Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)

 Tiết 3 Tập đọc

 BỐN ANH TÀI

I. MỤC TIÊU.

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiển tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh hoạ- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 2 tháng 01 năm 2012
Tiết 1 Chào cờ đầu tuần
.................................................................
Tiết 2 Tốn
KI-LÔ-MÉT-VUÔNG.
 I. MỤC TIÊU.
- Biết ki-lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. 
- Biết 1km2 = 1000 000 m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
 Hoạt động của GV
 Hoạt đơng của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét chung 
2.Dạy học bài mới
Giới thiệu bài 
a)Giới thiệu ki- lô -mét vuông 
MT:Biết ki-lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích. 
Đọc - Viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki- lô-mét vuông - Biết 1km2 = 1000 000 m2.
 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- Giới thiệu cách đọc cách viết 
ki- lô -mét vuông 
1km2 =.m2 ?
Hướng dẫn HS nhắc lại 
b)Thưc hành :
Bài 1:Viết số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ t trống 
Hướng dẫn HS nhìn bảng nêu kết quả 
GV nhận xét sữa sai 
Baì 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- GV theo dõi sữa sai 
Bài 4b: Trong các số dưới đây chọn ra số đo thích hợp 
- Chấm – nhận xét, sửa sai
3.Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tiết học
Kiểm tra cuối kỳ I
Ki –lô –mét –vuông 
- HS đọc 
 Ki lô mét vuông viết tắt là km2
1km2 =1 000000m2
- Hs nhắc lại nhiều lần
HS đọc yêu cầu
HS làm cá nhân rồi nêu miệng 
Đọc
Viết
Chín trăm hai mốt ki lô mét vuông 
921km2
Hai nghìn ki lô mét vuông
2000km2
Năm trăm linh chín ki lô mét vuông 
509km2
Ba trăm hai mưới nghìn ki lô mét vuông 
320000km2
HS đọc yêu cầu
HS làm nháp + bảng lớp 
 1km2 =1 000 000m2	 1000000m2 =1km2
 1m2 =100dm2 ; 5km2 = 5000000m2 
 32m2 49dm2 = 3249dm2 
 2 000 000m2 = 2km2 
- HS làm vở
b)Diện tích của nước Việt Nam là 330 991km2
HS tự làm bài và nêu KQ
................................................................
 Tiết 3 Tập đọc	 
 BỐN ANH TÀI
I. MỤC TIÊU. 
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiển tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ- Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 
Hoạt động của GV
Hoạt đơng của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài :
*HĐ1: Luyện đọc : 
MT: Rèn kĩ năng đọc đúng 
- GV chia đoạn: Bài văn chia làm 5 đoạn 
- Hướng dẫn HS đọc đúng một số các từ khó đọc .
-Hướng dẫn HS đọc câu : “ Đến một cánh .vào ruộng”.“Họ ngạc nhiên .mái nhà”.
- Kết hợp giải nghĩa các từ trong phần chú giải .
-GV đọc diễn cảm cả bài. 
*HĐ2: Tìm hiểu bài :
MT:Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 *YC đọc thầm đoạn 1 và TLCH
-Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào ?
->Nêu ý của đoạn 1?
* YC đọc đoạn 2 và TLCH
- Có chuyện gì xảy ra đối với quê hương của Cẩu Khây? 
- Trước cảnh quê như vậy Cầu Khẩy đã làm gì ?
-> Ý đoạn 2 là gì? 
* YC đọc thầm đoạn 3,4,5 và TLCH
- Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh với những ai?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
-> Ý của đoạn 3,4,5 là gì?
=>Nội dung chính nói gì?
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : “Ngày xưa  yêu tinh .”
+ Nêu các từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc đoạn văn?
+ Giáo viên gạch chân – hướng dẫn 
+ Gvđọc mẫu đoạn văn .
- Gv nhận xét ,tuyên dương .
3.Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Bốn anh tài 
- HS theo dõi SGK
Đoạn 1: Từ đầu .võ nghệ 
Đoạn 2: tiếp ..diệt yêu tinh 
Đoạn 3: tiếp trừ yêu tinh 
Đoạn 4: tiếp lên đường 
Đoạn 5: phần còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn(3luợt 
- Nêu phần giải nghĩa trong phần chú giải .
- HS đọc theo cặp .
- 2 HS đọc toàn bài .
- HS đọc thầm đoạn và TLCH 
+ Về sức khoẻ : nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, mười tuổi sức đã bằng trai nười tám. 
+ Về tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân ,có chí lớn,quyết diệt trừ cái ác . 
->Ý 1:Giới thiệu cậu bé Cẩu Khây 
- HS đọc thầm đoạn và TLCH 
 -Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản hoang mang, nhiều nơi không còn ai sống sót.
- Sự xuất hiện của yêu tinh và Cẩu Khây lên đường diệt yêu tinh 
Ý 2: Quyết chí lên đường diệt yêu tinh 
- HS đọc thầm đoạn và TLCH 3, 4 theo nhóm đôi
- Cùng 3 người bạn nữa là : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. 
- Nắm Tay Đóng Cọc có đôi tay khoẻ, cò thể dùng tay làm vồ đóng cọc.Lấy Tay Tát Nước có đôi tai to, khoẻ có thể dùng để tát nước . Móng Tay Đục Máng có móng tay sắc, khoẻ có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. 
-> Ý 3,4,5: Tài năng của Nắm Tay Đóng Cọc ,Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng.
 => Nội dung : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây
- HS đọc nối tiếp theo 5 đoạn của bài .
 - HS đọc diễn cảm trong nhóm đôi .
- Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm 
-Theo dõi ,nhận xét .
* HS khĩ khăn: Đọc đúng đọc trơi chảy bài tập đọc
.
Tiết 4	 Chính tả
KIM TỰ THÁP AI CẬP	
I. MỤC TIÊU. 	
-Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BTCT về âm, vần dễ lẫn (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
2.Dạy học bài mới
Giới thiệu bài :
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe –viết :
 - GV YC đọc bài chính tả .
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- Trong bài có những danh từ riêng nào ?
-Tìm các từ ,tiếng cần chú ý khi viết?
- Đọc cho HS viết lại các từ trên .
- Gv đọc lại toàn bài .
- Đọc bài cho HS viết .
- Đọc lại cho HS dò bài .
- YC HS đổi vở sửa lỗi
* GV thu chấm một số bài .
- Nhận xét bài viết của HS 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
MT - Bài 2. Gv treo bảng phụ hướng dẫn .
- Cho HS làm bài vào vở bài tập .
- Gọi HS sửa bài .
- Gọi 1 HS đọc lại bài .
3.Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- HS theo dõi .
- 2HS – lớp đọc thầm .
- Ca ngợi kim tự tháp Ai Cập là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại 
- Ai Cập 
-lăng mộ ; nhằng nhịt ; chuyên chở .kiến trúc , giếng .
- HS viết nháp + bảng lớp.
- Theo dõi
* HS viết bài vào vở .
- HS dò lại bài .
- HS sửa lỗi
- HS còn lại mở SGK sửa các lỗi sai trong bài .
- HS đọc bài .
- Theo dõi .HS làm vở bài tập 
- Chọn : sinh , biết ,biết ,sáng ,tuyệt ,sứng 
* HS khĩ khăn: Viết đúng chính tả ________________________________________________________
 Thứ ba ngày 3 tháng 01 năm 2012.
Tiết 1 Tốn
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
- Chuyển đổi được các số đo diện tích .
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
II. §å DïNG D¹Y HäC: - Bảng phụ Vẽ biểu đồ trang 101 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
-Nêu lại mối quan hệ giữa km2 và m2 ?
- Cho HS làm nháp + bảng lớp 
 8 km2 = ..m2
 45 m2 36 dm2 = ..dm2
2. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài
*HĐ1: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
MT: Chuyển đổi được các số đo diện tích .
-Nêu lại mối quan hệ giữa dm2 và cm2 ; dm2 và m2?
- Gv nhận xét sửa bài .
*HĐ2: Bài 3,5 :
MT: MT: Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Đọc bài 3b:.
-Thành phố nào có diện tích lớn nhất ? Thành phố nào có diện tích bé nhất ?
- GV sửa sai 
Bài 5.HS đọc bài .
- Nói cho nhau nghe theo câu hỏi của bài 5.
- Gv treo biểu đồ gọi HS nêu kết quả thảo luận .
- GV nhận xét sửa sai
3.Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tiết học
-1 HS nêu .
8 km2 = 8 000 000 m2
45 m2 36 dm2 = 4 536 dm2
Luyện tập 
- HS nêu yêu cầu của bài .
- HS nêu lại 
- Lớp làm nháp + bảng lớp
530 dm2 = 53 000 cm2
13 dm2 29cm 2 = 1 329cm2
84 600 cm2 = 846 dm2
300 dm2 = 3 m2
10 km2 = 10 000 000 m2
9000 000m2= 9 km2
- HS đọc bài thảo luận theo cặp 
-Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất :2095km2.
- Thành phố Hà nội có diện tích bé nhất 921km2
- HS đọc bài .
* Thảo luận nhóm 3 
a. Thành phố Hà Nội có mật độ số dân lớn nhất . 
b. Mật độ dân ở thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng . 
 * HS khĩ khăn: Làm bài 1
..
Tiết 2 Đạo đức
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1 )
 I. MỤC TIÊU : 
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lđ và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
II. §å DïNG D¹Y HäC: - Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy học bài mới
- Giới thiệu bài :
*Hoạt động1: Thảo luận truyện : Buổi học đầu tiên
Mục tiêu: HS hiểu ra thái độ của các bạn trong lớp. Hồng là sai và nêu lí do vì sao phải kính trọng người lao động.
Cách tiến hành :
GV đọc truyện (hoặc kể chuyện)
+ Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà Giới thiệu về bố mẹ mình ?
+ Nếu là bạn cùng lớp với Hà , em sẽ làm gì trong tình huống đó ?
+ Vì sao?
->GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
- Cơm ăn ,áo mặc ,sách học ..có được là nhờ đâu ? 
- Em phải làm gì đối với người lao động ?
-> Rút ghi nhớ SGK
*Hoạt động 2: Nhận biết về người lao động (BT1)
Mục tiêu: HS hiểu ra người lao động là người làm việc có ích, kiếm tiền bằng mồ hôi, công sức của bản thân và x ... âu đó ?
2. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm bài tập :
*HĐ1: Bài 1,2
Bài 1: Phân loại các từ sau nay theo nghĩa của tiếng tài : 
-GV treo bảng phụ hướng dẫn mẫu . Tài giỏi , tài nguyên ,tài nghệ ,tài trợ ,tài đức ,tài sản ,tài hoa ,
- Gv phát cho các nhóm một số trang từ điển (phô tô )
- Gọi các nhóm báo cáo kết qủa thảo luận.
GV nhận xét sữa sai 
Bài 2: Đặt câu với một trong các từ trên
-Tổ chức cho HS làm vở 
-Gọi HS nêu các câu khác .
*HĐ2:Bài 3,4
Bài 3: - Tìm trong bài 3 và ghi lại các câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người?
- Nhận xét ,sửa bài .
-Vì sao em không chọn câu b? 
Bài 4: Nêu yêu cầu bài 4?
-Em có thể nêu nghĩa bóng của câu tục ngữ a ?
- Nêu nghĩa bóng của câu tục ngữ b , c ?
- Em thích câu tục ngữ nào ? Vì sao ?
3.Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
2 HS đặt câu .
*Các chú công nhân đang lái máy cày 
*Mẹ em đang cắt lúa 
Mở rộng vốn từ tài năng 
- HS đọc bài 
- Theo dõi mẫu . 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi và nêu KQ
a) tài hoa , tài giỏi ,tài nghệ , tài ba ,tài đức , tài năng .
b) tài nguyên ,tài trợ ,tài sản .
- HS đọc bài 2 và làm vở và nêu KQ
VD : Bạn Hà rất tài giỏi .
Nước ta rất giàu tài nguyên khoáng sản .
- Theo dõi , nhận xét .
HS đọc bài và làm bài theo cặp vào vở.
a) Người ta là hoa đất .
c) Nước lã mà vã nên hồ 
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan .
-Vì câu b là một nhận xét : Muốn biết rõ một người , một vật cần thử thách,tạo điều kiện để người(hoặc vật) bộc lộ khả năng .
-HS đọc bài và nêu suy nghĩ của mình.
a) Ca ngợi con người là tinh hoa , là thứ quý nhất của trái đất .
b) Có tham gia hoạt động , làm việc mới bộ lộ khả năng của mình .
c) ca ngợi những người từ tay trắng nhờ có trí ,nghị lực đã làm nên việc lớn .
VD : Thích câu tục ngữ a vì : chỉ bằng 5 câu ngắn ngọn câu tục ngữ đã nêu được một nhận định chính xác về con người .
* HS khĩ khăn: Làm bài 1,2
..
 Tiết 2 Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT
BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT .
I. MỤC TIÊU:
- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
Goị HS đọc mở bài của bài 2 (theo 2 cách)
- Gv nhận xét .
2. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS luyện tập :
*HĐ1:Bài 1:
- Gv đọc lại bài .
- Gọi HS đọc câu hỏi của bài .
- Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật ?
Thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu của bài.
a. Xác định đoạn kết bài trong bài văn tả cái nón ?
b. Theo em đó là kết bài theo kiểu nào?
GV gọi HS trình bày 
Nhận xét chốt ý 
*HĐ2:Bài 2:
Đọc bài 2.
- Gv treo bảng phụ ghi đề bài .
- Bài văn yêu cầu gì ?
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở .
Cho 3 HS viết trên bảng phụ(1 trong bađề)
- Treo bài làm của HS , gọi HS đọc bài 
- Gv nhận xét , sửa bài .
- Gọi 1 số HS khác đọc bài làm của mình .
3.Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài Đoạn mở bài trực tiếp và đoạn gián tiếp bài văn miêu tả cái bàn.
- Theo dõi , nhận xét .
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật 
1 Hs đọc bài , cả lớp đọc thầm .
- 2 HS đọc (nối tiếp )
- Có 2 cách .
a. Đoạn : “ Má bảo méo vành”
b. Đó là kết bài mở rộng vì có lời căn dặn của mẹ ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
- HS đọc bài .
- Viết một kết bài mở rộng cho một trong các đề trên .
- HS viết bài vào vở .
- HS đọc bài 
- Theo dõi , nhận xét.
- HS nêu lại .
-Có hai cách kết bài .kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng 
* HS khĩ khăn: Làm bài 1
..
Tiết 3 Tốn
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu lại cách tính diện tích hình bình hành ?
- Tính diện tích hình bình hành có cạnh đáy là 16 cm , chiều cao là 7cm ?
GVnhận xét ghi điểm 
2. Dạy học bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Thực hành :
*HĐ1: Bài 1: Hãy nêu tên các các cặp cạnh đối diện 
- Gv treo bảng phụ .
- Đọc tên hình chữ nhật ? Hình bình hành , hình tứ giác trong bài 1?
-Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong hình chữ nhật ABCD ?
- Nêu tên các cặp cạnh đối diện của hình bình hành EGHK ?
- Nêu tên các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác MNPQ ?
- Hình chữ nhật khác hình bình hành ở đặc điểm nào ?
*HĐ2: Bài 2: Viết vào ô trống theo mẫu 
MT: Tính được diện tích hình bình hành.
- Gv treo bảng phụ hướng dẫn mẫu .
- Nhận xét , sửa bài .
*Hđ3: Bài 3a: 
MT: GV vẽ hình lên bảng .
 a
 A B
 b
 D C
- Các cạnh đối diện của hình bình hành như thế nào với nhau ?
- Gọi P là chu vi của hình bình hành ; a, b là độ dài của hai cạnh liên tiếp . Viết công thức tính chu vi của hình bình hành ?
- Muốn tính chu vi hình bình hành ta làm thế nào ?
- GV chấm, sửa sai
3.Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu .
 S= a x b
S= 16 x 7 = 112 (cm2)
Luyện tập 
- HS đọc bài 1.
Quan sát .thảo luận cặp đôi và nêu KQ 
- HS đọc .
 * AB đối diện ø DC ;
 AD đối diện BC 
*EG và KH ; GH và EK 
*MN và QP ; MQ và NP 
- Khác : Hình chữ nhận có 4 góc vuông.
- Theo dõi – làm theo nhóm 3 và trình bày KQ
Độ dài đáy 
7cm
14dm
23cm
Chiều cao 
16cm
13dm
16cm
S hình BH 
7 x 6=
112(cm)
14 x13=
182(cm)
23 x 16=
368(cm)
-HS đọc tên hình , độ dài của cạnh .
-2 cạnh đối diện của hình bình hành 
bằng nhau .
 P = (a + b) x 2
- Ta tính tổng độ dài của hai cạnh liên tiếp rồi nhân với 2.
-HS làm vở
a) P = (8 + 3) x 2 = 22 (cm)
* HS khĩ khăn: Làm bài 1
.
Tiết 4 Khoa học*
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO
I. MỤC TIÊU : 
- Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phòng chống:
+ Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an toàn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 - GV: Hình trang 76,77 SGK.
 - HS:Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về thiệt hại do giông bão gây ra
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
-Nhờ đâu lá cây lay động ,diều bay ?
-Em hãy giải thích tại sao có gió ?
GV nhận xét ghi điểm 
2. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió.
 Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
Tiến hành :
-Yêu cầu hs đọc SGK giới thiệu người đầu tiên phân chia cấp gió.
-Chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ, đọc các thông tin và hoàn thành bài tập trong phiếu học tập (Kèm theo)
-Phát phiếu học tập cho các nhóm
*Nhờ có gió 
*Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo thành gió 
- Gió nhẹ ,gió mạnh .Phòng chống bão 
- Theo dõi ,nhận xét .
-Đọc SGK.
*Hs hoàn thành phiếu học tập theo sự điều khiển của nhóm trưởng. 
-Một số hs lên trình bày bạn bổ sung.
Cấp gió
Tác động của cấp gió
Cấp 5:Gió khá mạnh 
- Khi có gió này , mây bay , cây nhỏ đu đưa , sóng nước trong hồ dập dờn .
Cấp 9: Gió dữ , bão to 
-Khi có gió này ,bầu trời đầy những đám mây đen ,cây lớn gẫy cành ,nhà có thể bị tốc mái .
Cấp 0:không có gió 
- Lúc này khói bay thẳng lên trời ,cây cỏ đứng im .
Cấp 7:gió to (bão )
-Khi có gió này , trời có thể tối và có bão . Cây lớn đu đưa , nười đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió .
Cấp 2: gió nhẹ .
- Khi có gió này ,bầu trời thường sáng sủa , bạn có thể cảm thấy có gió trên da mặt , nghe thấy tiếng gió rì rào , nhìn được làn khói bay .
GV nhận xét chốt ý : Có 13 cấp gió
*Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão .
Mục tiêu : Nói về những thiệt hại do dông bão gây ra và cách phòngchống bão.
Tiến hành :
-Quan sát hình 5+6 và đọc mục bạn cần biết 
-Nêu tác hại do bão gây ra ?
+ Hình 5+6 : Bão gây ra tác hại gì ?
-Nêu một số cách phòng chống bão ?
- Nêu một số cách phòng chống mưa gió lớn vào mùa mưa ở địa phương em ?
- Giáo dục HS đảm bảo an toàn khi mưa gió lớn .
*Hoạt động 3: trò chơi ghép chữ vào hình
Mục tiêu : Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ của gió : Gió nhẹ , gió khá mạnh ,gió to ,gió dữ .
 Tiến hành : Phô tô 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió (trang 76)
+Tổ chức trò chơi tiếp sức trong học tập :cá nhân của 2 đội lên bốc tấm thẻ ghi chú dán vào dưới hình minh hoạ , sau đó đại diện nhóm thuyết minh sự hiểu biết của mình về cấp gió đó .
- Gv nhận xét , công bố đội thắng .
3.Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát tranh và thảo luận cặp
-Gây thiệt hại về nhà cửa, tài sản, con người..
-H5: làm gãy , nát hết lúa ngoài đồng :
 Hình 6:làm gãy ,lật đổ cây cối lớn .
- Theo dõi bản tin thời tiết ; tìm cách bảo vệ nhà cửa , tài sản ,sản xuất , đề phòng khan hiến thức ăn ,nước uống , đề phòng tai nạn do bão gây ra .
- Theo dõi dự báo thời tiết , không ra ngoài đường khi mưa gió lớn .
HS thảo luận theo nhóm thi gắn chữ vào hình 
- Theo dõi GV hướng dẫn .
- Thi thuyết trình
- Thi đua giữa hai đội .
- HS nêu lại .
không khí bị ô nhiễm
 * HS khĩ khăn: Giúp đỡ HS cụ thể 
.
 BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT.
 Ngày 2tháng 01 năm 2012.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19 chuan co hs kt.doc