Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Hoàng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Hoàng

1.Kiểm tra:

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài , ghi bảng.

b.Hướng dẫn luyện đọc:

-Giáo viên chia đọan

- Hướng dẫn đọc đúng

- Giáo viên đọc mẫu

c.Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu học sinh đọc 6 dòng đầu

+Sức khỏe và tài năng của Cầu Khây có gì đặc biệt?

+Chuyện gì sảy ra với quê hương của Cầu khây?

-Yêu cầu đọc đoạn còn lại

+Câu Khây lên đường đi diệt trừyêu tinh cùng với ai?

+Mỗi người bạn của Cầu Khâycó tài như thế nào?

-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.

- Giáo viên ghi bảng.

3.Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần19 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Chào cờ: Tập trung dưới cờ
..............................................................
Tập đọc: Bốn anh tài
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
-- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiết thành làm việc nghĩa của bốn anh em cầu Khây. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
T/G
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên chia đọan
- Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc 6 dòng đầu
+Sức khỏe và tài năng của Cầu Khây có gì đặc biệt?
+Chuyện gì sảy ra với quê hương của Cầu khây?
-Yêu cầu đọc đoạn còn lại
+Câu Khây lên đường đi diệt trừyêu tinh cùng với ai?
+Mỗi người bạn của Cầu Khâycó tài như thế nào?
-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
3.Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Đọc nối tiếp đọan kết hợp luyện đọc từ khó.
-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ.
-Học sinh đọc nhóm đôi.
-H/s đọc cả bài. 
-H/S đọc thầm6 dòng đầu.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung
+nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi..
+Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật...
-Đọc thầm đoạn còn lại và trả lời.
+Cùng với ba người bạn...
+Nắm tay đóng cọc ,lấy tai tát nước,...
-H/S đọc nói tiếp 5 đoạn.
-Thi đọc diễn cảm đoạn1.
-Nhận xét,sửa sai
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm cả bài.
Nhận xét bình chọn
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Toán: Ki- lô-mét- vuông
I.Mục tiêu:
 Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Biết ki-lụ-một vuụng là đơn vị đo diện tớch
- Đọc đỳng, viết đỳng cỏc số đo diện tớch theo đơn vị ki-lụ-một vuụng.
- Biết 1km² = 1 000 000 m² và ngược lại
- Giải đỳng một số bài toỏn cú liờn quan đến cỏc đơn vị đo diện tớch: cm², dm², m², km².
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
T/G
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Bài:4
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Giáo viên lấy ví dụ về Ki lô mét vuông,hướng dẫn học sinh.
- Ki-lô- mét – vuông là diện tích một hình vuông có cạnh dài 1 ki-lô- mét.
Hướng dẫn h/s cách đọc ,viết ki- lô- mét – vuông.
- Ki-lô- mét- vuông viết tắt là:km2
 Ví dụ:.
3.Luyện tập
Bài số1: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
-Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách đổi đơn vị đo diện tích.
- Nhận xét , sửa chữa.
Bài số3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
Bài số4 :Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh theo dõi .
- Học sinh đọc
- H/S rút ra nhận xét.
- H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm miệng
H/S đọc ,viết các số,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 Đáp số:6 km2
- H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm miệng H/S, nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
............................................................................
Đạo đức: Kính trọng,biết ơn người lao động
I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng:
- Vỡ sao cần phải kớnh trọng và biết ơn người lao động.
 - Bước đầu biết cư xử lễ phộp với người lao động và biết trõn trọng, giữ gỡn thành quả lao động của họ .
 - Biết nhắc nhở cỏc bạn phải kớnh trọng và biết ơn người lao động. 
- Giáo dục học sinh có ý thức kính trọng và biết ơn người lao động.
II.Chuẩn bị: Đồ dùng đóng vai
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
T/G
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra :
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu, ghi bảng:
 b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1:Thảo luận nhóm
 Mục tiêu:Cần phải kính trọngmọi người lao động,dù là người lao động bình thường.
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
+Vì sao nghe bạn Hà giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ mình ,các bạn lại cười?
+Nếu là em ,em sẽ làm gì trong tình huống đó?
+Giáo viên nhận xét rút kết luận
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 sgk)
Mục tiêu: H/s thấy đượcnhững người nào là lao động,những người nào không phải là lao động.
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
Giáo viên nhận xét sửa chữa
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm(BT2)
Mục tiêu: Mọi người lao động dèu mang lại lợi ích cho bản thân và gia đình, xã hội.
- Chia nhóm thảo luận
Giáo viên nhận xét sửa chữa.
* Hoạt động4:Làm việt cá nhân(BT3)
Mục tiêu:H/s thấy được việc lầmnò thể hiện sự kính trọngvà biết ơn người lao động và ngược lại.
Y/c h/s làm bài tập.
Nhận xét ,kết luận.
3.Củng cố ,dặn dò:
- Tóm tắt nội dung. Đánh giá tiết học
- Yêu cầu h/s chuẩn bị tiết học sau.
H/s đọc truyện:((Buổi học dầu tiên))
Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
Học sinh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời:
+nông dan, bác sĩ,giám đốc, nhà khoa học,....
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
- Học sinh thảo luận theo nhóm
 Đại diện nhóm trả lời
 Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
H/s làm cá nhân
H/s trình bày – nhận xét bổ sung.
+ Việc làm thể hiện sự kính trọnglà:a;c;d;đ;e;g.
+ Việc làm không thể hiện sự kính trọnglà:b;h.
.
Lịch sử: Nước ta cuối thời Trần
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Năm được một số sự kiệnvề sự suy yếu của nhà Trần:
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ, trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
+ Nông dân vad nô tỳ nổi dậy đấu tranh.
-Hoàn cảnh Hồ quý Ly truất ngôi vua trần, lập nên nhà Hồ:
Trước sự suy yếu của nhà Trần – một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
T/G
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
1. Tình hình nước ta cuối thời Trần
- Yêu cầu h/s đọc SGK
+Nêu khái quát tình hình nước ta cuối thời Trần?
Nhận xét ,bổ sung.
2.Nhà Hồ thay thế nhà Trần.
- Yêu cầu h/s đọc và trả lời.
+Em biết gì về Hồ Quý Ly?
+Triều Tràn chấm dứt vào năm nào?
+Nối tiếp nhà trần lảtiều đại nào?
+Hồ Quý Lyđã tiến hành những cả cách gì?
Theo em nhà Hồ thay thế nhà Trần là đúng hay sai?
+vì sao nhà Hồ không chống được quân xâm lược Minh?
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- Học sinh đọc SGK
-H/s thảo luận nhóm
+Giữa thé kỉ XIV, nhà Trần suy yếu,vua quan ăn chơi xa đọa,nhân dân cực khổ , giặc ngoại xâm lăm le xâm lược,...
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
-H/s thảo luận nhóm.
+Là quan đại thần nhà Trần.
Năm 1400,n hà Hồ do Hồ Quý Ly đứng đầu lên thay nhà Trần bằng những người thực sự có tài.
+Thay thế những quan cao cấp của nhà Trần...
+Nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội chưa đủ thời gian thu phụ lòng dân...
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 5 tháng1 năm 2010
Thể dục: Đi vượt chướng ngại vật
 Trò chơi: Chạy theo hình tam giác 
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Thực hiện đi vượt chướng ngại vật thấp ở mức tương đối chính xác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động trò chơi:(Chạy theo hình tam giác)
- Giáo dục học sinh có thói quen tập thể dục để nâng cao sức khẻo.
II. Chuẩn bị: Vệ sinh sân tập , còi.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
T/G
Phương pháp tỏ chức
1.Phần mở đầu:
2.Phần cơ bản:
a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
*Trò chơi vận động:((Chạy theo hình tam giác))
3.Phần kết thúc:
5 phút
12-14
 6-8
 3
Tập trung,điểm số, báo cáo
Giáo viên phổ biến nội dung tiết học
Học sinh khởi động các khớp.
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh ôn động tác vượt chướng ngaị vật thấp.
- Lớp trưởng đièu khiển lớp tập .
- Giáo viên quan sát ,hướng dẫn,nhắc nhở h/s
- G/v chia tỏ nhóm h/s
- H/stập theo tổ nhóm
- Thi tập giữa các tổ với nhau.
- G/v quan sát nhận xét
-G/v nêu tên trò chơi,hướng dẫn luật chơi.
-Cho h/s chơi thử.
H/s chơi dưới sự quản lý của giáo viên
- Nhắc lại nội dung bài.
- H/s thả lỏng các khớp.
- G/v nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau.
 ..................................................................................
Tập đọc: Chuyện cổ tích về loài người
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm của một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. Trả lời được các CH trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ)
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
T/G
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Đọc bài: Bốn anh tài
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên chia đọan
- Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ1
+Trong câu chuyện này ai là người sinh ra đầu tiên?
-Yêu cầu đọc khổ thơ còn lại.
+Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?+
+Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngayngười mẹ?
+Bố giúp trẻ em những gì?
+Thầy giuớ trẻ những gì?
-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
3.Hướng dãn đọc diễn cảm:
- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
 -Nhận xét tiết học 
-Học sinh đọc và trả lời caccâu u hỏi
-Nhận xét
-Đọc nối tiếp đoạn k ... cho vật nuụi
-Được chế biến cỏc mún ăn để ăn với cơm như luộc, xào, nấu.
-Đem bỏn, xuất khẩu chế biến thực phẩm 
-HS nờu.
-HS thảo luận nhúm.
-Dựa vào đặc điểm khớ hậu trả lời.
-HS: Vỡ nước ta cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa.
-HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-HS cả lớp.
 Khoa học: tại sao có gió
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Làm thớ nghiệm để phỏt hiện ra khụng khớ chuyển động tạo thành giú.
- Giải thớch được tại sao cú giú
- Hiểu nguyờn nhõn gõy ra sự chuyển động của khụng khớ trong tự nhiờn: ban ngày giú từ biển thổi vào đất liền, ban đờm giú từ đất liền thổi ra biển là do sự chờnh lệch về nhiệt độ
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
T/G
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Hoạt động 1: Chơi chong chóng
Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
+Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay,quay nhanh , quay chậm?
 Nhận xét kết luận
-Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gío.
Mục tiêu:Học sinh biết giải thích tại sao có gió.?
- Yêu cầu học sinh thảo luận 
G/v kết luận
- Hoạt động 3:Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không kgí trong tự nhiên.
Mục tiêu:Giải thích tại sao ban ngày gió thổi từ biển vào ,ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển.
Giáo viên yêu cầu h/s thảo luận 
Y/c h/s quan sát
+Tại sao ban ngày gió thờit biển vào và ngược lại?
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Khi không có gió.
+Khi có gió, gió thổi mạnh làm quay nhanh,và ngược lại.
- Học sinh thảo luận nhóm , làm thí nghiệm
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Không khí chuyển từ nơi lạnh sang nơi nóng. Sự chênh lệchcủa không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí...
H/s quan sát, dọc mục bạn cần biết.
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
........................................................................................................
Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010
Toán: luyện tập
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Hỡnh thành cụng thức tớnh chu vi hỡnh bỡnh hành.
- Sử dụng cụng thức tớnh diện tớch và chu vi hỡnh bỡnh hành để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
T/G
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Bài: 3 
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu Bài cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách nhận diện các hình.
G/v chốt lời giải đúng.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc y/ c của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Nhận xét ,đánh giá
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm, viết công thức tính chu vi: p =(a+b) x 2
Yêu cầu h/s vận dụng công thức.
Chấm, chữa bài
Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp ( nêu tên các cặp cạch đối diện trong hình)
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 a. p = 22 cm b.p =30 dm
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Đáp số: 1000 dm2
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
............................................................................
Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ : tài năng
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người, biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1,BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người BT3, BT4).
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
T/G
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
+ Nhắc lại chủ ngữ trong câu kể?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu bài 1
+Tài có nghĩa : Khả năng hơn người bình thường
+ Tài có nghĩa là tiền của?
- Yêu cầu h/s đọc y/c bài2
-Yêu cầu học sinh đặt câu
- Giáo viên kết luận
Bài số3 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s làm(tìm câu tục ngữ có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh tài trí của con người)
Bài số4 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời.
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc yêu cầu 
-H/s thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+tài hoa ,tài giỏi,tài nghệ,...
+tài nguyên ,tài trợ, tài sản,..
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu 
-H/s thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày miệng
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
+Người ta là hoa đất.
+ Nước lã mà vã nên hồ...
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
..................................................................
Khoa học: gió nhẹ ,gió mạnh .phòng chống bão
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Phõn biệt được giú mạnh, giú khỏ mạnh, giú to, giú dữ.
- Nờu được những thiệt hại do dụng, bóo gõy ra:thiệt hại về người và của
- Biết được một số cỏch phũng chống bóo:
+ Theo dừi bản tin thời tiết
+ Cắt điện. Tàu thuyền khụng ra khơi, đến nơi trỳ ẩn an toàn.
- Giáo dục học sinh có ý thức phòng chống bão.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
T/G
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Nguyên nhân gây ra sự chuyển độngcủa không khí trong tự nhiên?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Hoạt động 1:Tìm hiểu một số cấp gió
Mục tiêu:Phân biệt gió nhẹ , gió mạnh ,gió to gió dữ.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
:- Yêu cầu làm trên phiếu
Nhận xét kết luận
-Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại và cách phòng chống bão
Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do bão gây ra và cách chông bão. 
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận 
- gọi đại diện nhóm trình bày
nhận xết ,kết luận
- H/Đ 3: Trò chơi ghép chữ vào tranh
Mục tiêu:Củng cố hiểu biết về cấp độ của gió
- Giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Gió cấp 1:
+Gió cấp 2:...
... +Cấp 12:..
H/s quan sát tranh SGK
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Nêu dấu hiệuđặc trưng của bão:
+ Nêu tác hại do bão gây ra:
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Tập làm văn: 
luyện tập xây dựng kết bài 
trong bài văn miêu tả đồ vật
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Nắm được hai cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (Bt1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
T/G
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
-Đọc đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1 
+ Nêu đoạn kết trong bài?
+Xác định kiểu kết bài?
Nhắc lại hai cách kết bài.
- Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét2
Yêu cầu h/s suy nghĩ và viết
- Giáo viên kết luận
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh đọc mở bài 
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 
-H/s nhắc lại hai cách kết bài 
+ Đọc thầm bài : Cái nón vàthảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 2
- Học sinh đọc 4 đề bài
 - Chọn đề bài và thảo luận nhóm
 -Học sinh làm vào vở
- Đại diện h/s trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
.......................................................................
Sinh hoạt tập thể:
 Kiểm điểm tuần 19
I.Mục tiêu:
- ổn định tổ chức lớp
-Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu.
-Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: 
 Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiểm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: .
 + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy ,quy định Tuy nhiên còn có một số em chưa ngoan như :
 + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
Các em có tiến bộ như: 
Bên cạnh đó còn một số em chưa tiến bộ :
 + Lao động: Các em có ý thức lao động 
 +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiẹn đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
-Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên:
2.Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần. Phát huy ưu điểm đã đạt được.
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được.
3.Sinh hoạt văn nghệ;

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan19.doc