Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

I. Mục tiêu:

- Củng cố về câu kể. Tác dụng của câu kể.

- Luyện viết văn kể về ngày đầu em đi học.

II. Các hoạt động dạy học:

Bài 1: Tìm câu kể trong đoạn văn dưới đây. Nói rõ tác dụng của từng câu kể tìm được.:

 Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại nhiều lần, nhưng lần này tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ.

- HS thảo luận theo nhóm 2.

- Đại diện nhóm trình bày?

- Thế nào là câu kể?

Bài 2: Trong các câu dưới đây câu nào là câu kể:

a. Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.

b. Răng em đau, phải không?

c. Ôi, răng đau quá!

d. Em về nhà đi.

- HS làm vào vở.

- Trình bày bài làm?

- Tại sao em cho câu đó là câu kể?

 

doc 45 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kế hoạch dạy học tuần 19
Từ ngày 2 đến ngày 6 tháng 1 năm 2012
Thứ/
Ngày
Tiết
Môn
Nội dung bài
Thứ 2
2/1
19
CC
37
T/Đọc
Bốn anh tài
91
Toán
Ki-lơ-mét vuơng
19
C/tả
Nghe-viết: Kim tự tháp Ai Cập
19
Đ.đức
Kính trọng, biết ơn người lao động(t1)
Thứ 3
3/1
92
Toán
Luyện tập
37
LT&câu
Chủ ngữ trong câu kể:Ai làm gì?
19
K.C
Bác đánh cá và gã hung thần
37
K.học
Tại sao có gió?
37
Thể dục
Thư ù4
4/1
19
M.Thuật 
38
T/Đọc
Chuyện cổ tích về lồi người
93
Toán
Hình bình hành
37
TLV
L. tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
19
L.sử
Nước ta cuối thời Trần
Thứ 5
5/1
19
Âm nhạc
94
Toán
Diện tích hình bình hành
38
LT&câu
Mở rộng vốn từ: Tài năng
19
K/thuật
Lợi ích của việc trồng rau,hoa
38
K/học
Gió nhẹ,gió mạnh.Phòng chống bão
Thứ 6
6/1
95
Toán
Luyện tập
38
TLV
L. tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
19
Địa lý
Thành phố Hải Phòng
38
Thể dục
19
SH lớp
SH cuối tuần
Tuần 19.
 Thứ 6 ngày 13 tháng 1 năm 2012.
Luyện Toán. 
Chia cho số có 2,3 chữ số.
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 2,3 chữ số.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Đặt tính và tính:
 a. 369 :18 2169 : 314
 b. 23 520 : 56 13 870 : 45
- HS làm vào bảng con.
- HS nêu cách thực hiện?
Bài 2: Tìm X:
a. 75 x X = 1800 b. 1855 :X = 35
- HS làm vào nháp.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
a.1999 x 253 + 8910 : 495
b. 8700 : 25 : 4
- HS làm vào vở.
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức?
Bài 4: Cứ 25 viên gạch hoa thì lát được 1 m 2nền nhà. Hỏi nếu dùng hết 10 500 viên gạch loại đoa thì lát được bao nhiêu mét?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HS làm vào vở.
- Trình bày bài làm?
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Thứ 6 ngày 13 tháng 1 năm 2012.
 TUẦN 19 Luyện Tiếng Việt.
 CÂU KỂ
I. Mục tiêu:
- Củng cố về câu kể. Tác dụng của câu kể.
- Luyện viết văn kể về ngày đầu em đi học.
II. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tìm câu kể trong đoạn văn dưới đây. Nói rõ tác dụng của từng câu kể tìm được.:
 Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại nhiều lần, nhưng lần này tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ.
- HS thảo luận theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày?
- Thế nào là câu kể?
Bài 2: Trong các câu dưới đây câu nào là câu kể:
a. Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
b. Răng em đau, phải không?
c. Ôi, răng đau quá!
d. Em về nhà đi.
- HS làm vào vở.
- Trình bày bài làm?
- Tại sao em cho câu đó là câu kể?
Bài 3: Viết một đoạn văn kể lại những ngày đầu em đi học. Viết xong gạch dưới các câu kể.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Đề bài thuộc thể loại gì?
- HS làm vào vở.
- Trình bày bài làm?
III. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ hai, ngày 02 tháng 01 năm 2012
 * Buổi sáng: Toán 
 Ơn luyện
I : Mục tiêu : Củng cố về dấu hiệu chia hết ,đơn vị đo diện tích
 Củng cố về giải toán
II Hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy 
1: Bài cũ : 
2: Bài mới : GTB 
 Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:GV yêu cầu HS làm bài : 
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
-Tìm số chia hết cho 2,3,5,9
Bài 2: Đổi : 
1dm2 =  m2. 54000m2 = dm2
Bài 3 : Giải toán về tính chu vi và diện tích 
3: Củng cố – dặn dò 
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài.
Thứ sáu ngày 06 tháng01 năm 2012
 Tiếng Việt
 Ơn luyện
 I: Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về văn Miêu tả (TT)
 Trình bày bài viết sạch đẹp
II: Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 
1.Bài cũ :
2.Bài mới : GTB 
 Đề 1:Tả một đồ dùng học tập của em. 
 Đề 2:Tả đồ chơi mà em yêu thích .
 HS đọc yêu cầu và thảo luận tìm đề tài.
-HS làm bài cá nhân
- HS nộp bài.
 GV chấm ,chữa bài
 Nhận xét kết quả bài làm
3: Củng cố – dặn dò
 GVNX tiết học.
 Dặn HS về nhà học bài.
Hoạt động dạy 
1.Bài cũ :
2.Bài mới : GTB 
 Đề 1:Tả một đồ dùng học tập của em. 
 Đề 2:Tả đồ chơi mà em yêu thích .
HS đọc yêu cầu và thảo luận tìm đề tài.
-HS làm bài cá nhân
- HS nộp bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
 GV chấm ,chữa bài
 Nhận xét kết quả bài làm
3: Củng cố – dặn dò
 GVNX tiết học.
 Dặn HS về nhà học bài.
Hoạt động học 
HS đọc yêu cầu và thảo luận tìm đề tài.
-HS làm bài cá nhân
- HS nộp bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2012
Luyện từ và câu
 Ơn luyện
I.Mục tiêu : Củng cố về vốn từ: danh từ,động từ,tính từ.(TT)
 Đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu
II. Hoạt động dạy học 
1: Bài cũ : 
2: Bài mới : GTB
Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm bài. 
HS tìm các danh từ, động từ, tính từ trong bài Chú Đất Nung 
HS nêu , lớp nhận xét ,bổ sung 
Chữa bài chốt kết quả đúng 
Bài 2: HS đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu 
-2HS lên bảng , lớp làm vở 
Yêu cầu HS làm bài 
Chữa bài chốt kết quả đúng 
Bài 3: 
HS xác định chủ ngữ-vị ngữ trong 1 số câu 
 Cho HS làm việc theo nhóm.
3: Củng cố – Dặn dò 
 GV NX tiết học.
 Dặn HS về nhà học bài.
Thứ 2 ngày 9 tháng 1 năm 2012
KHOA HỌC 
 TẠI SAO CĨ GIĨ ?
I. Mục tiêu: 
	- Làm thí nghiệm để nhận ra khơng khí chuyển động tạo thành giĩ. 
	- Giải thích được nguyên nhân gây ra giĩ.
- Nhắc nhở HS cẩn thận khi làm thí nghiệm.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - HS chuẩn bị chong chĩng.
 - Đồ dùng thí nghiệm : Hộp đối lưu , nến , diêm , vài nén hương .
III. Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 ? Những ví dụ nào chứng tỏ khơng khí cần cho sự sống con người, động vật, thực vật ? ? Trong khơng khí thành phần nào là quan trọng nhất đối với sự thở ? 
? Trong trường hợp nào con người phải thở bằng bình ơ - xi ?
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài. 
b. Hoạt động1: Trị chơi chong chĩng
 - GV tổ chức cho HS báo cáo về việc chuẩn bị .
 - Yêu cầu HS dùg tay quay chong chĩng xem chúng cĩ quay được lâu khơng.
- Hướng dẫn HS ra sân chơi chong chĩng.
+ Gợi ý HS trong khi chơi tìm hiểu xem : 
- Khi nào chong chĩng quay ?
- Khi nào chong chĩng khơng quay ?
- Khi nào chong chĩng quay nhanh ? Khi nào chong chĩng quay chậm ?
+ Làm thế nào để chong chĩng quay ?
- Tổ chức cho HS chơi ngồi sân. GV đi đến từng tổ hướng dẫn HS tìm hiểu bằng cách đặt câu hỏi cho HS.
 - Gọi HS báo cáo kết quả theo nội dung :
+ Theo em tại sao chong chĩng quay ?
+ Tại sao khi bạn chạy càng nhanh thì chong chĩng của bạn lại quay càng nhanh ?
+ Nếu trời khơng cĩ giĩ em làm thế nào để chong chĩng quay nhanh ?
+ Khi nào chong chĩng quay nhanh ? Quay chậm
* Kết luận. 
c. Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra giĩ
+ GV giới thiệu về các dụng cụ làm thí nghiệm như SGK sau đĩ yêu cầu các nhĩm kiểm tra lại đồ thí nghiệm của nhĩm mình .
+ Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và làm theo hướng dẫn sách giáo khoa.
 - GV yêu cầu HS TLCH sau:
+ Phần nào của hộp cĩ khơng khí nĩng ? Tại sao 
+ Phần nào của hộp cĩ khơng khí lạnh ? 
+ Khĩi bay qua ống nào ?
- GV nhận xét, khen ngợi các nhĩm cĩ thí nghiệm đúng, sáng tạo.
+ Khĩi bay ra từ mẩu hương đi ra ống A mà chúng ta nhìn thấy là do cĩ gì tác động ?
+ GV nêu : Khơng khí ở ống A cĩ ngọn nến đang cháy thì nĩng lên, nhẹ đi và bay lên cao. Khơng khí ở ống B khơng cĩ nến cháy thì lạnh, Khơng khí lạnh thì nặng hơn và đi xuống. Khĩi từ mẩu hương cháy đi ra ống khĩi A là do khơng khí chuyển động tạo thành giĩ. Khơng khí chuyển từ nơi lạnh đến nới nĩng. Sự chênh lệch của nhiệt độ của khơng khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của khơng khí.
 - GV hỏi lại : 
+ Vì sao lại cĩ sự chuyển động của khơng khí ?
+Khơng khí chuyển động theo chiều như thế nào? 
+ Sự chuyện động của khơng khí tạo ra gì ?
d. Hoạt động 3: Sự chuyển động của khơng khí trong tự nhiên
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 6 và 7 trong SGK và trả lời các câu hỏi :
+ Hình vẽ khoảng thời gian nào trong ngày?
+ Mơ tả hướng giĩ được minh hoạ trong các hình?
+ Yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm 4 người để trả lời các câu hỏi :
+ Tại sao ban ngày giĩ từ biển thổi vào đất liền và ban đêm giĩ từ đất liền lại thổi ra biển ?
+ Gọi nhĩm xung phong trình bày, Yêu cầu các nhĩm khác nhận xét bổ sung ( nếu cĩ )
* Kết luận.
+ Gọi 2 HS lên bảng chỉ tranh minh hoạ và giải thích chiều giĩ thổi.
 3. Củng cố- dặn dị:	
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà ơn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 ? Những ví dụ nào chứng tỏ khơng khí cần cho sự sống con người, động vật, thực vật ? ? Trong khơng khí thành phần nào là quan trọng nhất đối với sự thở ? 
? Trong trường hợp nào con người phải thở bằng bình ơ - xi ?
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài. 
b. Hoạt động1: Trị chơi chong chĩng
 - GV tổ chức cho HS báo cáo về việc chuẩn bị .
 - Yêu cầu HS dùg tay quay chong chĩng xem chúng cĩ quay được lâu khơng.
- Hướng dẫn HS ra sân chơi chong chĩng.
+ Gợi ý HS trong khi chơi tìm hiểu xem : 
- Khi nào chong chĩng quay ?
- Khi nào chong chĩng khơng quay ?
- Khi nào chong chĩng quay nhanh ? Khi nào chong chĩng quay chậm ?
+ Làm thế nào để chong chĩng quay ?
- Tổ chức cho HS chơi ngồi sân. GV đi đến từng tổ hướng dẫn HS tìm hiểu bằng cách đặt câu hỏi cho HS.
 - Gọi HS báo cáo kết quả theo nội dung :
+ Theo em tại sao chong chĩng quay ?
+ Tại sao khi bạn ch ... u về địa hình, sơng ngịi, đất đai của đồng bằng Nam Bộ:
+ Đồng Bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thĩng sơng Mê Cơng và sơng Địng Nai bồi đắp.
+ Đồng bằng Nam Bộ cĩ hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt. Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng bằng cịn nhiều đất phèn, đất mặn cần cải tạo.
Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sơng Tiền, sơng Hậu trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sơng lớn của đồng bằng Nam Bộ: sơng Tiền, sơng Hậu.
* HS khá, giỏi:+ GIải thích vì sao ở nước ta sơng Mê Cơng lại cĩ tên là sơng Cửu Long: do nước sơng đổ ra biển qua 9 cửa sơng.
+ Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người đân khơng đắp đê ven sơng: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng.
- Giáo dục học sinh biết lợi ích của nguồn nước sơng hồ đối với cuộc sống từ đĩ cĩ thái độ trân trọng và bào vệ nguồn nước của các con sơng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các BĐ : Hành chính, giao thơng VN.
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC : - Chỉ vị trí của thủ đơ Hà Nội trên BĐ.
 - Nêu những dẫn chứng cho thấy HN là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa, khoa học hàng đầu của nước ta.
 GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b. Phát triển bài : 
Đồng bằng lớn nhất nước ta Hoạt động nhĩm:
Yêu cầu HS đọc các thơng tin ở SGK, để trả lời các câu hỏi:
- Chốt lại nội dung chính.
- Gọi HS lên chỉ vị trí ĐBNB ở bản đồ.
Mạng lưới sơng ngịi và kênh rạch chằng chịt: Hoạt động nhĩm: 
- Cho HS dựa vào SGK, để thảo luận thuận các câu hỏi ở SGV T94 :
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của sơng Mê Cơng
- Cho HS chỉ các con sơng lớn và các kênh rạch.
 GV nêu câu hỏi ( SGV / 94 );
 - GV nhận xét, kết luận.
- GV mơ tả thêm cảnh lũ lụt, mùa mưa ; tình trạng thiếu nước về mùa khơ ở ĐBNB
- Theo các em, nguồn nước ở sơng, hồ cĩ tác động như thế nào tới cuộc sống của con người?Chúng ta phải làm gì để gĩp phần bảo vệ nguồn nước này?
4. Củng cố : Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài tiết sau: “Người dân ở Đồng bằng Nam Bộ”.
Thứ sáu, ngày 13 tháng 1 năm 2012
To¸n
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành .
- Tính được diện tích ,chu vi của hính bình hành .
 -HS ham học hỏi tư duy về hình học.
* HS khá –giỏi làm BT 3(B),4/105
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. KiĨm tra bµi cị:
 2. Bµi míi 
a) Giíi thiƯu bµi:
b) LuyƯn tËp:
*Bµi 1 :
 - Yªu cÇu häc sinh nªu ®Ị bµi, yªu cÇu ®Ị bµi.
+ GV vÏ c¸c h×nh vµ ®Ỉt tªn c¸c h×nh nh­ SGK lªn b¶ng.
+ HS nªu c¸c cỈp c¹nh ®èi diƯn ë tõng h×nh.
N
G
E
B
A
 Gäi 3 häc sinh ®äc kÕt qu¶, líp lµm vµo vë vµ ch÷a bµi 
M
Q
P
K
H
C
D
- NhËn xÐt bµi lµm häc sinh.
*Bµi 2 : 
- Yªu cÇu häc sinh nªu ®Ị bµi 
- GV kỴ s½n b¶ng nh­ s¸ch gi¸o khoa lªn b¶ng.
+ HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh.
- Gäi 1 häc sinh lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë 
§é dµi ®¸y
7cm
14 dm
23 m
ChiỊu cao 
16cm
13dm
16m
DiƯn tÝch 
7 x 16 = 
112 cm2 
14 x 13= 
182 dm2
23 x 16=
368 m 2
- Qua bµi tËp nµy giĩp em cđng cè ®iỊu g×?
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm bµi lµm häc sinh.
* Bµi 3 :
- Gäi häc sinh nªu ®Ị bµi.
a
+ GV treo h×nh vÏ vµ giíi thiƯu ®Õn häc sinh tªn gäi c¸c c¹nh cđa h×nh b×nh hµnh.
B
A
b
D
C
+ Giíi thiƯu c¸ch tÝnh chu vi h×nh b×nh hµnh.
+ TÝnh tỉng ®é dµi 2 c¹nh råi nh©n víi 2. 
- C«ng thøc tÝnh chu vi:
+ Gäi chu vi h×nh b×nh hµnh ABCD lµ P, c¹nh AB lµ a vµ c¹nh BC lµ b ta cã: 
P = ( a + b ) x 2 
- Yªu cÇu c¶ líp lµm vµo vë.
- Gäi 1 em lªn b¶ng tÝnh.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm häc sinh. 
 * Bµi 4 : (Dµnh cho HS kh¸, giái)
- Yªu cÇu häc sinh ®äc ®Ị bµi.
+ §Ị bµi cho biÕt g×? vµ yªu cÇu g×?
- HS tù lµm bµi vµo vë.
- Gäi 1 HS sưa bµi.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm häc sinh. 
 3. Cđng cè - DỈn dß:
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc.
- DỈn vỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi.
ho¹t ®éng cđa gv
ho¹t ®éng cđa hs
 1. KiĨm tra bµi cị:
 2. Bµi míi 
a) Giíi thiƯu bµi:
b) LuyƯn tËp:
*Bµi 1 :
 - Yªu cÇu häc sinh nªu ®Ị bµi, yªu cÇu ®Ị bµi.
+ GV vÏ c¸c h×nh vµ ®Ỉt tªn c¸c h×nh nh­ SGK lªn b¶ng.
+ HS nªu c¸c cỈp c¹nh ®èi diƯn ë tõng h×nh.
N
G
E
B
A
- Gäi 3 häc sinh ®äc kÕt qu¶, líp lµm vµo vë vµ ch÷a bµi 
M
Q
P
K
H
C
D
- NhËn xÐt bµi lµm häc sinh.
*Bµi 2 : 
- Yªu cÇu häc sinh nªu ®Ị bµi 
- GV kỴ s½n b¶ng nh­ s¸ch gi¸o khoa lªn b¶ng.
+ HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh.
- Gäi 1 häc sinh lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë 
- Qua bµi tËp nµy giĩp em cđng cè ®iỊu g×?
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm bµi lµm häc sinh.
* Bµi 3 :
- Gäi häc sinh nªu ®Ị bµi.
a
+ GV treo h×nh vÏ vµ giíi thiƯu ®Õn häc sinh tªn gäi c¸c c¹nh cđa h×nh b×nh hµnh.
B
A
b
D
C
+ Giíi thiƯu c¸ch tÝnh chu vi h×nh b×nh hµnh.
+ TÝnh tỉng ®é dµi 2 c¹nh råi nh©n víi 2. 
- C«ng thøc tÝnh chu vi:
+ Gäi chu vi h×nh b×nh hµnh ABCD lµ P, c¹nh AB lµ a vµ c¹nh BC lµ b ta cã: 
P = ( a + b ) x 2 
- Yªu cÇu c¶ líp lµm vµo vë.
- Gäi 1 em lªn b¶ng tÝnh.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm häc sinh. 
 * Bµi 4 : (Dµnh cho HS kh¸, giái)
- Yªu cÇu häc sinh ®äc ®Ị bµi.
+ §Ị bµi cho biÕt g×? vµ yªu cÇu g×?
- HS tù lµm bµi vµo vë.
- Gäi 1 HS sưa bµi.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm häc sinh. 
 3. Cđng cè - DỈn dß:
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc.
- DỈn vỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi.
- Líp theo dâi giíi thiƯu
- 1 HS ®äc vµ nªu yªu cÇu.
- HS nªu tªn c¸c cỈp c¹nh ®èi diƯn trong c¸c h×nh ch÷ nhËt ABCD, h×nh b×nh hµnh EGHK vµ tø gi¸c MNPQ. 
 - HS ë líp thùc hµnh vÏ h×nh vµ nªu tªn c¸c cỈp c¹nh ®èi diƯn cđa tõng h×nh vµo vë
+ 3 HS ®äc bµi lµm.
a/ H×nh ch÷ nhËt ABCD cã: 
- C¹nh AB vµ CD, c¹nh AC vµ BD
 b/ H×nh b×nh hµnh EGHK cã :
- C¹nh EG vµ KH, c¹nh EKvµ GH
c/ Tø gi¸c MNPQ cã:
- C¹nh MN vµ PQ, c¹nh MQ vµ NP
- 1 HS ®äc thµnh tiÕng.
- KỴ vµo vë.
 - 1 HS nh¾c l¹i tÝnh diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh.
- HS ë líp tÝnh diƯn tÝch vµo vë 
+ 1 HS lªn b¶ng lµm.
§é dµi ®¸y
7cm
14 dm
23 m
ChiỊu cao 
16cm
13dm
16m
DiƯn tÝch 
7 x 16 = 
112 cm2 
14 x 13= 
182 dm2
23 x 16=
368 m 2
- TÝnh diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh.
- 1 em ®äc ®Ị bµi. 
+ Quan s¸t nªu tªn c¸c c¹nh vµ ®é dµi c¸c c¹nh AB vµ c¹nh BD.
+ Thùc hµnh viÕt c«ng thøc tÝnh chu vi h×nh b×nh hµnh.
+ Hai HS nh¾c l¹i.
- Líp lµm bµi vµo vë.
- 1 HS ®äc thµnh tiÕng.
+ Líp lµm vµo vë.
- 1 HS lªn b¶ng lµm bµi.
- Häc sinh nh¾c l¹i néi dung bµi.
Thứ sáu, ngày 13 tháng 1 năm 2012
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG
BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
 - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở rộng và khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.
 + Bút dạ, 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2 
III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu cầu.
+ Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài văn miêu tả chiếc nĩn.
+ Sau đĩ xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết bài theo cách nào? (mở rộng hay khơng mở rộng).
Tiếp nối trình bày, nhận xét.
a/ Đoạn kết là đoạn: Má bảo : " Cĩ của ... lâu bền "
Vì vậy ... bị méo vành.
+ Đĩ là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức gìn giữ cái nĩn của bạn nhỏ.
- 1 HS đọc.
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi nhận xét chung.
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài, trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả (là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường,..).
+ Nhắc HS chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn.
+ GV phát giấy khổ lớn và bút dạ cho 4 HS làm, dán bài làm lên bảng. HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung.
3. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Thứ sáu, ngày 13 tháng 1 năm 2012
Đạo đức
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- HS khá, giỏi: biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
Kĩ năng sống: Tơn trọng giá trị sức lao động; Thể hiện sự tơn trọng, lễ phép với người lao động.
II.Đồ dùng dạy học:
Một số đồ dùng cho trị chơi đĩng vai.	
III.Hoạt động dạy học:
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28)
 - GV đọc hoặc kể chuyện “Buổi học đầu tiên”
 - GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi (SGK/28)( bỏ từ vì sao ở câu hỏi 2)
 - GV kết luận:
 Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhĩm đơi (Bài tập 1- SGK/29 bỏ từ người ờ ý i) và bỏ hết cả ý k)
 - GV nêu yêu cầu bài tập 1:
 Những người sau đây, ai là người lao động? Vì sao?
Kĩ năng sống:
- Tơn trọng giá trị sức lao động
- Thể hiện sự tơn trọng, lễ phép với người lao động.
- GV kết luận:
* Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm 6 Bài tập 2
 - GV chia 6 nhĩm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm thảo luận về 1 tranh.
 Những người lao động trong tranh làm nghề gì và cơng việc đĩ cĩ ích cho xã hội như thế nào?
 - GV kết luận:
 + Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
*Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân 
- GV nêu yêu cầu bài tập 3:
« Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động;
- GV kết luận:
 + Các việc làm a, d, đ, e, g, là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
 3. Củng cố - Dặn dị:
 - Cho HS đọc ghi nhớ.
 - Về nhà xem lại bài.
Sinh hoạt cuối tuần 19
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
- Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể.
- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
- Đề ra phương hướng và biện pháp tuần đến .
II/ Hoạt động:
1/ Đánh giá kết quả học tập và thực hiện: Lớp trưởng chỉ đạo tổng kết các hoạt động trong tuần tổ trưởng nhận xét kết quả học tập và rèn luyện trong tuần qua. Xếp loại thi đua của tổ. GV nhận xét tuyên dương khen thưởng cá nhân và tập thể tổ.
2/ Sinh hoạt chủ đề:
Tổ chức cho các em thi sáng tác theo chủ đề về mùa xuân. Sau đĩ các em trình bày sáng tác của mình. 
3/ Củng cố chủ đề:
 Nhắc học sinh chuẩn bị chủ đề hơm sau. Tuyên dương khen thưởng

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19(2).doc