Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

Toán

Tiết 91: KI-LÔ-MÉT VUÔNG

I.Mục tiêu:

 - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.

 - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông; biết 1km2=1000000m2 và ngược lại.

 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.

 - BT cần làm: bài 1; bài 2; bài 4b.

II.Đồ dùng dạy học:

 Có thể sử dụng bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng hoặc mặt hồ, vùng biển,

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
BỐN ANH TÀI
I.Mục tiªu:
 - Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
 - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lịng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
*GD kĩ năng sống: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Hợp tác. Đảm nhận trách nhiệm.
 *Kỹ thuật dạy học: - Trình bày ý kiến cá nhân
 - Thảo luận nhĩm
 - Hỏi đáp trước lớp
 - Đĩng vai và xử lí tình huèng. 
II.Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn HDHS luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy - học:
 GV
 HS
 1.Ổn định lớp:
 2.KTBC: KT sách vở
 Nhận xét
 3.Ph¸t triĨn bµi:
 a/ Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa
Bốn anh tài
 b/ HD luyện đọc và tìm hiểu:
* Luyện đọc:
- Viết lên bảng các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc,Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
- Đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài:
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
 -Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? 
 Ý1: Cẩu Khây là người có SK và tài năng.
 - Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh cùng những ai? 
 - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? 
 Ý2: Mỗi người bạn của CK đều có 1 tài năng đặc biệt khác thường.
 *Nội dung: Truyện ca ngợi SK, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa cứu dân lành của 4 anh em CK.
 c/HD đọc diễn cảm: 
 - HD HS tìm đúng giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài.
 - HDHS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu: “Ngày xưa trừ yêu tinh”.
4.KÕt luËn: 
- Nhận xét tuyên dương
- Yêu cầu các em về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Quan sát tranh nhận ra tài năng từng nhân vật.
- Nối tiếp đọc 5 đoạn của bài
- Luyện đọc từ khó
- Luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài
- Đọc thầm 6 dòng đầu
 - SK: Nhỏ người nhưng ăn 1 lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi đã bằng trai 18; TN: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn, quyết trừ diệt cái ác.
- Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang 
 - Đọc đoạn còn lại
 - Cùng 3 người bạn.
 - NTĐC có thể dùng tay đóng cọc; LTTN có thể dùng tai tát nước; MTĐM có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào lòng ruộng. 
 - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
Toán
Tiết 91: KI-LÔ-MÉT VUÔNG
I.Mục tiêu: 
 - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. 
 - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông; biết 1km2=1000000m2 và ngược lại.
 - Bước đầu biết chuyển đổi từ ø km2 sang m2 và ngược lại. 
 - BT cần làm: bài 1; bài 2; bài 4b. 
II.Đồ dùng dạy học:
 Có thể sử dụng bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng hoặc mặt hồ, vùng biển,
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
 1.Ổn định lớp: 
 2.KTBC: HKI
 Nhận xét về tinh thần và kết quả học
 toán của HS trong HKI
 3.Ph¸t triĨn bµi: 
 a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa
Ki-lô-mét vuông
 b/Bài giảng: 
 *Giới thiệu Ki-lô-mét vuông 
 - Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng, Người ta thường dùng đơn vị ki-lô-mét vuông.
 - Cho HS quan sát tranh, ảnh cánh đồng, khu rừng, có hình ảnh là 1 hình vuông cạnh dài 1 km. 
 - Giới thiệu ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki-lô-mét vuông.
 - Ki-lô-mét vuông viết tắt là: km2 
1km2=1000000m2 
 c/Thực hành: 
 - Bài 1: Làm bài theo cặp, trên phiếu 
 - Bài 2: Cả lớp làm bài vào vở, 6 em lên bảng sửa bài
 - Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi. 
 - Bài 4: HS suy nghĩ sau đó trình bày miệng
 4.KÕt luËn: 
 - Nhận xét tuyên dương
 - Dặn HS về xem lại nội dung bài. Xem trước bài: Luyện tập.
 - Quan sát và hình dung về diện tích của khu rừng hoặc cánh đồng đó. 
 - Vài em đọc
Đọc 
Viết
 Chín trăm hai mươi mốt kilô-mét vuông
921km2
 Hai nghìn ki-lô-mét vuông
2000km2
 Năm trăm linh chín 
ki-lô-mét vuông.
509km2
 Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-mét vuông
320000km2
1km2=1000000km2 5km2=5000000km2
1000000m2=1km2 32m249dm2=3249dm2
1m2=100dm2 2000000m2=2km2 
Giải
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là:
3 x 2 = 6 (km2)
Đáp số: 6 km2
a)40m2
b)330991km2
Chính tả (nghe-viết)
Tiết 19: KIM TỰ THÁP AI CẬP
I.Mơc tiªu: 
 - Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
 - Làm đúng các BT chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn(BT2). 
	GDMT: Giúp HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. 
II. §å dïng d¹y häc
 3 tờ phiếu viết nội dung BT 2;3, băng giấy viết nội dung BT 3a.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
 A.KTBC: 
 B.Bài mới:
GV
HS
 1. G.thiệu: GV nêu – ghi tựa
Kim Tự Tháp Ai Cập
 2. HD nghe – viết: 
- Đọc bài
 - Đoạn văn nói điều gì? 
- Đọc chính tả
- Đọc lại toàn bài khi HS viết chính tả xong.
- Chấm chữa lỗi 10 bài
- Nêu nhận xét chung
c/HD làm BT chính tả
*Bài tập 2: 
 - Nêu yêu cầu
 - Dán các tờ phiếu khổ to đã viết nội dung bài
 Lời giải: sinh vật, biết, biết, sáng tác, tuyệt mĩ, xứng đáng.
*Bài tập 3: Lựa chọn 
 - Nêu yêu cầu, chọn bài a.
 - Dán 3 băng giấy đã viết nội dung bài tập 3a.
 Lời giải: 
Từ đúng chính tả 
Từ sai chính tả
Sáng sủa
Sinh sản
Sinh động
Thời tiết 
Công việc 
Chiết cành
Sắp sếp
Tinh sảo
Bổ xung
Thân thiếc
Nhiệc tình
Mải miếc
4. KÕt lËn: 
 - Nhận xét tiết học
 GDMT: Giúp HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
 - Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
 - Theo dõi
 - Đọc thầm lại, chú ý những chữ viết hoa, những chữ dễ viết sai, cách trình bày.
 - Ca ngợi kim tự tháp là 1 công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
 - Gấp SGK
 - Viết chính tả
 - Soát lại bài
- Từng em trao đổi vở soát lỗi cho nhau.
 - Đọc thầm, làm bài vào VBT
 - Vài em lên bảng tiếp sức làm bài.
 - Đọc lại bài khi làm xong
 - Cả lớp và GV nhận xét 
 - Sửa bài theo lời giải
- Làm bài vào VBT
- 3 em lên bảng thi làm bài
- Đọc lại kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét
Khoa học
Tiết 37: TẠI SAO CÓ GIÓ?
I.Mơc tiªu: 
- Làm TN để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. 
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. 
II.§å dïng d¹y häc: 
 - Hình 74;75 SGK
 - Chong chóng
 - Hộp đối lưu
 - Nến, diêm
III.Ho¹t ®éng d¹y häc: 
1.Ổn định lớp: 
 2.KTBC: Không khí cần cho sự sống
 Nhận xét.
 3.Bài mới:
GV
HS
 1. Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa
Tại sao có gió?
 2. Ph¸t triĨn bµi: 
 *Hoạt động 1: Chơi chong chóng
 ¶Mục tiêu: Làm TN CM không khí chuyển động.
 ¶Cách tiến hành: 
 Bước 1: Tổ chức, HD
 - HD HS chơi chong chóng
 - Trong quá trình chơi tìm hiểu: 
 +Khi nào chong chóng không quay? 
 +Khi nào chong chóng quay? 
 +Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? 
 Bước 2: Chơi chong chóng ngoài sân.
 - Làm thế nào để chong chóng quay?
 - Bước 3: Làm việc trong lớp 
 ¶Kết luận: Khi ta chạy, Không khí xq ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay.
 *Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.
 ¶Mục tiêu: HS g.thích tại sao có gió.
 ¶Cách tiến hành: 
 Bước 1: Tổ chức và HD
 - Chia nhóm. KT sự chuẩn bị dụng cụ. 
 Bước 2: Làm việc nhóm.
 - Quan sát HD của khói. Khói bay ra qua óng nào? 
 Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết quả
 ¶Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí.
 *Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
 ¶Mục tiêu: Giải thích tại sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển.
 ¶Cách tiến hành: 
 Bước 1: Tổ chức và HD
 - Đề nghị HS làm việc theo cặp
 - Tại sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển? 
 Bước 2: 
 Bước 3: 
 ¶Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
 4.KÕt luËn:
 - Nhận xét tuyên dương
 - Yêu cầu HS về xem lại nội dung để hiểu bài.
 - Ra sân chơi theo nhóm
 - Xếp 2 hàng quay mặt vào nhau, giơ chong chóng lên. Nhận xét chong chóng của mỗi người có quay không? Giải thích? 
 - Tạo ra gió bằng cách chạy
 - Chạy và nhận xét chong chóng quay lúc chạy chậm, lúc chạy nhanh. 
- Đại diện nhóm báo cáo chong chóng của bạn nào quay nhanh. Giải thích: 
+Tại sao chong chóng quay? 
+Tại sao chong chóng quay nhanh hay chậm?
 - Đọc mục thực hành trang 74 để biết cách làm
 - Các nhóm làm TN
 - Thảo luận
 - Trình bày
 - Quan sát, đọc thông tin mục Bạn cần biết Tr75.
 - Làm việc theo cặp
 - Đại diện nhóm trình bày
Thø ba ngµy 28 th¸ng 12 n¨m 2010
Luyện từ và câu
Tiết 37: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I.Mơc tiªu: 
 - HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ). 
 - Nhận biết được câu kể Ai làm gì:, xác định bộ phận chủ ngữ trong câu (BT1, mục III), biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3). 
II.§å dïng d¹y häc: 
 1 số tờ phiếu viết đoạn văn phần nhận xét, đoạn văn ở BT1 (LT)
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
GV
HS
 1.Ổn định lớp: 
 2.KTBC: Ôn tập
 3.Bài mới: 
 a/G.thiệu: GV nêu  ...  Em hãy trình bày tình hình nước ta vào cuối thời Trần? 
 - Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược ? 
 - Nhận xét tuyên dương
 - Dặn HS học thuộc nội dung bài.
 - Các nhóm cử người (dựa vào kết quả thảo luận của nhóm) Trình bày nước ta dưới thời Trần từ nữa sau TK XIV.
 - Dựa vào SGK thảo luận và trình bày.
 - Đọc ghi nhớ
 - Không đoàn kết dân tộc.
Thứ sáu, ngày 31 tháng 12 năm 2011
Toán
Tiết 95: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. 
 - Tính được chu vi và tính diện tích của hình bình hành . 
 - BT cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3a. 
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
GV
HS
 1. Ổn định lớp: 
 2.KTBC: Diện tích hbh
 - KT VBT
 - Nhận xét
 3.Bài mới: 
 a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa
Luyện tập
 b/Thực hành: 
Bài 1: Cho HS quan sát, suy nghĩ sau đó phát biểu
 - Bài 2: HS làm bài theo cặp
Nêu công thức tính diện tích hbh. Cho VD: 
Các cặp cạnh đối diện là:
 +Hình chữ nhật ABCD: AB đối với CD; AD đối với BC.
 +Hình bình hành EGHK: EG đối KH; EK đối GH.
 +Hình tứ giác MNPQ: MN đối QP; MQ đối NP.
Độ dài đáy
7cm
14dm
23m
Chiều cao
16cm
13dm
16m
DT hình bình hành
7 x 16=112cm2
14 x 13=312dm2
23 x 16=368m2
 - Bài 3: Cho HS làm bài theo nhóm trên phiếu sau đó trình bày kết quả (câu a); câu (b) HS làm thêm ở nhà. 
 - Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi. 
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS làm BT trong VBT.
a)Chu vi hình bình hành là:
 (8+3) x 2=22 (cm)
b)Chu vi hình bình hành là:
 (10+5) x 2=30 (cm)
Giải
Diện tích của mảnh đất là: 
40 x 25=1000 (dm2)
Đáp số: 1000 dm2
Tập làm văn
Tiết 38: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục đích, yêu cầu: 
 - Nắm vững 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật (BT1).
 - Viết được đoạn văn kết bài mở rộng cho 1 bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
II.Đồ dùng dạy - học: 
 Bút dạ, 1 số tờ giấy trắng để HS làm BT2.
III.Các hoạt động dạy - học: 
GV
HS
 1.Ổn định lớp: 
 2.KTBC: LT XD MB trong bài văn miêu tả đồ vật
 Nhận xét.
 3.Bài mới: 
 a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa
Luyện tập xây dựng kết bài
trong bvài văn miêu tả đồ vật
 b/HDHS luyện tập: 
 *Bài tập 1: 
 Lời giải: 
a)Đoạn kết bài
“Má bảo méo vành”.
b)Đó là kiểu kết bài mở rộng.
 *Bài tập 2:
 - Phát bút dạ, giấy trắng cho vài HS.
 - Nhận xét. 
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tuyên dương
 - Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về viết lại cho hoàn chỉnh. Chuẩn bị tiết sau KT.
 - 2 em đọc các đoạn MB (trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học (BT2)
 - 1 em đọc nội dung
 - Cả lớp theo dõi SGK
 - 1;2 em nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi đã học về văn KC. Sau đó, GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài.
 - Đọc thầm bài Cái nón, suy nghĩ làm bài cá nhân.
 - Phát biểu ý kiến
 - Cả lớp và GV nhận xét.
 - 1 em đọc 4 đề bài
 - Cả lớp suy nghĩ chọn đề bài miêu tả.
 - Làm bài vào VBT.
 - Nối tiếp nhau đọc bài viết
 - Các em làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc bài.
 - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa, bình chọn bài làm hay.
Khoa học
Tiết 38: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
I.Mục tiêu: 
 - Nêu được 1 số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. 
 - Nêu cách phòng chống: 
 + Theo dõi bản tin dự báo thời tiết. 
 + Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi. 
 + Đến nơi trú ẩn an toàn. 
II.Đồ dùng dạy – học: 
 - Hình trang 76;77 SGK
 - Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm
 - Sưu tầm các hình vẽ, tranh, ảnh về các cấp gió về những thiệt hại do dông bão gây ra và cách phòng, chống bão.
 - Sưu tầm hoặc ghi lại bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão.
III.Hoạt động dạy – học: 
GV
HS
 1.Ổn định lớp: 
 2. KTBC: Tại sao có gió? 
 - Tại sao có gió? 
 - Hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? 
 - Nhận xét 
 3.Bài mới: 
 a/G.thiêu: GV nêu – ghi tựa
Gió mạnh, gió nhẹ, phòng chống bão
 b/Bài giảng: 
 *Hoạt động 1: Tìm hiểu về 1 số cấp gió.
 ¶Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
 ¶Cách tiến hành: 
 Bước 1: 
 Bước 2: 
Chia nhóm và phát phiếu HT
 Bước 3: 
Sửa bài:
Trả bài
 - Đocï nội dung SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ.
 - Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc thông tin trang 76.
 - Nhóm trưởng điều khiểng các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập.
 - Đại diện nhóm trình bày
CẤP GIÓ
TÁC ĐỘNG CỦA GIÓ
Cấp 5: Gió khá mạnh
 Khi có gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn.
Cấp 9: Gió dữ
 Khi có gió này, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc máy.
Cấp 0: Không có gió
 Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im.
Cấp 7: Gió to (bão)
 Khi có gió này, trời có thể tói và bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió.
Cấp 2: gió nhẹ
 Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làng khói bay.
 *Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão.
 ¶Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng, chống bão.
 ¶Cách tiến hành: 
 Bước 1: Làm việc nhóm
 - Nêu những dấu hiệu đặt trưng cho bão? 
 - Nêu tác hại do bão gây ra và 1 số cách phòng chống bão. Liên hệ thực tế địa phương.
 Bước 2: Làm việc cả lớp
 *Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình.
 ¶Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ của gió: Gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
 ¶Cách tiến hành: 
 4.KÕt luËn:
 - Nêu 1 số cách phòng chống bão mà địa phương em đã áp dụng.
 - Nhận xét tuyên dương.
 - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài.
 - Quan sát H5 và nghiên cứu mục Bạn cần biết Tr77.
 - Thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết quả kèm theo tranh, ảnh và bản tin.
 - Vẽ lại 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió. Viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời.
 - Thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp.
KÜ thuËt
Tiết 19: ÍCH LỢI CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
I.Mục tiêu:
Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa.
Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa
III.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
2) Ph¸t triĨn bµi:
* Hoạt động 1: HD hs tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa
 - Các em hãy quan sát hình 1 SGK/44 và dựa vào vốn hiểu biết, hãy nêu ích lợi của việc trồng rau? 
 - Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn? 
 - Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hàng ngày ở gia đình em? 
 - Rau còn được sử dụng để làm gì? 
 Kết luận: Rau có nhiều loại khác nhau. Có loại rau lấy lá, có loại rau lấy củ, quả...Trong rau có nhiều vitamin và chất xơ giúp cho việc tiêu hóa dễ dàng. Vì vậy, rau là thực phẩm quen thuộc và không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta. 
 - Các em hãy quan sát hình 2 và cho biết ích lợi của việc trồng hoa? 
 - Gia đình em thường dùng hoa vào những ngày nào? 
 - Ngoài ra hoa còn có lợi ích gì? 
 Kết luận: Hoa rất được nhiều gia đình thích, có gia đình sử dụng hoa hàng ngày để làm đẹp cho ngôi nhà của mình. Hoa góp phần làm cho cuộc sống thêm đẹp và có tác dụng làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp. Ngoài ra việc trồng rau, hoa còn là nguồn thu nhập rất cao, vì thế ngày càng có nhiều người trồng hoa nhất là ở Đà Lạt. 
* Hoạt động 2: HD hs tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta
 - Hãy nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta? 
 - Vì sao nên trồng nhiều rau, hoa? 
 - Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm và trồng ở khắp mọi nơi? 
 Kết luận: Đời sống ngày càng cao thì nhu cầu sử dụng rau, hoa của con người càng nhiều. Vì vậy, nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển và được trồng quanh năm
 - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/45
 3. KÕt luËn:
 - Muốn trồng rau, hoa có kết quả chúng ta cần biết gì? 
 - Vì vậy các em cần phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 - Nhận xét tiết học 
 - Bài sau: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. 
 - Quan sát và trả lời: Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn gia đình cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người, ra dùng làm thức ăn cho vật nuôi,...
 - Nhiều hs trả lời
 - Được chế biến thành các món ăn để ăn với cơm như luộc, xào, nấu canh
 - Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm,...
 - Lắng nghe
 - Hoa được dùng trang trí nhà cửa, làm quà tặng, thăm viếng. 
 - Hàng ngày, ngày rằm, ngày tết...
 - Trồng hoa còn là nguồn kinh tế của nhiều gia đình, trồng hoa đem lại nguồn thu nhập rất cao, nhiều gia đình làm giàu từ việc trồng rau, hoa. 
- Lắng nghe
 - Vì rau, hoa đem lại lợi ích cho con người, giúp cho con người có sức khỏe tốt và làm đẹp cuộc sống. 
 - Vì khí hậu, đất đai nước ta thích hợp cho việc trồng rau, hoa, y/c về đất đai, dụng cụ, vật liệu trồng rau, hoa cũng đơn giản. Vì vậy, chúng ta có thể trồng rau, hoa quanh năm và trồng ở mọi nơi 
 - Lắng nghe
 - Nhiều hs đọc 
- Cần phải có hiểu biết về kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc chúng. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_nam_hoc_2010_2011_ban_dep_chuan_kien_t.doc