I.Mục tiêu:
1.Đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn, bài.Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Mong Tay Đục máng.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II.Đồ dùng .
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học
A- Kiểm tra (1 phút) .
-Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS.
B- Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.HD đọc và tìm hiểu bài.(36 phút).
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19 Thứ ngày Môn Bài dạy Thứ hai 16 /01/ 2006 Đạo đức Tập đọc Chính tả Toán Thể dục Kính trọng và biết ơn người lao động . Bốn anh tài . Nghe viết : Kim tự tháp Ai Cập . Ki-lô-mét vông . Bài 37. Thứ ba 17/01 Toán LTVC Kể chuyện Khoa học Kĩ thuật Luyện tập. Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì?. Bác đánh cá và gã hung thần . Tại sao có gió . Gieo hạt giống rau hoa . Thứ tư 18/01 Tập đọc Tập L -Văn Toán Lịch sử-Đ- lí Chuyện cổ tích về loài người . Luyện tập XD mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. Hình bình hành . Nước ta cuối thời Trần . Thứ năm 05/01 Toán LTVC Khoa học Hát nhạc Kĩ thuật Diện tích hình bình hành . Mở rộng vốn từ :Tài năng . Gió nhẹ , gió mạnh . Phòng chống bão . Học bài hát :Chúc mừng .Một số hình thức trình bày. Gieo hạt giống rau hoa (tiết 2). Thứ sáu 19/01 Toán Tập làm văn LS-Địa lí Thể dục HĐNG Luyện tập . Luyện tập XD kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. Thành phố Hải Phòng . Bài 38. Tìm hiểu về đất nước , con người Việt Nam . Tuần 19 Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2006. Tập đọc : Bốn anh tài. I.Mục tiêu: 1.Đọc: - Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn, bài.Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, MoÙng Tay Đục máng. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. II.Đồ dùng . -Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học A- Kiểm tra (1 phút) . -Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS. B- Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.HD đọc và tìm hiểu bài.(36 phút). Giáo vên Học sinh a)Đọc đúng.(12 phút). - Chia đoạn:5 đoạn. - Từ khó đọc:Cẩu Khây, - Câu văn dài:Họ ngạc nhiên / thấy một cậu bé đang lấy vành tai tát nước suối / lên một thữa ruộng cao bằng mái nhà. -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài. Kết hợp giải nghĩa từ trong đoạn . b) Đọc hiểu(11 phút) *Đoạn 1,2:* YC HS đọc đoạn 1,2 trả lời câu hỏi 1.2 SGK H? Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt? Giảng: Tinh thông võ nghệ. H? Có chuyện gì sảy ra với quê hương Cẩu Khây? H? Trước tình hình đó cẩu khây đã làm gì? H? Đoạn 1&2 giúp em hiểu điều gì? KL: Sức khoẻ, tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của cẩu Khây. * Đoạn 3,4&5:-YC HS đọc thầm đoạn 3,4&5 trả lời câu hỏi 3, 4SGK. H? Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh cùng những ai? H? Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? H? Đoạn 3,4&5 giúp em hiểu điều gì? KL: Ba người bạn của Cẩu Khây ai củng có sức khoẻ mỗi người đều có một tài riêng và có lòng nhiệt thành làm việc nghĩa. c) Đọc diễn cảm (12 phút) . - Giọng đọc toàn bài:Giọng kể khá mạnh. Đoạn 1,2 đọc chậm,đoạn 3,4,5 đọc nhanh hơn căng thẳng hơn thể hiện sự căm giận yêu tinh. * Đọc diễn cảm đoạn 1,2: - Từ ngữ nhấn giọng:chín chõ xôi, lên mười, mười lăm tuổi, tinh thông võ nghệ, tan hoang, không còn ai, quyết chí. + Từng cặp thi đọc . + Thi đọc cá nhân theo dãy . - Nhận xét , ghi điểm và tuyên dương những em đọc tốt . 3. Củng cố, dặn dò.( 4 phút). - Gọi HS đọc toàn bài. H? Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? KL Chốt ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà luyện đọc. -Nối tiếp đọc 5 đoạn của bài.(5 HS yếu -Phát âm lại nếu đọc sai.-Luyện đọc theo cặp. -Đại diện một số cặp đọc lại có thi đua. -Cá nhân:*Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã băng trai 18 -Về tài năng: 15 tuổi đã thông tinh võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn... *Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng, bản tan hoang . - Quyết chí lên đường trừ diệt yêu tinh. - Cá nhân: Trả lời. - Cá nhân: thực hiện theo YC của GV. -Cùng 3 người bạn:Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. -Nắm Tay Đóng Cọc: có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. -Lấy Tai Tát Nước: Có thể dùng tai để tát nước - Cá nhân: Trả lời. - Cá nhân: Dựa vào ND bài tìm giọng đọc. -Thi đọc một đoạn diễn cảm tiêu biểu trong bài. -Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn. -Đại diện một số cặp đọc trước lớp. -4-5 HS đọc đoạn giáo viên HD. -Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm , cá nhân đọc tốt nhất . * 2 HS nhắc lại . -1 em đọc( HS khá) . -Cá nhân: trả lời. - Về thực hiện . CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Kim Tự Tháp Ai Cập. I.Mục tiêu. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim Tự Tháp Ai Cập. Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn:x/s,iêt/iêc II.Đồ dùng.. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy - học. A- Kiểm tra:( 2 phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B- Bài mới. Giới thiệu bài. 2. HD HS nghe- viết.(20 phút) Hoạt động Giáo vên Hoạt động học sinh a) Tìm hiểu nội dung bài viết.(3 phút) * Đọc mẫu đoạn viết. H? Đoạn văn nói điều gì? TK: Ca ngợi Kim Tư Tháp là một công trình kiến trức vĩ đại của người Ai Cập cổ đại. b) HD Viết từ khó.( 5 phút). -YC HS đọc thầm bài viết , tìm và ghi nhớ từ khó viết. - Luyện viết chung từ khó: nhằng nhịt, giếng. H? trong bài có danh từ riêng nào? c) HS Viết bài.(15 phút). - Đọc chậm.(2-3 lần ). -Đọc khảo bài. -Chấm 7-10 bài. -Nhận xét chung về chữ viết,từ ngữ hay viết sai, đúng tốc độ( Đủ số lượng chữ)... 3. Luyện tập.(10 phút) Bài 2: -Tổ chức thi đua theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả . - Nhận xét , chốt kết quả đúng: sinh vật , - biết – biết – sáng tác –tuyệt mĩ – xứng đáng Bài 3 b: -Cho HS chơi tiếp sức. -Nêu luật chơi. - Yêu cầu HS thực hiện . - Nhận xét , tuyên dương dãy thằng cuộc . C. Củng cố, dặn dò.(3 phút) * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. * Cá nhân: Theo dõi SGK. - Cá nhân: Trả lời. - Cá nhân: Thực hiện theo YC của GV. -Viết bảng con. - Ai Cập. -Viết bài vào vở. -Đổi vở soát lỗi. *1- 2 HS đọc yêu cầu bài tập. -Lớp chia làm 3 nhóm thi đua. -Đại diện các N dán kết quả lên bảng. -Nhận xét. - Gọi 2,3 em nêu lại kết quả . * 1-2HS đọc yêu cầu. -Lớp chia làm3 dãy. Chọn 4 bạn lên thi đua theo yêu cầu. -Đúng:thời tiết, công việc, chiết cành + Sai: thân thiếc, nhiệc tình,mải miếc. * 2 HS nhắc lại . - Về thực hiện . TOÁN : Ki lô mét vuông I- Mục tiêu: Giúp HS: - Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích km2. - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km2; biết 1km2 = 1000000m2 và ngược lại. - Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2, dm2, m2, km2. II- Chuẩn bị: - Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, hoặc mặt hồ vùng biển III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Giáo vên Hoạt động học sinh -GV nhận xét và chữa bài thi kiểm tra cuối học kì I. -Nhận xét chung. * Nêu MĐ – YC tiết học . Ghi bảng * Giới thiệu km2 để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng, người ta thường dùng đơn vị đo diện tích k m2 -GV đưa bức ảnh lớn về một khu rừng, cánh đồng có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1km và yêu cầu HS quan sát hình dung về diện tích của khu rừng hoặc cánh đồng đó. - Giới thiệu km2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1km -Giới thiệu cách đọc và viết km2 -Ki – lô - mét vuông viết tắt là km2 -Viết bảng 1km2 =1000000 m2 * Gọi HS đọc yêu cầu bài. -HD học sinh làm bài . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, Gọi 1 em lên bảng làm . - Nhận xét , ghi điểm . *Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con. -Lưu ý học sinh các phép chuyển đổi đơn vị đo diện tích ở cột đầu tiên và cột thứ hai nói lên quan hệ giữa các đơn vị k m2 với m2 và m2 với d m2 -Nhận xét sửa bài. * Gọi Hs đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Nhận xét cho điểm. * Gọi HS đọc đề bài. -Đo diện tích phòng học người ta thường sử dụng đơn vị nào? -Đo diện tích một quốc gia thường sử dụng đơn vị nào? -Gợi ý đổi các số đo theo đơn vị thích hợp để so sánh và tìm đáp số. -Chấm một số bài. * Nêu lại tên ND bài học ? - Nhắc lại các đơn vị đo đã học -Nhận xét tiết học. -Nhắc học sinh làm bài. -Nghe , rút kinh nghiệm . * Nhắc lại tên bài học. * Nghe. -Quan sát hình dung về diện tích. - Nghe. -Cá nhân, đồng thanh. -Ki – lô - mét vuông viết tắt là km2 -Viết bảng 1km2 =1000000 m2 * 1HS đọc đề bài. -Nghe. -Tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm. -Lớp nhận xét sửa bài. Đọc Viết Chính trăm hai mươi mốt ki - lô mét vuông 921Km2 Hai nghìn ki – lô – mét vuông 2000 km2 Ba mươi hai nghìn ki- lô-mét vông 320000 km2 Năm trăm linh chín ki- lô-mét vông 509k m2 *1HS đọc đề bài. -Lần lượt 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con. 1k m2 = 1000000 m2 1000000 m2 = 1 k m2 1 m2 = 10000 dm2 5k m2 = 5000000 m2 -Nhận xét bài làm trên bảng. * 1HS đọc đề bài. Chiều dài: 3km Chiều rộng : 2km -Diện tích của khu rừng đó ? -1HS lên bảng giải. -Lớp làm bài vào vở Bài giải Diện tí ... ø hát -Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên B.Phần cơ bản. a)Bài tập RLTTCB -Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp +GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật, thực hiện2-3 lần cự li10-15 m.Cả lớp tập theo đội hình 2-3 hàng dọc, theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 2m +GV có thể cho HS ôn tập theo từng tổ ở khu vực đã quy định.GV chú ý bao quát và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi tập b)Trò chơi vận động -Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”.GV nêu tên trò chơi, có thể cho HS nhắc lại cách chơi, sau đó giải thích cách chơi ngắn gọn và cho HS chơi.GV chú ý nhắc nhở các em khi chạy phải thẳng hướng động tác phải nhanh khéo léo, không được phạm quy.Trước khi tập GV cần chú ý cho HS khởi động kỹ khớp cố chân,đầu gối,đảm bảo an toàn trong luyện tập C.Phần kết thúc -Đứng vỗ tay và hát -Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu -GV cùng HS hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà - 6-10’ 18-22’ 12-14’ 5-6’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Môn:Lịch sử BÀI : Nước ta cuối thời trần I/ Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: -Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV. - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần II/ Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập của HS III/ Các hoạt động dạy – học: ND – T/ lượng Hoạt động Giáo vên Hoạt động học sinh A- Bài cũ 7-8’ B -Bài mới Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 14 -16 ‘ Hoạt động 2: Làm việc cả lớp 12 -14’ C -Củng cố, dặn dò 4 -5’ * Ý chí quyết tâm tiêu diết quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện ntn? - Nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu bài * Nêu câu hỏi gợi ý.Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận theo gợi ý + Vua quan nhà Trần sống ntn? + Những kẻ có quyền đổi xử với dân ntn? + Cuộc sống của nhân dân ntn? + Thái độ ứng xử của nhân dân với triều đình ra sao? + Nguy cơ ngoại xâm ntn? - Nhận xét chung kết quả thảo luận của các nhóm * Hồ Quý Ly là người như thế nào? - Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân không? Vì sao? - Vì sao nước ta bị giặc minh đô hộ? => Hệ thống lại các nội dung cơ bản của bài học. * Nêu lại tên ndbài học ? - Gọi Hs đọc phần in đậm SGK? - Nhận xét giờ học - Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu bài sau * 2 HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét * Nhắc lại * Thảo luận theo N4 - Các nhóm cử đại diện dựa vào kết quả thảo luận và trình bày trước lớp. - Các nhóm khác theo dõi và bổ sung cho nhóm bạn * Đọc SGK - Hành động đó hợp với lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi -Vì Hồ Quý Ly không đoàn kết được toàn dân để tiến hành cuộc kháng chiến mà chỉ dựa vào quân đội nên đã thất bại - Một HS đọc phần bài học SGK * 2 Học sinh nêu - 2 HS đọc THỂ DỤC Bài 38: Đi vượt chướng ngại vật thấp _Trò chơi “Thăng bằng” I.Mục tiêu: -Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.Yêu cầu thực hiện thuần thục kỹ năng này ở mức độ tương đối chủ động -Học trò chơi “thăng bằng”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị còi, kẻ trước sân chơi, dụng cụ cho tập luyện bài tập RLTTCB và trò chơi III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -HS chạy chậm thành 1 hàng dọc theo nhịp hô của GV xung quanh sân tập -Trò chơi “Chui qua hầm”hoặc trò chơi HS ưa thích *Đứng tại chỗ xoay các khớp để khởi động B.Phần cơ bản. a)Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB: -Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng quay sau.Cả lớp cùng thực hiện mỗi động tác 2-3 lần.Cán sự điều khiển cho các bạn tập ,GV sửa sai cho HS, nhắc nhở các em tập luyện *Cả lớp tập liên hoàn các động tác trên theo lệnh của GV -Ôn đi vượt chướng ngại vật.Cả lớp tập theo 2 hàng dọc mỗi em đi cách nhau 2-3 m, đi xong quay về đứng cuối hàng, chờ tập tiếp b)Trò chơi vận động -Học trò chơi “Thăng bằng”:GV cần cho các em khởi động kỹ các khớp cổ chân,đầu gối, khớp hông.GV nêu tên trò chơi và HD cách chơi.Trước khi chơi,GV có thể HD HS cách nắm cổ chân để co chân, cách di chuyển trong vòng tròn, cách giữ thăng bằng và phân công trọng tài cho từng đội chơi.GV điều khiển chung và làm tổng trọng taì cuộc chơi -Trong quá trình tập luyện, GV khuyến khích HS tập luyện dưới hình thức thi đua *Thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp từng đôi một, tổ nào có nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vòng tròn là tổ đó thắng và được biểu dương C.Phần kết thúc. -Đi theo hàng dọc thành vòng tròn, vừa đi ,vừa thả lỏng hít thở sâu -GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét -GV giao BT về nhà ôn các động tác RLTTCB đã học 6-10’ 18-22’ 10-12’ 7-8’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Mỹ thuật Bài 19: Thưởng thức mỹ thuật Xem tranh dân gian Việt Nam I Mục tiêu: -HS biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa , vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội -HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện -HS yêu qý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc II Chuẩn bị Giáo viên: -SGV -Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống Học sinh -SGK -Sưu tầm thêm tranh dân gian nếu có điều kiện III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND-TL Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu bài HĐ1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian HĐ2: Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt và cá chép HĐ3: Nhận xét đánh giá -GV tìm cách giới thiệu bài sao cho phù hợp với nội dung và hấp dẫn -Có nhiều cách giới thiệu. GV tuỳ chọn theo điều kiện thực tế để lựa chọn cách giới thiệu phù hợp dựa trên những nội dung sau +Tranh dân gian đã có từ lâu, là một trong những di sản quý báu của Mỹ Thuật Việt Nam. Trong đó, tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống (Hà nội) là 2 dòng tranh tiêu biểu +Vào mỗi dịp tết đến, xuân về nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên còn gọi là tranh tết +Cách làm tranh như sau .Nghệ nhân (Đồng Hồ) khắc hình trên bản gỗ, quét mù rồi in trên giấy dó quét điệp. Mỗi màu in bằng một bản khắc -Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bàn gỗ rồi in nét viền đen sau đó mới vẽ màu +Đề tài của tranh dân gian rất phong phú, thể hiện các nội dung; lao động sản xuất, lễ hội, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi các vị anh hùng, thể hiện ước mơ của nhân dân +Tranh dân gian được đánh giá cao về giá trị nghệ thuật ở trong nước và quốc tế -GV cho HS xem qua một vài bức tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống, sau đó đặt câu hỏi để HS suy nghĩ về bài học +hãy kể tên một vài bức tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống mà em biết +Ngoài các dòng tranh tên, em còn biết thêm về dòng tranhdân gian nào nữa? GV nêu tên một số dòng tranh dân gian khác như làng sình. Kim Hoàng. Và cho HS xem một vài vức tranh thuộc các dòng tranh này nếu có điều kiện -Sau khi giới thiệu sơ lược về tranh dân gian, GV cho HS xem một số bức tranh ở trang 44,45 SGK để các em nhận biết: Tên tranh, xuất xứ, hình vẽ và màu sắc -Gv nêu một số ý tóm tắt +Nội dung tranh dân gian thường thể hiện những ước mơ về cuộc sống no đủ, đầm ấm, hạnh phúc, đông con. -Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, hình ảnh phụ làm rõ nội dung +Màu sắc tươi vui, trong sáng hồn nhiên Ở baì này GV nêu tổ chức cho HS học tập theo nhóm -GV yêu cầu HS quan sát tranh ở trang 45 SGK và gợí ý +Tranh Lí ngư vong nguyệt có những hình ảnh nào? +Tranh Cá Chép có những hình ảnh nào? +Hình ảnh nào là chính ở 2 bức tranh? +Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu? .Tranh Lí Ngư Vọng Nguyệt có hai hình trăng. Đàn cá con đang bơi về phía bóng trăng .Tranh cá chép có đàn cá con vẫy vùng quanh cá chép., những bong sen đang nở ở trên +Hình hai con cá chép được thể hiện như thế nào? +Hai bức tranh có gì giống nhau, khác nhau? -Giống nhau: Cùng vẽ cá chép, có hình dáng giống nhau: thân uốn lược như đang bơi uyển chuyển, sống động -Khác nhau: Hình cá chép ở tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, nét khắc thanh mảnh trau chuốt; màu chủ đạo là màu xanh êm dịu .hình cá chép ở tranh Đông Hồ mập mạp, nét khắc dứt khoát, khoẻ khoắn; màu chủ đạo là màu nâu đỏ ấm áp -Sau khi HS tìm hiểu về hai bức tranh, GV bổ sung và tóm tắt ý chính -GV nhận xét tiết học và khen ngợi những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài -Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về lễ hội của VN -Nghe. Nhắc lại tên bài học. -Nghe giảng. -Cá chép, đàn cá con ông trăng và rong rêu Cá chép, đàn cá con và những bông hoa sen Cá chép -Ở xung quanh hình ảnh chính
Tài liệu đính kèm: