Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2008-2009

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2008-2009

I- Mục tiêu:

- Giúp HS biết Ki- lô- mét- vuông là đơn vị đo diện tích, biết đọc, biết viết và đổi đơn vị đo.

- Rèn kĩ năng viết và đổi đơn vị đo diện tích, biết 1 km2 = 1000000m2 .

II-Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng km2 và thước mét

- HS: SGK+ vở.

 

doc 21 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2009
Toán
Ki-lô-mét vuông
I- Mục tiêu:
Giúp HS biết Ki- lô- mét- vuông là đơn vị đo diện tích, biết đọc, biết viết và đổi đơn vị đo. 
Rèn kĩ năng viết và đổi đơn vị đo diện tích, biết 1 km2 = 1000000m2 .
II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng km2 và thước mét 
HS: SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sách, vở kì II.
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài
2. Bài học :
-Giới thiệu đơn vị đo km2 :
- HD HS cách đọc, viết và mối quan hệ giữa km2 với m2 .
*. Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS nêu cách làm, tự làm rồi nêu kết quả..
- Gọi HS nêu nhận xét chung.
Bài 2: Gọi HS đọc bài.
- HS thực hiện tương tự bài 1.
- Chữa bài bảng lớp – Nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
- HS đọc bài toán rồi tóm tắt.Nêu cách thực hiện .
 Giải
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là:
 3 x 2 = 6 (km2)
 Đáp số: 6 km2 
- GV chấm một số bài và nhận xét, sửa sai cho HS.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài. 
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- HS thực hiện.
- HS đọc: 1 ki- lô- mét- vuông.
- Viết: 1 Km2 
 1km2 = 1000000m2.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Trả lời các câu hỏi:
 Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- 1 HS nhắc lại ND kiến thức vừa học.
Tập đọc
Bốn anh tài
I-Mục tiêu:
- Đọc đúng: Nắm tay, lấy tai tát nước, móng tay đục máng, ...Đọc nhấn giọng và diễn cảm toàn bài.
-Hiểu các từ ngữ trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.
Nội dung: Ca ngợi, sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghỉa của bốn anh em Cẩu Khây.
- GDHS lòng dũng cảm.
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV: tranh SGK + bảng phụ. 
 - HS: SGK
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra đồ dùng kì II của HS.
 B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc:
-Gọi HS đọc to toàn bài.
-Hướng dẫn chia đoạn: 5 đoạn.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn: 2-3 lượt.
-Luyện các từ khó: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
-Cho HS quan sát tranh và nhận biết từng nhân vật. Nghỉ hơi đúng ở câu dài.
Hướng dẫn đọc
b- Tìm hiểu nội dung:
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:
+Cầu Khẩy có sức khoẻ và tài năng như thế nào?
-Gọi HS đọc đoạn còn lại - trả lời câu hỏi: 
+ Cẩu Khẩy lên đường diệt trừ yêu tinh cùng ai? 
c- Đọc diễn cảm: 
Gọi 5HS đọc nối tiếp diễn cảm toàn bài
Cho HS chọn đoạn đọc diễn cảm.
3-Củng cố- Dặn dò: 
Đọc trước và tập trả lời các câu hỏi bài: Chuyện cổ tích về loài người.
1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
Đoạn 1: 3 dòng đầu.
Đoạn 2: Tiếp ....đến yêu tinh.
Đoạn 3: Tiếp ...lần xuống dòng thứ 3
Đoạn 4: Lần xuống dòng thứ 4.
Đoạn 5: Còn lại.
 - HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai.
 - 2 HS đọc. 
- HS thực hiện trả lời: Cầu Khẩy nhỏ người nhưng ăn hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18, 15 tuổi tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn- quyết chí diệt trừ cái ác.
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 5HS đọc - cả lớp theo dõi.
 HS luyện đọc 
 -5 HS đọc nối tiếp.
 - Tổ chức cho HS thi đọc .
1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi. 
Hát nhạc
( Đ/c Xuân dạy )
------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử
Nước ta cuối thời Trần
I. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
- Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỷ XIV.
- Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bài soạn, Tư liệu LS. 
- HS : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra: Đồ dùng học tập
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài học :
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
 - GV phát phiếu cho các nhóm với nội dung: Vào nửa sau thế kỷ XIV:
* Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
* Những kẻ có quyền đối xử với dân ra sao
* Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
* Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? 
* Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
 - Cho các nhóm thảo luận
 - Gọi đại diện các nhóm trả lời
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
 - Tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi
* Hồ Quý Ly là người như thế nào?
* Ông đã làm gì?
* Hành động truất quyền của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Tại sao?
 - GV gọi HS trả lời và giúp HS tìm hiểu nội dung bài
 - GV kết luận: SGK- 44
 3. Củng cố - Dặn dò : Gọi HS đọc ghi nhớ
 Dặn CB bài sau.
 - HS kiểm tra và báo cáo
 - Các nhóm nhận phiếu học tập và điền nội dung
 - Vua quan nhà Trần chỉ mải ăn chơi, hưởng thụ không quan tâm đến cuộc sống của nhân dân.
 - Những kẻ có quyền ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu
 - Cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực
 - Thái độ của nhân dân bất bình
 - Ngoại xâm thì lăm le bờ cõi nước ta
 - Đại diện các nhóm trả lời
 - Hồ Quý Ly là một vị quan đại thần có tài
 - Ông đã truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua và lập nên nhà Hồ dời thành về Tây Đô
- HS trả lời
 - 1 HS đọc ghi nhớ
Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2009
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: HS biết :
Thực hiện chuyển các đơn vị đo diện tích.
Thực hiện tính toán và giải toán có lời văn có liên quan đến đơn vị đo diện tích km2 .
GDHS yêu học toán.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ
HS: SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chữa BT1tiết 91
B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 2-Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu của bài và tự làm.
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc kĩ rồi tự giải.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HS đọc bài toán.
- Cho HS thực hiện giải bài ra vở và chữa bài trên bảng. Nhận xét và sửa.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS nêu hướng giải.
- Gọi HS trình bày bảng ; Lớp làm vở.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS đọc kĩ và quan sát trên biểu đồ mật độ dân số để tự tìm ra câu trả lời.
a-Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất.
b-Mật độ dân số ở thành phố HCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng.
3 - Củng cố- Dặn dò:
 Củng cố cho HS toàn bài.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu. Lớp thực hiện trong vở.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện vở.
 a- Diện tích khu đất là:
 5 X 4 = 20 ( km2 )
Đổi 8000 = 8 km, diện tích khu đất là:
8 X 2 = 16 ( km2)
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Giải
Chiều rộng của khu đất là:
3 : 3 = 1 ( km)
Diện tích của khu đất là:
3 X 1 = 3 (km2)
Đáp số: 3 km2
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- HS nghe.
Kỹ thuật
Lợi ích của việc trồng rau, hoa
I. Muùc tieõu:
 -HS bieỏt ủửụùc lụùi ớch cuỷa vieọc troàng rau, hoa.
 -Yeõu thớch coõng vieọc troàng rau, hoa.
II. ẹoà duứng daùy- hoùc:
 -Sửu taàm tranh, aỷnh moọt soỏ caõy rau, hoa.
 -Tranh minh hoaù ớch lụùi cuỷa vieọc troàng rau, hoa.
III. Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
B.Daùy baứi mụựi:
 * Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón tỡm hieồu veà lụùi ớch cuỷa vieọc troàng rau, hoa.
 -GV treo tranh H.1 SGK vaứ cho HS quan saựt hỡnh.Hoỷi: 
 +Lieõn heọ thửùc teỏ, em haừy neõu ớch lụùi cuỷa vieọc troàng rau?
 +Gia ủỡnh em thửụứng sửỷ duùng rau naứo laứm thửực aờn?
 +Rau ủửụùc sửỷ duùng nhử theỏ naứo trong bửừa aờn ụỷ gia ủỡnh?
 +Rau coứn ủửụùc sửỷ duùng ủeồ laứm gỡ?
 -GV cho HS quan saựt H.2 SGK vaứ hoỷi :
 +Em haừy neõu taực duùng cuỷa vieọc troàng rau vaứ hoa ?
 -GV nhaọn xeựtvaứ keỏt luaọn.
 * Hoaùt ủoọng 2: GV hửụựng daón HS tỡm hieồu ủieàu kieọn, khaỷ naờng phaựt trieồn caõy rau, hoa ụỷ nửụực ta.
 * GV cho HS thaỷo luaọn nhoựm:
 + Laứm theỏ naứo ủeồ troàng rau, hoa ủaùt keỏt quaỷ?
 + Vỡ sao coự theồ troàng rau, hoa quanh naờm ?
 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
 -Nhaọn xeựt giờ học
-Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp.
-Rau laứm thửực aờn haống ngaứy,rau cung caỏp dinh dửụừng caàn thieỏt cho con ngửụứi,duứng laứm thửực aờn cho vaọt nuoõi
-Rau muoỏng, rau deàn, 
-ẹửụùc cheỏ bieỏn caực moựn aờn ủeồ aờn vụựi cụm nhử luoọc, xaứo, naỏu.
-ẹem baựn, xuaỏt khaồu cheỏ bieỏn thửùc phaồm 
-HS neõu.
-HS thaỷo luaọn nhoựm.
-Dửùa vaứo ủaởc ủieồm khớ haọu traỷ lụứi.
-HS ủoùc phaàn ghi nhụự SGK.
Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần
I. Mục tiêu: 
1.Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1, 2 câu, kể được từng đoạn truyện và toàn bộ câu chuyện.
- Nắm được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi bác đánh cá nhờ thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe thầy, cô kể chuyện, nhớ cốt chuyện.Nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy - học :
 - GV : Tranh minh họa truyện trong SGK .
 - HS : đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học ;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài mới
1. Giới thiệu truyện
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. GV kể chuyện (2, 3 lần)
- GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa .
- GV kể lần 2 (hoặc 3) vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ.
Giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu ( bác đánh cá ra biển ngán ngẩm vì cả ngày xui xẻo); nhanh hơn, căng thẳng hơn ở đoạn sau( cuộc đối thoại giữa bác đánh cá và gã hung thần); hào hứng ở đoạn cuối ( đáng đời kẻ vô ơn).
- GV giải nghĩa1 số từ:
+ ngày tận số: ngày chết
 + hung thần: thần độc ác, hung dữ
 + vĩnh viễn: mãi mãi
3. Hướng dẫn HS kể chuyện
- GV yêu cầu học sinh kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh tranh.
 Chú ý: HS chỉ cần kể đúng cốt truyện, không phải lặp lại nguyên văn lời của GV.
4. Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
( Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá mưu trí, dũng cảm đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.)
B. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học.
- HS nghe
- HS nghe kết hợp nhìn tranh minh họa
- 5 HS phát biểu lời thuyết m ... tiêu:
- Củng cố cho HS về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật. 
- Luyện tập viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo cách trên.
II-Đồ dùng dạy học:
 - GV : Phiếu học tập ghi sẵn ND cần nhớ.
 - HS : Đồ dùng học tập.
III-Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS nhắc lại kiến thức 2 cách mở bài đã học. 
-Nhận xét.
B-Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Luyện tập:
Bài 1 :
Gọi HS đọc yêu cầu của bài1và so sánh các đoạn ấy.
-Cho HS đọc thầm bài và nêu nhận xét của mình.
-Gọi các nhóm trình bày.
-GV chốt lại .
Bài 2: Đọc yêu cầu và nắm yêu cầu của đề.
HS thực hiện viết bài.
3. Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
Dặn về nhà viết bài.
- HS nghe và sửa.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 2HS đọc bài.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm .
- Trình bày trước lớp- nhận xét , bổ sung: 
+ Giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu về đồ vật cần tả là chiếc cặp.
+ Khác nhau: Đoạn a, b là mở bài trực tiếp giới thiệu ngay đồ vật cần tả. Đoạn c là mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để để dẫn vào giới thiệu đồ vật cần tả.
- 2 HS đọc bài.Đọc thầm.
- Từng cặp HS trao đổi cách thực hiện yêu cầu của đề.
- HS thực hiện.
- HS đọc bài làm của mình- Lớp nhận xét.
Mĩ thuật
( Đ/c Hoa dạy )
-------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học
Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão
I-Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
- HS phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to và gió dữ.
- HS nắm được những thiệt hại do giông, bão gây ra và cách phòng chống bão.
- GDHS yêu thích tìm hiểu khoa học.
II-Đồ dùng dạy học: 
GV: hình vẽ 76- 77 SGK.
HS :Tranh, ảnh về các cấp gió, những thiệt hại do dông, bão gây ra.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: GV gọi nêu:
Giải thích tạo sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền, ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển? 
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió.
- GV giới thiệu cho HS về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ.
- Yêu cầu HS thực hiện và nhận xét trong phiếu học tập.
Hoạt động 2 : Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão.
- Các nhóm thảo luận và nhận xét:
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng do bão.
+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. 
Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình.
- Cho HS chơi theo nhóm.
- Cách chơi: GV gẵn 4 bức tranh về các cấp độ gió. Các tấm phiếu rời viết lời ghi chú.
- Yêu cầu các nhóm thi đua gắn chữ vào hình.
- GV nhận xét, đánh giá.
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.
2 HS trả lời – Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
HS trình bày.
 Lớp nhận xét, bổ sung.
 - HS nhận biết yêu cầu của bài.
HS làm việc theo nhóm. 
Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Gió khá mạnh.
+ Gió dữ.
+ Không có gió.
+ Gió to.
+ Gió nhẹ.
- 1HS đọc mục BCB ở SGK
Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2009
Tiếng Anh
( Đ/c Hương dạy )
----------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Giúp HS hình thành công thức tính chu vi hình bình hành.
- Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích HBH để giải các bài tập có liên quan.
- Giáo dục ý thức học tập.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ
HS: SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu thức tính diện tích HBH.
- Gọi HS làm BT 3 Tiết 94.
- Nhận xét và ghi điểm.
B- Bài mới:
 1- Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 2- Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Cho HS quan sát các hình mà GV gắn trên bảng.
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS thực hiện trong vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng .
- Nêu CT tính diện tích HBH: S = a X h
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
- HD HS xây dựng công thức tính chu vi HBH.
GV dùng hình và cắt hình để HD.
 P = (a+b) X 2
- áp dụng tính chu vi HBH.
 a, a= 8 cm, b = 3cm.
 b, A = 10 cm, b = 5cm.
Bài 4: 
- HS đọc bài toán.
- HS tóm tắt bài toán rồi giải ra vở.
3-Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện nhận biết các hình: hình chữ nhật, HBH, tứ giác.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện vở.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng
- Gọi HS làm và chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
 Giải
 Diện tích mảnh đất đó là:
 40 X 25 = 1000 (dm2)
 Đáp số: 1000 dm2
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
I-Mục tiêu:HS được :
- Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài trong bài văn tả đồ vật. 
- Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
- GDHS ý thức bảo vệ đồ dùng.
II-Đồ dùng dạy học:
 - GV :Bảng phụ.
 - HS : Đồ dùng học tập.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp cho một bài văn miêu tả đồ vật của mình.
Nhận xét cho điểm.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
 Ghi đầu bài.
2- HD luyện tập:
- Gọi HS đọc BT 1.
- HD HS thảo luận và nêu ý kiến về:
+ Xác định đoạn kết bài?
+ Nhận xét xem đó là kết bài theo cách nào?
+ Gọi HS nêu các cách kết bài- GV gắn bảng phụ lên bảng cho HS củng cố lại.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 2:
- Yêu cầu HS lựa chọn đề tài của mình.
3- Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Về nhà viết bài.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 2HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trình bày ý kiến của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Đoạn kết: Má bảo....dẽ bị méo vành.
+ Xác định kiểu bài: Đó là kiểu bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
- HS viết bài theo yêu cầu.
- HS trình bày bài của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Tài năng
I-Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
II-Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ.
 - HS : Đồ dùng học tập.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đặt câu và xác định chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Tìm hiểu VD:
Bài tập 1
Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài.
-Cho HS thảo luận nhóm 2.
-HS trình bày kết quả thảo luận.
-Kết luận: Các từ đều có tiếng tài. 
+ Các từ chứa tiếng tài có nghĩa là Có khả năng hơn người bình thường: tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng, tài hoa.
+ Tiếng tài có nghĩa là tiền của: tài nguyên, tài trợ, tài sản.
Bài tập 2:Gọi HS đặt câu Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3,4: HS đọc yêu cầu của bài.
-HS đọc các câu tục ngữ.
Hỏi: Em hiểu các câu tục ngữ trên có nghĩa là gì?.
-GV kết luận: Câu a, câu b.
Câu a: Người ta là hoa đất nghĩa là ca ngợi con người là những tinh hoa, là thứ quý giá của trái đất.
Hỏi: Câu c không phải ca ngợi tài trí của con người vì sao? 
- Hỏi: Em thích câu tục ngữ nào?
4-Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm BT 2,3 vào vở.
- HS trả lời - lớp nhận xét.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- HS thực hiện.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. 
- Gọi HS nêu kết luận.
- HS trả lời các câu hỏi: tài giỏi nghĩa là gì?....
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS lần lượt đặt câu của mình.
- 2 HS đọc.
- HS thực hiện.
- Chữa bài:
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
Ca ngợi những con người từ hai bàn tay trắng , nhờ có tài, có nghị lực đã làm nên việc lớn.
Đạo đức
Kính trọng, biết ơn người lao động
I. Mục tiêu :
- HS hiểu được vai trò của người lao động. 
- Biết bày tỏ vai trò quan trọng của người lao động, biết ơn đối với người lao động. 
- Giáo dục ý thức có hành vi đúng đắn về con người lao động.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: SGK + tranh vẽ.
HS : SGK đạo đức.
III-Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS Vì sao chúng ta phải yêu lao động? 
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2-Bài giảng:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- GV gọi HS đọc truyện.
- Các nhóm đôi thảo luận.
- Gọi HS trình bày.
+ Vì sao chúng ta phải kính trọng người lao động.
- GV kết luận: Chúng ta phải biết kính trọng người lao động dù là người bình thường nhất.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
- GV nêu yêu cầu BT 1.
- HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
Kết luận: nông dân, bác sĩ, giáo viên...
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm BT 2 SGK. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. 
- HD HS thảo luận ND trình bày: Kẻ ăn xin, buôn ma tuý, ...kẻ ăn hại.
Hoạt động 4: Trả lời miệng.
Kết luận chung.
3- Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị sáng tác tư liệu về ND bài
- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS dự đoán các ND câu hỏi.
- HS trả lời – HS khác nhận xét.
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 2-3 HS lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Thể hiện sự kính trọng: a,c,d,đ,e,g.
- Thể hiện không kính trọng: b,h.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK. 
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 19
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm, nhận xét và đánh giá kết quả các hoạt động trong tuần 19.
- Đề ra phương hướng, mục tiêu phấn đấu cho hoạt động tuần 20.
II. Tiến hành :
1. Kiểm điểm : 
	- Cán sự lớp thông báo kết quả theo dõi các hoạt động trong tuần.
	- HS lớp bổ sung ý kiến.
	- GV đánh giá nhận xét chung. 
	- Đánh giá kết quả học tập kì I.
2. Phương hướng tuần 19 :
	- Thực hiện tốt các quy định về nề nếp, đạo đức HS.
	- Tích cực ôn luyện bài cũ.
	- Thực hiện trực nhật vệ sinh đúng thời gian, yêu cầu.
 - Các câu lạc bộ tích cực tập luyện.
 - Tăng cường bồi dưỡng đội tuyển HSG.
3. Sinh hoạt văn nghệ và đọc báo Đội.
___________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docG.an4Tuan 19.doc