ đơn vị đo là ki - lơ - mét vuơng :
- Học sinh khác nhận xét bài bạn 
- Đọc viết số đo diện tích cĩ đơn vị đo là ki - lơ - mét vuơng . 
- Hai em đọc đề bài . 
- Hai em sửa bài trên bảng .
1km2 = 1000 000 m2 ; 1000 000 m2 = 1km2 
1m2 = 100 dm2 ; 5km2 = 5000 000 m2 32m249dm2= 3249 dm2 ; 2 000 000 m2 = 2km2 
b/ Diện tích nước Việt Nam : 330 991 km 2 
- Về nhà học bài và làm bài tập cịn lại 
Thứ ba, ngày 19 tháng 01 năm 2010
Lịch sử
Nước ta cuối thời trần
I. Mục tiêu: 
- HS nắm được một sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
 + Vua quan ăn chơi sa đoạ ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thườn phép nước.
 + Nơng dân và nơ tì nổi dậy đẫu tranh.
- Hồn cảnh Hồ Quý Ly truất ngơi vua trần, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý L ...  các bạn chưa tìm được.
+Tài hoa , tài giỏi , tài nghệ , tài ba , tài đức , tài năng ,
+ tài trợ, tài nguyên, tài sản, tiền tài ,
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV4.
-HS cĩ thể đặt:
+Bùi Xuân Phái là một hoạ sĩ tài hoa .
+ Đồn địa chất đang thăm dị tài nguyên vùng núi phía Bắc .
-1 HS đọc thành tiếng.
+ Suy nghĩ và nêu .
a/ Người ta là hoa đất .
b/ Nước lã mà vã nên hồ 
 Tay khơng mà nổi cơ đồ mới ngoan.
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV4.
+ Lắng nghe .
+HS tự chọn và đọc các câu tục ngữ 
-HS cả lớp .
Tốn
Luyện tập
I.Yêu cầu: 
- HS nhận biết đặ điểm của hình bình hành.
- Tính diện tích, chu vi của hình bình hành.
Bài tập cần làm : BT1, BT2, BT3(a).
 II. Chuẩn bị :
- Chuẩn bị các mảnh bìa cĩ hình dạng như các bài tập sách giáo khoa .
- Bộ đồ dạy - học tốn lớp 4 .
 III. Lên lớp :	
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
3’
1’
28’
2’
1. Ổn định lớp:
2. KT bài cũ:
-Yêu cầu học sinh chữa bài tập về nhà .
+ Gọi 2 HS trả lời câu hỏi : Diện tích hình bình hành và nêu cơng thức tính diện tích HBH?
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
3. Bài mới:
a/ GT bài:
- GV giới thiệu tên bài và ghi tên bài lên bảng
b/ Các hoạt động dạy học:
*Bài 1 : 
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Hỏi học sinh yêu cầu đề bài .
+ GV vẽ các hình ở SGK lên bảng:
+ Gọi HS nêu các cặp cạnh đối diện ở từnghình 
Bài 2 : 
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- 2 HS nhắc lại cách tính diện tích HBH.
-Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-GV giúp đỡ HS yếu làm bài. 
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
Bài 3 :
- Gọi học sinh nêu đề bài .
+ GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh tên gọi các cạnh của hình bình hành .
 A a B 
 b
 C D
+ Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành .
+ Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2 .
- Cơng thức tính chu vi :
+ Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P , cạnh AB là a và cạnh BC là b ta cĩ : 
 P = ( a + b ) x 2 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Gọi 1 em lên bảng tính .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 
 4. Củng cố - Dặn do:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS hát.
- HS thực hiện yêu cầu .
- 2 HS trả lời .
-Học sinh nhận xét bài bạn .
- Lớp theo dõi giới thiệu
-1 HS đọc thành tiếng .
- Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các hình chữ nhật ABCD , hình bình hành EGHK và tứ giác MNPQ , 
 - HS ở lớp thực hành vẽ hình và và nêu tên các cặp cạnh đối diện của từng hình vào vở
-Vài HS nêu kết quả.
- 1HS làm ở bảng lớp. Lớp làm vào vở. 
Độ dài đáy
7cm
14 dm
Chiều cao 
16cm
13dm
Diện tích 
7x 16=112cm2 
14x13=182dm2
- Tính diện tích hình bình hành .
-1 em đọc đề bài . 
+ Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài các cạnh AB và cạnh BD .
+ Thực hành viết cơng thức tính chu vi hình bình hành .
+ Hai HS nhắc lại .
- Lớp làm bài vào vở .
-1 em sửa bài trên bảng .
 a. Chu vi hình bình hành:( 8 + 3 ) x 2 = 22(cm).
-Về nhà học bài và làm bài tập cịn lại 
Tập làm văn
Luyện tập kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
I.Yêu câu:
 -HS nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
-HS viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). 
II. Chuẩn bị:
 -Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở rộng và khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật .
+ Bút dạ , 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2 
III. Hoạt động trên lớp:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
3’
1’
28’
2’
1. Ổn định lớp:
2. KT bài cũ:
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả đồ vật ( mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp ) .
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
3. Bài mới:
a/ GT bài:
- GV giới thiệu tên bài và ghi tên bài lên bảng
b/ Các hoạt động dạy học:
. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu .
+ Nhắc HS : - Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài văn miêu tả chiếc nĩn .
+ Sau đĩ xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết bài theo cách nào ? ( mở rộng hay khơng mở rộng) .
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm những HS làm bài tốt .
Bài 2 : 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi , lựa chọn đề bài miêu tả
 ( là cái thước kẻ , hay cái bàn học , cái trống trường ,..) .
+ Nhắc HS : - Các em chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn .
+ Sau đĩ GV phát giấy khổ lớn và bút dạ cho 4 HS làm , dán bài làm lên bảng .
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm những HS làm bài tốt .
4. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hồn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng và khơng mở rộng cho bài văn : Tả cây thước kẻ của em hoặc của bạn em 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS hát.
- 2 HS thực hiện 
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nĩn và xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu cầu .
- Tiếp nối trình bày , nhận xét .
a/ Đoạn kết là đoạn : Má bảo : " Cĩ của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền "
Vì vậy mỗi khi đi đâu về , tơi đều mĩc chiếc nĩn vào cái đinh đĩng trên tường . Khơng khi nào tơi dùng nĩn để quạt vì quạt như thế nĩn sẽ bị méo vành .
+ Đĩ là kiểu kết bài mở rộng : căn dặn của mẹ ; ý thức gìn giữ cái nĩn của bạn nhỏ .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả .
+ Lắng nghe .
- 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng , đọc bài làm và nhận xét .
- Tiếp nối trình bày , nhận xét .
- HS lắng nghe.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật 
 Xem tranh dân gian Việt Nam
 I. Mục tiêu: 
- Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thật của tranh dân gian Việt Nam thơng qua nội dung và hình thức.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên: - Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dịng tranh Đơng Hồ và Hàng Trống. 
Học sinh:- Sưu tầm tranh dân gian.
III. Hoạt động trên lớp:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
2’
1’
28’
2’
1. Ổn định lớp:
2. KT bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
3. Bài mới:
a/ GT bài:
- GV giới thiệu tên bài và ghi tên bài lên bảng
b/ Các hoạt động dạy học:
HĐ 1:. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian. 
+ Tranh dân gian đã cĩ từ lâu đời, là một trong những di sản quý báu của nền nghệ thuật Việt Nam. Trong đĩ, tranh Đơng Hồ (Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống (Hà Nội) là hai dịng tranh tiêu biểu.
+ Gv giới thiệu cách làm tranh 
+ Tranh dân gian cĩ bố cục đẹp (cách sắp xếp hình vẽ),màu sắc đẹp và các hình vẽ mộc mạc.
+ Đề tài tranh dân gian rất phong phú thể hiện các nội dung: lao động sản xuất, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi các vị anh hùng, thể hiện ước mơ của người dân.... (Cho học sinh xem tranh về các nội dung cụ thể).
+ Tranh dân gian được đánh giá cao về giá trị nghệ thuật ở trong nước và quốc tế.
+ Hãy kể tên một số tranh dân gian mà em biết?
+ Ngồi hai dịng tranh trên các em cịn biết thêm về dịng tranh dân gian nào nữa?.
- Cho các em xem tất cả các tranh đã chuẩn bị để các em nhận biết: tên tranh, nội dung, xuất xứ, hình vẽ, màu sắc.
HĐ 2:. Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt (Hàng Trống) và Cá chép (Đơng Hồ).Hoạt động nhĩm.
 -Yêu cầu học sinh quan sát 2 bức tranh và trả lời các câu hỏi:+ Hai bức tranh cĩ hình ảnh nào?
+ Hình ảnh chnh trong 2 bức tranh là gì?
+ Hình ảnh phụ trong 2 bức tranh được vẽ ở đâu?
+ Hình con cá chép được thể hiện như thế nào?
+ Hai bức tranh cĩ gì giống và khác nhau?
-GV: Hai bức tranh trên là hai bức tranh nổi tiếng trong nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam. Cùng vẽ về cá chép nhưng hai bức tranh cĩ tên gọi khác nhau.
4. Củng cố - dặn dị:
- G.viªn nhËn xÐt tiÕt häc vµ khen ngỵi nh÷ng h/s cã nhiỊu ý kiÕn x©y dùng bµi:
* GV tỉ chøc c¸c trß ch¬i cho häc sinh:- C¸c nhãm vÏ mµu vµo h×nh vÏ nÐt tranh d©n gian trªn khỉ giÊy A3, cã thĨ chän c¸c tranh: §Êu vËt, c¸ chÐp, LÝ Ng­ V...) 
 - S­u tÇm tranh ¶nh vỊ lƠ héi ViƯt Nam.
- HS hát.
- HS trình bày sự chuẩn bị.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận của mình.
-HS xem tranh.
-Trả lời câu hỏi của giáo viên.
-HS giới thiệu tranh sưu tầm.
Hoạt động nhĩm.
-Quan sát 2 bức tranh và trả lời các câu hỏi.
-ái dieơn nhom trnh bay.
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Sinh hoạt
Tuần 19
I.Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần 18 phổ biến các hoạt động tuần 19.
-Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để cĩ biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
II. Chuẩn bị :
 -Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 19 .
-Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
 III.Sinh hoạt:	
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
20’
8’
2’
Kiểm tra :
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
* Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các cơng việc đã thực hiện tốt và chưa hồn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại cịn mắc phải:
 +Một số chưa chịu khĩ học bài và làm BT ở nhà: Hồng, Phượng, Hồn
 +Nĩi chuyện riêng trong giờ học: Vân, Tưởng, Phố
 +Tham gia sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ chưa tích cực: Tiến, Tý
*Phổ biến kế hoạch tuần 20.
-Giáo viên phổ biến kế hoach hoạt động cho tuần tới 
-Về học tập: Đi học chuyên cần, đúng giờ
+Học bài và làm bài đầy đủ.
- Về lao động: Tham gia vệ sinh trường lớp.
 * Củng cố - Dặn do:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn dị học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo 
các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phĩ :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phân trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dị và chuẩn bị tiết học sau.
 Duyệt của tổ khối trưởng
Duyệt của ban giám hiệu TuÇn 19
 Ngµy : H×nh thøc :
 - Gi¸o ¸n tõ tuÇn : ND – PP :
 - ND – PP : TT
 - H×nh thøc :
 HT

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 19 CKTKN(2).doc