Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá tình hình thi học kì I.
- Quy định nội dung đánh giá như sau:
+ Tổng hợp điểm 10 .
+ Điểm yếu.
-Yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần đánh giá.
-Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề ra.
- Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ.
- Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của mình.
HOẠT ĐỘNG 2:Vui văn nghệ.
-Gọi HS góp vui các tiết mục văn nghệ.
-GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày hay.
-Giáo dục HS tích cực học tập .
HOẠT ĐỘNG 3: Phổ biến kế hoạch tuần tới.
- Tích cực trong học tập .
- Chuyên cần , nghỉ học phải có lý do.
- Duy trì tốt nề nếp học tập.
TUẦN 19 ( Từ 05 / 01 / 2009 đến 09 / 01 / 2009 ) Thứ Buổi Tiết Môn Tên bài dạy HAI 5/1 SÁNG 1 CC Sinh hoạt dưới cờ 2 SHL SH chủ nhiệm 3 T Ki-lô-mét vuông 4 TĐ Bốn anh tài CHIỀU 1 TD 2 ĐĐ Kính trọng biết ơn người lao động 3 LS Nước ta cuối thời Trần BA 6/1 SÁNG 1 CT Kim tự tháp Ai Cập ( LH / BP ) 2 T Luyện tập 3 KC Bác đánh cá và gã hung thần 4 TD CHIỀU 1 H 2 TH 3 AV TƯ 7/1 SÁNG 1 TĐ Chuyện cổ tích về loài người 2 MT 3 LT.C Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? 4 T Hình bình hành CHIỀU 1 KH Tại sao có gió 2 BDT Luyện tập chung 3 BDT Luyện tập chung NĂM 8/1 SÁNG 1 TLV Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật 2 T Diện tích hình bình hành 3 AV 4 KH Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão ( LH / BP ) CHIỀU 1 TH 2 KT Trồng rau, hoa trong chậu 3 ÔN TLV Luyện tập SÁU 9/1 SÁNG 1 LT.C MRVT : Tài năng 2 TLV Luyện tập kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật 3 T Luyện tập 4 ĐL Đồng bằng Nam Bộ ( BP ) CHIỀU 1 GDNGLL Tìm hiểu truyền thống văn hóa quê hương. 2 BD.TV Ôn luyện TLV- LT.C 3 BD.TV Ôân luyện TLV- LT.C Ngày soạn : 3 / 1 Ngày dạy : Thứ hai , ngày 5 tháng 1 năm 2009 SINH HOẠT LỚP ( Tiết 19 ) I . MỤC TIÊU Giúp HS nhận xét , phê bình , xây dựng , đóng góp ý kiến cho kế hoạch tuần. Rèn tính tự tin , mạnh dạn phát biểu ý kiến trước đám đông. Tự giác nhận lỗi và sửa lỗi. II . CHUẨN BỊ Nhận xét thông tin , kết qủa. Kế hoạch hoạt động tuần sau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá tình hình thi học kì I. - Quy định nội dung đánh giá như sau: + Tổng hợp điểm 10 . + Điểm yếu. -Yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần đánh giá. -Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề ra. - Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ. - Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của mình. HOẠT ĐỘNG 2:Vui văn nghệ. -Gọi HS góp vui các tiết mục văn nghệ. -GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày hay. -Giáo dục HS tích cực học tập . HOẠT ĐỘNG 3: Phổ biến kế hoạch tuần tới. - Tích cực trong học tập . - Chuyên cần , nghỉ học phải có lý do. - Duy trì tốt nề nếp học tập. - Vệ sinh lớp học. - Đạo đức : Không chửi thề , đánh nhau . HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC: -Lắng nghe -Lớp trưởng nhắc lại: + Kiểm tra vở báo bài. + Vở rèn chữ viết. + Truy bài đầu giờ. -Từng tổ lên báo cáo trước lớp. -Dựa vào các tiêu chí sau để nhận xét: + Chuyên cần , hăng hái xây dựng bài. +Lười học bài, nói chuyện nhiều trong giờ học. + Nghỉ học thường xuyên, đi học trễ. + Nhận xét tình hình trực nhật. -Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS khác cổ vũ cho các bạn. - Bình chọn nhóm trình bày hay. - Lắng nghe - Vài HS nhắc lại -Cả lớp hát tập thể Toán (tiết 91) KI-LÔ-MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU : - Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông - Biết đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông ; biết 1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại . Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2 , dm2 , m2 , km2 . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh , ảnh chụp cánh đồng , khu rừng hoặc mặt hồ , vùng biển III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Kiểm tra học kì I . - Nhận xét về bài kiểm tra đã làm . 3. Bài mới : (27’) Ki-lô-mét vuông . Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . Hoạt động 2 : Giới thiệu ki-lô-mét vuông - Giới thiệu : Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố , khu rừng người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông . - Dựa vào ĐDDH có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1 km , giúp HS quan sát , hình dung về diện tích của khu rừng hoặc cánh đồng đó . Từ đó , GV giới thiệu : Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km . - Giới thiệu cách đọc , viết đơn vị km2 . - Giới thiệu : 1 km2 = 1 000 000 m2 . - Theo dõi , trả lời khi cần . Hoạt động 3 : Thực hành . Bài 1 , 2 : + Chữa bài và kết luận chung . Nhấn mạnh các lỗi thường gặp khi đọc , viết hoặc đổi các đơn vị đo diện tích cho HS . + Lưu ý các phép chuyển đổi đơn vị đo diện tích ở cột đầu tiên và cột thứ hai của bài 2 nói lên quan hệ giữa các đơn vị km2 với m2 và m2 với dm2 . Bài 3 : + Nhận xét và kết luận . Bài 4 : + Gợi ý hướng giải bài toán : @ Để đo diện tích phòng học , người ta thường sử dụng đơn vị nào ? @ Đo diện tích một quốc gia thường sử dụng đơn vị nào ? @ Từ đó gợi ý đổi các số đo theo đơn vị đo thích hợp để so sánh và tìm đáp số của bài toán . - Đọc kĩ từng câu của bài rồi tự làm . Sau đó , trình bày kết quả . - Những em khác nhận xét . - Tự làm rồi trình bày bài giải . GIẢI Diện tích khu rừng hình chữ nhật : 3 x 2 = 6 (km2) Đáp số : 6 km2 - Đọc kĩ đề bài và tự làm bài . a) Diện tích phòng học là 40 m2 . b) Diện tích nước VN là 330 991 km2 . Hoạt động 4 : Củng cố : (3’)- Các nhóm cử đại diện thi đua đổi các số đo ở bảng . - Nêu lại định nghĩa về ki-lô-mét vuông . Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 91 sách BT . Tập đọc (tiết 37) BỐN ANH TÀI I. MỤC TIÊU : - Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cầu Khây , tinh thông , yêu tinh . Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) : Ca ngợi sức khỏe , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây . - Đọc đúng các từ ngữ , câu , đoạn , bài . Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng , sức khỏe , nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé . - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc SGK . - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tiết 1 . - Nhận xét việc kiểm tra đọc HKI . 3. Bài mới : (27’) Bốn anh tài . Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Hoạt động 2 : Luyện đọc -Tìm hiểu bài * Luyện đọc - Có thể chia bài thành 5 đoạn : ( Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) - Kết hợp giới thiệu : + Tranh minh họa để HS nhận ra từng nhân vật . + Ghi bảng các tên riêng . - Đọc diễn cảm cả bài . - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 – 3 lượt . - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . * Tìm hiểu bài . - Sức khỏe và tài năng của Cầu Khây có gì đặc biệt ? - Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? - Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ? - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? - Tìm chủ đề truyện . - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . - Đọc 6 dòng đầu . - Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi , 10 tuổi sức đã bằng trai 18 . 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ , có lòng thương dân , có chí lớn , quyết trừ diệt cái ác . - Yêu tinh xuất hiện , bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang , nhiều nơi không còn ai sống sót . - Đọc đoạn còn lại . - Cùng 3 người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng . - Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc , Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước , Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng . - Đọc lướt toàn truyện . - Truyện ca ngợi sức khỏe , tài năng , nhiệt thành làm việc nghĩa , cứu dân lành của 4 anh em Cầu Khây . *Hướng dẫn đọc diễn cảm . - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến truyện . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Ngày xưa yêu tinh . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . - 5 em tiếp nối nhau đọc bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . Hoạt động 3. Củng cố : (3’) - Nêu lại ý chính của truyện . - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa . Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe . CHIỀU : Đạo đức (tiết 19) KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 1 ) I. MỤC TIÊU : - Nhận thức được vai trò quan trọng của người lao động . - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động . - Yêu lao động , phê phán thói chây lười . II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - SGK . - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Thực hành kĩ năng cuối kì I . - Nhận xét phần thực hành tiết trước . 3. Bài mới : (27’) Kính trọng , biết ơn người lao động . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Thảo luận lớp . MT : Giúp HS nắm nội dung truyện kể SGK . - Kể chuyện Buổi học đầu tiên cho HS nghe . - Kết luận : Cần phải kính trọng mọi người lao động , dù là những người lao động bình thường nhất . - Thảo luận 2 câu hỏi SGK . Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi . MT : Giúp HS phân biệt được người lao động chân chính và không chân chính trong xã hội . - Nêu yêu cầu BT1 . - Kết luận : + Nông dân , bác sĩ , người giúp việc , lái xe ôm , giám đốc côn ... hĩ , làm việc cá nhân . - Phát biểu ý kiến . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Bài 2 : + Phát bút dạ , giấy trắng cho vài em . + Nhận xét . + Cho điểm . - 1 em đọc 4 đề bài . - Cả lớp suy nghĩ , chọn đề bài miêu tả ( thước kẻ , bàn học , trống trường ) . - Một số em phát biểu . - Cả lớp làm bài vào vở . mỗi em viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn . - Tiếp nối nhau đọc bài viết của mình . - Những em làm bài trên giấy dán bài ở bảng lớp , đọc đoạn kết bài đã viết . - Cả lớp nhận xét , sửa chữa , bình chọn bạn viết kết bài hay nhất . Hoạt động 3 : Củng cố : (3’)- Thu bài cả lớp , chấm điểm . - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết . Dặn HS chuẩn bị giấy , bút để làm bài kiểm tra viết miêu tả đồ vật trong tiết sau . Toán (tiết 95) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Giúp HS hình thành công thức tính chu vi hình bình hành . - Biết vận dụng công thức tính chu vi , diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Diện tích hình bình hành . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập . Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . Hoạt động 2 : Củng cố cách tính diện tích hình bình hành . Bài 1 : Cho HS trả lời – nhận xét Bài 2 : a 7cm 14 dm 23m h 16cm 13dm 16m S 112cm2 182dm2 368m2 - Nhận dạng các hình : chữ nhật , bình hành , tứ giác ; sau đó nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình . - Vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi viết kết quả vào các ô trống tương ứng - Cả lớp tự làm bài , 2 em đọc kết quả từng trường hợp . - Những em khác nhận xét , kết luận . Bài 3 : Vẽ hình bình hành ở bảng , giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a , b rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành : P = ( a + b ) x 2 Bài 4 :Cho HS đọc đề – tóm tắt rồi giải. - Nhận xét cho điểm - Một số em đọc lại công thức trên . - Phát biểu : Muốn tính chu vi hình bình hành , ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân với 2 . - Aùp dụng tính tiếp phần a , b . - Đọc đề , tự giải vào vở . - Trình bày bài giải . GIẢI Diện tích của mảnh đất : 40 x 25 = 1000 (dm2) Đáp số : 1000 dm2 Hoạt động 3 : Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua tính chu vi , diện tích hình bình hành ở bảng . - Nêu lại cách tính chu vi , diện tích hình bình hành . Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 95 sách BT . Địa lí (tiết 19) ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU : - Giúp HS biết những đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Nam Bộ . - Chỉ được vị trí của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ VN : sông Tiền , sông Hậu , sông Đồng Nai , Đồng Tháp Mười , Kiên Giang , mũi Cà Mau . Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ . - Yêu thích tìm hiểu về địa lí VN . * GDBVMT : II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ địa lí tự nhiên VN . - Tranh , ảnh về về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Thành phố Hải Phòng . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Đồng bằng Nam Bộ . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Đồng bằng lớn nhất của nước ta . MT : Giúp HS nắm đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ . - Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân , trả lời các câu hỏi : + Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên ? + Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu ? + Tìm và chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN vị trí đồng bằng Nam Bộ , Đồng Tháp Mười , Kiên Giang , Cà Mau , một số kênh rạch . Hoạt động 2 : Mạng lưới sông ngòi , kênh rạch chằng chịt . MT : Giúp HS nắm đặc điểm về sông nước của đồng bằng Nam Bộ . - Chỉ lại vị trí sông Mê Công , sông Tiền , sông Hậu , sông Đồng Nai , kênh Vĩnh Tế trên bản đồ địa lí tự nhiên VN . - Quan sát hình SGK và trả lời các câu hỏi mục 2 . - Dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công , giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long . - Trình bày kết quả , chỉ vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN . + So với các ngành công nghiệp khác , công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào ? + Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng . + Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng . Hoạt động 3 : Mạng lưới sông ngòi , kênh rạch chằng chịt (tt) . MT : Giúp HS nắm được đặc điểm về sông nước của đồng bằng Nam Bộ . - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời . - Bổ sung : Nhờ có Biển Hồ ở Cam-pu-chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hòa . Nước lũ dâng cao từ từ , ít gây thiệt hại về nhà cửa và cuộc sống nên người dân không đắp đê ven sông để ngăn lũ . Mùa lũ là mùa người dân được được lợi về đánh bắt cá . Nước lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng thau chua , rửa mặn cho đất và làm đất thêm màu mỡ do được phủ thêm phù sa . - Mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa , tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ . - Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân , trả lời các câu hỏi : + Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ , người dân không đắp đê ven sông ? + Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì ? + Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô , người dân nơi đây đã làm gì ? - Trình bày kết quả trước lớp . - So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ về các mặt địa hình , khí hậu , sông ngòi , đất đai . Hoạt động nối tiếp: Củng cố : (3’)- Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu về địa lí VN . Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . CHIỀU: GDNGLL TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU : - Giúp HS : + Ghi nhớ công ơn của Đảng và những nét đẹp truyền thống văn hóa của quê hương của dân tộc. + Tự hào và tin tưởng ở Đảng. + Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài * Hoạt động 2 : Tìm hiểu ngày xuân và truyền thống quê hương. - GV kể chuyện : “ Sự tích bánh chưng bánh giày” - Yêu cầu HS thảo luận. + Vua Hùng đã có ý định gì và đã thực hiện điều đó ra sao? + Nữ thần bày cho Long Liêu làm gì và đã giảng như thế nào ? + Kết quả cuộc thi tài ra sao? Tại sao Long Liêu được nối ngôi? + Hai thứ bánh đó được gọi là bánh gì ? - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Nhận xét – kết luận * Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học -Lắng nghe - Vua Hùng có ý định chọn người nối ngôi và quyết định mở cuộc thi làm món ăn quý để chọn. - Nữ thần bày cho Long Liêu làm một thứ bánh có hình vuông , trong bánh phải có thịt, cho đậu để lấy ý nghĩa : Đất có cầm thú, cỏ cây và một thứ bánh làm bằng nếp, giã ra, nặn hình tròn giống vòm trời. - Long Liêu được giải nhất và được tuyển ngôi, vì hai thứ bánh đó bày tỏ được lòng hiếu thảo của con cháu nó chứa đầy tâm tình quê hương, ruộng đồng. - Bánh chưng, bánh giày. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét bổ sung. Bồi dưỡng Tiếng Việt ÔN LUYỆN TLV – LT.C I-MỤC TIÊU : - Tiếp tục viết về hai kiểu mở bài : Trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả đồ vật . - Cảm thụ được đoạn thơ qua những hình ảnh so sánh. - Biết xác định bộ phận CN trong câu , biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn và nêu ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt . II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài * Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành Bài 1 : Cho HS hoạt động nhóm - Cho HS tìm chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn . Chủ ngữ do danh từ hay cụm danh từ tạo thành? - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. + Câu 1: Ông ( danh từ ) + Câu 2 : Bàn tay ram rám của ông( cụm danh từ) + Câu 3: Hai người ( cụm danh từ) + Câu 4 : ba tôi ( cụm danh từ ) Bài 2: Những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đã giúp em cảm nhận được điều gì đẹp đẽ ở người mẹ kính yêu. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấ tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. -Nhận xét cho điểm Bài 3: Em được bạn bè hay người thân tặng ( hoặc cho mượn) một quyển sách đẹp. Hãy viết mở bài theo hai kiểu đã học. - Thu vở chấm bài * Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Các nhóm thảo luận làm bài trên bảng nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét – bổ sung - Thảo luận nhóm đôi viết ra vở. - Trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét bổ sung + Cho thấy Người mẹ rất thương con, mẹ có thể thức thâu đêm suốt sáng để canh cho con ngủ. Mẹcòn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè, giúp cho con ngủ say.. - Làm vào vở - Một số em đọc bài cho cả lớp nghe - Nhận xét Chuyên môn duyệt
Tài liệu đính kèm: