Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - GV: Nguyễn Thị Quy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - GV: Nguyễn Thị Quy

Tiết 2: Tập đọc

Bốn anh tài

I- Mục tiêu.

- Đọc đúng các từ ngữ ,câu , đoạn ,bài . Đọc liền mạch các tên riêng Nắm tay Đóng cọc , Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng .

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cốu Khây , tinh thông , yêu tinh .

- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây .

 II. Các KNS cơ bản được giáo dục.

- Tìm kiếm và sử lý thông tin.

- Thể hiện sự tự tin.

- Giao tiếp.

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

- Trình bày ý kiến cá nhân.

- Thảo luận nhóm.

- Hỏi đáp trước lớp.

- Đóng vai xử lý tình huống.

IV - Đồ dùng dạy – học :

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

- Bảng phụ ghi các câu ,từ cần HD đọc .

 

doc 82 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - GV: Nguyễn Thị Quy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 19.
Thứ hai ngày 3 tháng 01 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
 Tập trung sân trường
Tiết 2: Tập đọc
Bốn anh tài
I- Mục tiêu.
- Đọc đúng các từ ngữ ,câu , đoạn ,bài . Đọc liền mạch các tên riêng Nắm tay Đóng cọc , Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng .
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cốu Khây , tinh thông , yêu tinh .
- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây .
 II. Các KNS cơ bản được giáo dục.
Tìm kiếm và sử lý thông tin.
Thể hiện sự tự tin.
Giao tiếp.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
Trình bày ý kiến cá nhân.
 Thảo luận nhóm.
Hỏi đáp trước lớp.
Đóng vai xử lý tình huống.
IV - Đồ dùng dạy – học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ ghi các câu ,từ cần HD đọc .
V.-Các hoạt động dạy học :
A . Mở đầu :
- GV giới thiệu 5 chủ điẻm của sách TV 4 – Tập 2
B . Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài ca ngợi bốn thanh niên có sức khoẻ và tài ba hơn người đã biết hợp sức làm việc nghĩa . 
2 . HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
a , Luyện đọc :
- Gv kết hợp giảng từ mới và khó trong bài 
- GV đọc mẫu toàn bài .
b . Tìm hiểu bài :
- Sức khoẻ và tài năng của cẩu Khây có gì đặc biệt ?
- Có truyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
- Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
- Tìm chủ đề truyện ?
c . Đọc diễn cảm :
- Gv HD HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài .
- GV đọc diễn cảm đoạn văn mẫu 
- GV sửa chữa uốn nắn .
3 . Củng cố , dặn dò :
_ GV nhận xét tiết học 
- VN kể lại câu truyện cho nhười thân .
- HS chú ý 
- HS xem tranh minh hoạ chủ điểm Người ta là hoa đất 
- HS chú ý nghe .
- 1 HS đọc mẫu 
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài . 
- HS đọc theo cặp 
- 1 – 2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm 6 dòng truyện 
+ Sk : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi , mười tuổi sức đã bằng trai 18 .
. Tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ , có lòng thương dân , có chí lớn – quyết diệt trừ cái ác .
+ Yêu tinh xuất hiện , bắt người và xúc vật khiến làng bản tan hoang , nhiều nơi không còn ai sống sót .
- HS đọc thầm đoạn còn lại 
+ Cùng ba người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước ,và Móng Tay Đục Máng .
+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc . Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước . Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng .
- HS đọc lướt toàn truyện .
+ Truyện ca ngợi sức khoẻ , tài nang , nhiệt thành làm việc nghĩa , cứu dân làng của bốn anh em Cẩu Khây .
- HS luyện đọc theo cặp 
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp
Tiết 3 : Toán 
Ki - lô - mét vuông .
I . Mục tiêu :
Giúp HS :
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki – lô - mét vuông .
- Đọc đúng , viết đúng các ssó đo diện tích thêo đơn vị ki – lô - mét vuông . Biết 1km2 = 1000 000m2 và ngược lại .
- Giải được một số bài toán có liên quan đến các đv đo diện tích .cm2 , dm2 , m2 , km2 .
II . Đồ dùng dạy học : 
. Tranh vẽ một cánh đồng hay khu rừng .
III . Các hoạt động dạy – học :
A . Kiểm tra bài cũ :
B . Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài : 
2 . Giới thiệu Ki – lô -mét vuông :
- Gv treo lên bảng bức tranh vẽ cảnh cánh cánh đồng và nêu vđề : Cánh đồng này có hv, mỗi cạnh của nó dài 1km ,các em hãy tính diện tích của cánh đồng .
- GV giới thiệu 1km X 1km = 1km2 , ki – lô -mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh 1km.
- Ki –lô -mét vuông viết tắt là km2 , đọc là ki –lô -mét vuông .
1km = .m 
- Em hãy tính hv có cạnh dài 1000m .
1km2 = .m2 
3 . Luyện tập – thực hành :
Bài 1 : 
- GV nx cho điểm .
Bài 2:
- Hai dv đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
Bài 3 :
Bài 4 : 
GV nhận xét , chữa bài .
3 . Củng cố , dặn dò :
- Tổng kết giờ học 
- HS qsát hình và tính diện tích cánh đồng : 1km X 1km = 1 km2
- HS nhìn bảng và đọc ki –lô -mét vuông .- 1km = 1000m
- HS tính :
1000m X 1000m = 1 000 000m2 
- 1km2 = 1000 000m2 
- HS đọc YC , làm bài vào vở .
- 2 HS lên bảng chữa , lớp theo dõi , nhận xét .
- HS làm bài ,3lên bảng chữa 
1km2 = 1000 000m2 
1000 000m2 = 1km2 
1m2 = 100dm2 
5km2 = 5000 000m2
32m2 49 dm2 = 3249dm2 
2000 000m2 = 2km2 
+ 100 lần .
- HS đọc đề toán 
- 1 HS lên bảng t/ hiện 
 Bài giải :
Diện tích của khu rừng hình CN là :
3 X 2 = 6 ( km2 )
 Đáp số : 6 km2 
- HS tự làm 
Tiết 4. Luyện chữ. Bài 19.
I. Mục tiêu:
 -H/s viết đúng đẹp câu ứng dụng và bài viết số . 
 -Viết đúng kiểu chữ,mẫu chữ đứng,chữ nghiêng,viết đúng khoảng cách chữ,viết liền nét trong chữ.
 -Trình bày bài viết sạch đẹp.
 -Viết kiểu chữ đứng ở lớp,về nhà viết kiểu chữ nghiêng.
 -Giáo dục học sinh tính cẩn thận kiên trì.
II) Đồ dùng dạy học:
 -Vở luyện viết chữ đẹp.
 -Bảng tay,mẫu chữ hoa
III) Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A) Kiểm tra vở luyện viết chấm bài cho điểm
 -N/x phần bài viết của h/s
B) Bài mới:
1) -Giới thiệu bài:
 -Nêu mục tiêu bài+ ghi tên bài.
 2) Hướng dẫn luyện viết.
a) Viết chữ mẫu.
 -Treo mẫu chữ cái
 -Hướng dẫn kiểu cấu tạo chữ,luyện viết.
 b) Hướng dẫn tìm hiểu-luyện viết câu ứng dụng.
 * Y/c HS tìm tiếng khó viết.
- Hướng dẫn viết từ khó.
Nhận xét- chỉnh sửa.
c/ Hướng dẫn cách trình bày.
Y/c HS trình bàt bài theo mẫu.
d/ Viết bài- GV quan sát hướng dẫn..
c/ Soát lỗi :GV đọc chậm
g/Chấm bài- nhận xét.
3/Hướng dẫn học ở nhà.
- Viết phần chữ nghiêng bài 1.
4/ Củng cố- dặn dò:-Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
-Mở vở luyện chữ.
-Nghe đọc tên bài.
- Quan sát-nêu cấu tạo chữ.
- Luyện viết bảng tay,bảng lớp
-- HS nối tiếp tìm từ khó- Viết bảng tay, bảng lớp.
Quan sát mẫu.
Viết bài theo y/c.
Nghe- Soát lỗi.
Khi viết để lệch vở 15 độ so với mép bàn, khuỷu tay vuông góc với nhau sao cho nét chữ nghiêng đều, liền nét.
Buổi chiều
Tiết 1 Chính tả:(Nghe – viết)
$ 19 Kim tự tháp Ai Cập
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác - đẹp đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập
- Làm đúng Bt phân biệt chính tả phân biệt S/ r/ iêc/ iêt.
II. Đồ dùng: 
-2 tờ phiếu viết sẵn ND bài tập 2, 3a,b
III. Các HĐ dạy - học:
1. GT bài:
? Bức tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
2. HĐHS nghe viết chính tả:
 a) GV đọc bài viết
? Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của ai?
? Kim tự tháp Ai Cập được XD như thế nào?
? Đoạn văn nói điều gì?
b) HD viết từ khó:
? Nêu từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả?
GV đọc: Lăng mộ, nhằng nhịt, phương tiện chuyên chở, làm thế nào, Ai Cập, giếng sâu.
c) Viết chính tả:
- GV đọc bài cho học sinh viết.
GV đọc bài cho HS soát.
d) Chấm, chữa bài.
 Chấm bài tổ 1
3. HDHS làm bài tập chính tả
Bài 2(T6): ? Nêu y/c?
- Dán 2 phiếu 2 HS lên bảng gạch chân từ viết sai
Đáp án đúng:
Sinh - biết - biết - sáng - tuyệt - xứng.
Bài 2 (T6): ? Nêu y/c?
TN viết đúng chính tả
a) Sáng sủa, sinh sản, sinh động.
b) Thời tiết, công việc, chiết cành
- HS quan sát tranh (T5) SGK
- ....... các kim tự tháp ở Ai Cập.
- Nghe, theo dõi SGK (T5)
- ..... các hoàng đế Ai Cập cổ đại
- ... XD toàn bằng đá tảng. từ cửa kim tự tháp đi vào là một hành lang ... để đồ.
- ... ca ngợi kim tự tháp Ai Cập là 1 công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại và sự tài giỏi thông minh của người Ai Cập khi XD kim tự tháp.
- HS nêu
- NX, sửa sai
- Viết bài
- Đổi vở, soát bài.
- Đọc thấm đoạn văn dùng bút chì gạch chân từ viết sai chính tả vào SGK
- NX chữa bài của bạn trên bảng.
- 1 HS đọc lại đv đã ghi hoàn chỉnh lớp theo dõi, chữa bài.
- HS làm vào vở 4 HS lên bảng
TN viết sai chính tả.
Sắp sếp, tinh sảo, bổ xung, thân thiết, nhịêt tình, mải miếc
- NX, chữa BT
3. Củng cố - dặn dò
- NX giờ học . : Làm lại BT 2 vào vở. CB bài tuần 20
Tiết 2 : Khoa học 
 Tại sao có gió
I-Mục tiêu:
	-Làm TN để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió.
	-Giải thích được tại sao có gió.
	-Hiểu:Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển là do sự chênh lệch về nhiệt độ.
II-Chuẩn bị:
	-Chong chóng
	-Đồ dùng hí nghiệm
	-tranh minh hoạ trong SGK.
III-Tiến hành.
1/Hoạt động 1:Chơi chong chóng
	*Mục tiêu:Làm thí nghiệm chứng minh klhông khí chuyển động tạo thành gió.
	*Cách tiến hành:
-GV nêu nhiệm vụ:Trong quá trình chơi:tìm hiểu hiểu xem:
+Khi nào chong chóng không quay?
+Khi nào chong chóng quay?
+Khi nào chong chóng quay nhanh,quay chậm?
-HS ra chơi ngoài sân theo nhóm.
-Trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi.
-Đại diện các nhóm báo cáo.
*Kết luận:Khi ta chạy,không khí xung quanh ta chuyển động,tạo ra gió.Gió thổi làm chong chóng quay.Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh.Gió thỏi yếu làm chong chóng quay chậm.không có gió tác động thì chong chóng không quay.
2/Hoạt động :Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió:
	*Mục tiêu:HS biết giải thích tại sao có gió
	*Cách tiến hành:
-HD HS làm thí nghiệm(sgk-74)
-GV QS giúp đỡ.
-Các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận trong theo các câu hỏi gợi ý trong SGK.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
*Kết luận:Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí.Không khí chuyển động tạo thành gió.
3/Hoạt động 3:Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
	*Mục tiêu:Giải thích được tại sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển.
	*Cách tiến hành:
-GV HD :QS và đọc thông tin ở mục bạn cần biết trang 75 SGK để giải thich câu hỏi :Tại sao ban 
ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ngược lại?
-QS,giúp đỡ
-HS hoạt động nhóm 2.
-Trình bày trước lớp.
	*Kết luận:Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
	-NX và kết thúc bài học.
Tiết 3. Tiếng việt. Ca2
 Rèn viết. Bốn anh tài.
I. Mục tiêu.
Nghe viết chính xác, viết chữ đẹp đoạn văn trong bài. Bốn anh tài.
 Làm bài tập chính tả.
 II. Hoạt động dạy học 
Giới thiệu bài.
 Hướng dẫn chính tả
Tìm hiểu nội dung bài thơ
Gọi hs đọc doạn văn.
? Tài năng và sức khoẻ của Cẩu Khây có gì đặc biệt? HSTL
? Câu chuyện cho em biết điều gì? HSTL
Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu hs tìm từ khó, dễ lãn khi viết. Hs tìm
Gv nghi bảng, phân tích từ sau đó đọc cho hs viết 
bảng con. 
Viết chính tả.
 Gv đọc cho hs viết chính tả. Hs viết bài
Gv đọc cho hs soát lỗi chấm bài.
Hướ ... ồng MS các PS
a) và ta có
b) và ta có
C) và ta có
- Làm bài cá nhân
B3: Viết các PS lần lượt bằng và có MSC là 24
- Chọn 24 là MSC
24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3
3- Củng cố, dặn dò:
-NX chung tiết học
- Ôn và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3. Tiếng việt. Ca2
Mục tiêu.
Nghe viết chính xác đoạn văn trong bài “Anh hùng lao đông Trần Đại Nghĩa” 
Trình bày đẹp , chữ viết không mắc lỗi
 Làm bài tập chính tả.
Hoạt động dạy học
Giới thiệu bài
Hướng dẫn chính tả
a.Tìm hiểu đoạn văn 
Gọi hs đọc đoạn văn 1Hs đọc
? Nhờ đâu mà Trần Đại Nghĩa thành công như vậy? HSTL
 Câu chuyện ca ngợi ai? HSTL
b. Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu hs tìm từ dễ lẫn khó viết Hs tìm từ lần 
 lượt nêu
 Gv cho hs phân tích từ – cho hs luyện viết hs viết bảng con
c. Viết chính tả
 Gv đọc viết bài vở rèn
 soát lỗi chính tả
Gv thu một số bài chấm nhận xét 
d. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2. Gọi hs đọc nội dung , yêu cầu.
Yêu cầu hs làm bài. Hs làm bài 
 chữa bài
 Gv nhận xét cho điểm
 Bài 3. Hướng dẫn tương tự bài 2.
Củng cố dặn dò
 Nhận xét chung tiuết học.
Buổi chiều.
 Tiết 1. Luyện từ và câu
$42: Vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào ? 
I- Mục tiêu:
- Nắm được đ2 ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể: Ai thế nào ?
- XĐ được bộ phận VN trong các câu kể : Ai thế nào ?
Biết đặt câu đúng mẫu.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng lớp, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu: Ai thế nào ? 
-> 2 học sinh đọc bài
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Phần nhận xét.
- Đọc đoạn văn
? Tìm các câu kể: Ai thế nào ?
? XĐ CN và NV mỗi câu tìm được
-> 2 học sinh đọc đoạn văn.
- Các câu 1, 2, 4, 6, 7
1. Cảnh vật
2. Sông
4. Ông Ba
6. Ông Sáu
7. Ông
thật im lìm.
thôi vỗ sóng. hồi chiều
trầm ngâm
rất sôi nổi.
hệt như  của vùng này.
- Đọc ND phần ghi nhớ
? VN biểu thị ND gì, do những từ ngữ ntn tạo thành
-> 2 học sinh đọc
Biểu thị Tạo thành Vn
1. Trạng thái của sự vật Cụm TT
2. Trạng thái của sự vật Cụm ĐT(thôi)
4. Trang thái của người ĐT
6. Trạng thái của người Cụm TT
7. Đ2 của người Cụm TT (hệt)
c- Phần ghi nhớ
d- Phần luyện tập
-> 2, 2 học sinh đọc ND phần ghi nhớ
B1: Đọc và TLCH
? Tìm câu kể ai thế nào
? XĐ VN, Từ ngữ tạo thành VN
-> 2 học sinh đọc đoạn văn
- Câu 1, 2, 3, 4, 5
 CN VN
Cánh đại bàng rất khoẻ
Mỏ đại bàng dài và cứng
Đôi chân của nó giống như .. cần cẩu
Đại bàng rất ít bay
Nó giống như  hơn n\
Từ ngữ tạo thành VN
Cụm TT
Hai TT
Cụm TT
Cụm TT
2 cụm TT
B2: Đặt 3 câu kể ai thế nào ?
Tự đặt câu
-> NX đánh giá
- Tả 1 cây hoa mà em yêu thích.
- Nối tiếp nhau đọc các câu đặt.
3- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học
- Học thuộc phần ghi nhớ, viết lại vào vở 5 câu kể Ai thé nào
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2. Toán. Ca2
 Luyện tập
I.Mục tiêu:
Cuỷng coỏ vaứ hỡnh thaứnh ruựt goùn phaõn soỏ.Cuỷng coỏ veà nhaọn bieỏt hai phaõn soỏ baống nhau 
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
2 HD HS làm bài 
Bài 1: Trong các phân sốdưới đây, khoanh vào phân số :
 ; ; ; 
Bài 2: Tính(Theo mẫu)
Mẫu: =
Bài 3: Rút gọn phân số
a) b) 
3. Củng cố, dặn dò 
Cho HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS làm bảng
- Gv chữa bài:Muốn biết trong các phân số trên phân số nào bằng phân số ta làm ntn?
- GV chốt kq đúng.
 Gv ghi bài mẫu lên bảng và hd hs phân tích cách làm :
? Em thấy tích ở trên và ở dưới dấu gạch ngang có chung những thừa số nào?
? Nếu cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới dấu gạch ngang cho 3 và 4 ta sẽ nhận được kq là bao nhiêu?
- Gv chốt cách làm và cho hs làm phần còn lại tương tự.
Cho hs làm bài vào vở.
- yêu cầu 2 hs khá lên bảng làm bài.
- Gv chữa bài.
- GV nhận xét giờ học 
- Về chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng.
- Quan sát và phân tích bài mẫu :
- tích ở trên và ở dưới dấu gạch ngang có chung những thừa số 3 và 4
- Ta sẽ nhận được kq cuối cùng là:
- HS làm bài vào vở- 1 hs làm bảng.
- HS làm bài vào vở- 2 hs làm bảng.
Tiết 3 Khoa học
$42: Sự lan truyền âm thanh
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai.
- Nêu VD hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
- Nêu VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II- Đồ dùng dạy học
- ống bơ, ni lông, dây chun, 
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
? Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống.
- Làm thí nghiệm (84 – SGK)
- Tiếng trống phát ra âm thanh.
- Dự đoán điều xảy ra.
- Tiến hành thí nghiệm.
-> Gõ trống và quan sát các vụm giấy nảy.
-> Vì sao tấm ni lôn rung
-> Nhận xét như SGK (84)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
- Quan sát thí nghiệm H2 85 – (SGK)
- Nêu được VD
- Âm thanh có thể truyền qua nước qua thành chậu.
-> Âm thanh có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn
? Nêu VD minh hoạ
-> Gõ thước và hộp bút 
Nghe tiếng vó ngựa 
Cá heo, cá voi nói chuyện 
Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu
 đi hay mạnh lên khi K/C
 đến nguồn âm xa hơn.
? Nêu VD
- Nêu được VD
-> Đứng gầm trống nghe rõ hơn. Khi xe ô tô đi xa tiếng còi nhỏ.
- Làm thí nghiệm: 1 em gõ lên bàn, 1 em đi ra xa dần.
Hoạt động 4: TC: Nói chuyện qua điện thoại
- Thực hành làm điện thoại qua ống nối dây.
-> Âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong TC này.
- Càng xa nguồn âm thanh càng yếu.
-Âm thanh có thể truyền qua vật rắn (củng cố lại)
- Truyền tin
* Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học
- Ôn bài và thực hiện lại TC .
- Chuẩn bị bài sau.
 Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1+2: GV chuyên
 Tiết 3. 
 Toán
$105 Luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố và rèn KN quy đồng MS 2 PS
- Bước đầu làm quen với quy đồng MS 2 PS (trường hợp đơn giản)
II- Đồ dùng dạy học
Bảng lớp, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
B1- Quy đồng MS các PS
 a) và ta có
b) và ta có
c) và ta có
- Làm bài cá nhân
B2: Viết các PS
a) và viết được là và
b) và viết được là và 
MSC là 18
-Làm bài cá nhân:
B3: Quy đồng MS các PS: 
a) và ta có
b) và ta có
- Làm bài theo mẫu: 
B4: Quy đồng mẫu số:
 ta có.
- MSC là 60
B5: Tính (Theo mẫu)
- Làm theo mẫu:
* Củng cố, dặn dò: 
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------
 Tiết 4 Tập làm văn
$42: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I- Mục tiêu:
Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận) của 1 bài văn tả cây cối.
- Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây)
II- Đồ dùng dạy học
Tranh, ảnh một số cây ăn quả
III- Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Phần nhận xét
B1: Đọc đoạn văn
? XĐ các đoạn và ND từng đoạn
-> 2, 3 học sinh đọc đoạn văn
Đ1: 3 dòng đầu
Đ2: 4 dòng tiếp
Đ3: Còn lại
? Nêu rõ ND từng đoạn
Đ1: Giới thiệu bao quát về bãi ngô
Đ2: Tả hoa và búp ngô non
Đ3: Tả hoa và lá ngô
B2: Đọc bài: Cây mai tứ quý
? XĐ đoạn và ND từng đoạn
Đ1: 3 dòng đầu.
Đ2: 4 dòng tiếp
Đ3: Còn lại
-> SGK TV4 – tập 2 – 23
- Đọc đoạn văn
-> Giới thiệu bao quát về cây mai.
-> Tả cánh hoa, trái cây.
-> Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
? So sánh trình tự miêu tả trong 2 bài có điểm gì khác:
- Bài: Cây mai tứ quý.
- Bài: Bãi ngô
- Tả từng bộ phận của cây
- Tả từng thời kỳ phát triển của cây.
B3: Cấu tạo của 1 bài văn tả cây cối
3) Phần ghi nhớ
4- Phần luyện tập
- ND trong phần ghi nhớ.
-> 3, 4 học sinh đọc bài văn.
B1: Nêu từng đoạn và XĐ ND của từng đoạn.
Đ1: 7 dòng đầu
Đ2: 5 dòng tiếp
Đ3: Còn lại
- Cành, hoa của cây gạo gà
- Hết mùa hoa
- Bông hoa trở thành quả
? Miêu tả theo trình tự ntn
- Miêu tả cây gạo già theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo
B2: Lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc
- Theo 1 trong 2 cách đã học.
- Quan sát tranh ảnh một sóo cây ăn quả.
- Chọn 1 cây ăn quả quen thuộc lập dàn ý
- Đọc bài làm
-> NX đánh giá và bổ sung.
- Đọc 1 bài dàn ý hoàn chỉnh làm mẫu
- Tự lập dàn ý
- Nối tiếp đọc dàn ý của mình
5- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết dạy
- Hoàn chỉnh lại dàn ý
- Chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều
Tiết 1+2: GV chuyên
 Tiết 3. Sinh hoạt lớp
I. Muùc tieõu:
-ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng trong tuaàn 21 ủeà ra keỏ hoaùch tuaàn 22,sinh hoaùt taọp theồ.
-HS bieỏt nhaọn ra maởt maùnh vaứ maởt chửa maùnh trong tuaàn ủeồ coự hửụựng phaỏn ủaỏu trong tuaàn tụựi; coự yự thửực nhaọn xeựt, pheõ bỡnh giuựp ủụừ nhau cuứng tieỏn boọ.
-Giaựo duùc hoùc sinh yự thửực toồ chửực kổ luaọt, tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
II. Chuaồn bũ: Noọi dung sinh hoaùt: Caực toồ trửụỷng coọng ủieồm thi ủua, xeỏp loaùi tửứng toồ vieõn; lụựp tửụỷng toồng keỏt ủieồm thi ủua caực toồ.
III. Sinh hoaùt lụựp:
1.Nhaọn xeựt tỡnh hỡnh lụựp.
+ Lụựp trửụỷng ủieàu khieồn sinh hoaùt.
-Caực toồ trửụỷng baựo caựo toồng keỏt toồ (coự keứm soồ)
-YÙ kieỏn phaựt bieồu cuỷa caực thaứnh vieõn.
-Lụựp trửụỷng thoỏng ủieồm caực toồ vaứ xeỏp thửự tửứng toồ.
+GV nhaọn xeựt chung:
* Haùnh kieồm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Hoùctaọp:............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Toàn taùi: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(102).doc