A/ Kiểm tra bài cũ (5’) :
- Nhận xét bài thi cuối kì 1 của HS.
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
1/ Hoạt động 1 : Luyện đọc (10’)
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn chia đoạn : 5 đoạn
- Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ; giải nghĩa từ (SGK).
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 5.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
-GV theo dõi, nhận xét.
-GV đọc diễn cảm toàn bài (nêu giọng đọc).
2/ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’)
-Gọi HS đọc lần lượt từng câu hỏi, hướng dẫn đọc từng đoạn tương ứng để trả lời câu hỏi SGK
+ Câu hỏi 1 (đoạn 1)
+ Câu hỏi 2 (đoạn 2)
+ Câu hỏi 3 (đoạn 3, 4, 5):
TUẦN 19 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012 Môn : Tập đọc Bài : BỐN ANH TÀI I/ MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS biết nhiệt tình, hợp tác làm các việc có ích cho mọi người, xã hội. * Đọc đúng từ khó, bài đọc ; nắm nội dung chính ; biết đọc diễn cảm 2 - 3 câu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ, bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nhận xét bài thi cuối kì 1 của HS. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Luyện đọc (10’) - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn chia đoạn : 5 đoạn - Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ; giải nghĩa từ (SGK). - Yêu cầu HS đọc theo nhóm 5. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. -GV theo dõi, nhận xét. -GV đọc diễn cảm toàn bài (nêu giọng đọc). 2/ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’) -Gọi HS đọc lần lượt từng câu hỏi, hướng dẫn đọc từng đoạn tương ứng để trả lời câu hỏi SGK + Câu hỏi 1 (đoạn 1) + Câu hỏi 2 (đoạn 2) + Câu hỏi 3 (đoạn 3, 4, 5): + Câu hỏi 4 (đoạn 3, 4, 5) - Nhận xét và chốt nội dung bài : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. 3/Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm (7’) - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1, 2 (Bảng phụ) -GV đọc mẫu. Theo dõi, uốn nắn. 4/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Câu chuyện ca ngợi ai ? - Nhận xét tiết học. - Chú ý lắng nghe. - 1 em đọc bài - Lớp đọc thầm. - 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt). -HS đọc từ khó : chõ xôi, Cẩu Khây, sốt sắng, -HS luyện đọc theo nhóm 5. - Các nhóm thi đọc. - 1 em đọc toàn bài. - HS theo dõi GV đọc bài. -HS đọc lần lượt từng câu hỏi, từng đoạn tương ứng và trả lời câu hỏi: -Ăn 1 lúc 9 chõ xôi,10 tuổi sức bằng trai 18,15 tuổi tinh thông võ nghệ - 2 em trả lời. + Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật ăn thịt, nhiều nơi không còn ai sống sót. -2 em trả lời. + Cẩu Khây đi cùng các bạn : Nắm tay đóng cọc,lấy tai tát nước,móng tay đục máng. -Thảo luận cả lớp- 2 em trả lời. - 3 em nhắc lại. - 5 HS đọc nối tiếp đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. -Vài em thi đọc trước lớp-Lớp nhận xét. - 2 HS trả lời - Lắng nghe. _____________________________________________ Môn : Toán Bài: KI - LÔ - MÉT VUÔNG I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Biết được 1km2 = 1 000 000m2. - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. * Biết đọc, viết đơn vị ki-lô-mét vuông và nắm được1km2 = 1 000 000m2. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh ảnh, bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (3’) : - Nhận xét bài kiểm tra của HS. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị ki-lô-mét vuông (12’) - GV giới thiệu về công dụng ki-lô-mét vuông. -GV Dùng bảng lớn có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1km và giới thiệu về đơn vị ki-lô-mét vuông (SGK) - Giới thiệu cách đọc, viết ki-lô-mét vuông. -GV giới thiệu : 1km2 = 1 000 000m2 2/Hoạt động 2 : Thực hành (16’) a/Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV đưa bảng phụ và hướng dẫn làm bài. -Nhận xét, chữa bài về đọc, viết số kèm đơn vị ki-lô-mét vuông. b/ Bài 2 : - Nêu yêu cầu . - Hướng dẫn nhắc mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. -Nhận xét, chữa bài. 1 km2 = 1 000 000m2 1m2 = 100 dm2 c/Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn chọn đơn vị đo thích hợp. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. 3/ Củng cố – Dặn dò (2’) : - Hệ thống bài và về nhà làm bài 3. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp lắng nghe. - Cả lớp lắng nghe. -HS quan sát, lắng nghe và nhắc lại. -HS nhắc lại cách đọc và viết đơn vị ki-lô-mét vuông. - 3 - 4 em nhắc lại. -1 HS đọc yêu cầu. -Vài em lên bảng làm(bảng phụ). -Lớp đối chiếu kết quả, nhận xét bài làm đúng. (Vài em yếu đọc lại) -Vài HS khá nhắc lại. - Cả lớp làm vào vở. (HS yếu làm cột 1, 2) - 1 HS nêu yêu cầu. - Trao đổi theo cặp. -Một số em nêu miệng kết quả. -Lớp nhận xét. - Chú ý lắng nghe. ________________________ Môn : chính tả (Nghe– viết) Bài : KIM TỰ THÁP AI CẬP I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt các tiếng vần dễ lẫn : s / x, iêt / iêc. - Rèn HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ. * HS yếu viết đúng các từ khó, tên riêng, phân biệt một số từ có s/ x ; HS địa phương phân biệt đúng vần iêt / iêc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Phiếu khổ to III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu gương một số HS viết chữ đẹp, có ý thức rèn chữ. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe - viết (17’) - Gọi 1 em đọc bài chính tả. - Hướng dẫn HS viết các tên riêng, từ khó : kim tự tháp, Ai Cập, nhằng nhịt,, +Nêu cách trình bày bài chính tả. -GV đọc bài chính tả. 2/ Hoạt động 2: Bài tập chính tả(12’) a/Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. -GV đưa bảng phụ và hướng dẫn HS làm bài. ( Kèm HS yếu và HS địa phương điền đúng). - Nhận xét, chốt lời giải đúng : sinh vật, biết, sáng tác, tuyệt mĩ , xứng đáng. b/ Bài 2b : - Nêu yêu cầu và tổ chức cho HS thi tìm từ đúng, nhanh. - Theo dõi, nhận xét và chốt lời giải đúng + Đúng : thời tiết, công việc, chiết cành. + Sai : thân thiết, nhiệc tình, mải miếc. 3/ Hoạt động 3: Chấm, chữa bài (5’) - GV thu chấm 7-10 bài . - Nhận xét, chữa bài 4/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò về nhà. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp lắng nghe. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm lại. - Đọc thầm bài chính tả, nắm cách viết các tên riêng, từ khó. - Vài em nêu cách trình bày bài. - Cả lớp viết bài vào vở. - 1 em đọc yêu cầu. -HS Làm vào VBT+2HS làm phiếu, trình bày. -Lớp theo dõi, nhận xét - Vài em yếu đọc lại đoạn văn đã điền. -Lớp ghi vào vở BT lời giải đúng. -HS chú ý theo dõi. - 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức. -Lớp theo dõi, nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc. - 3 HS đọc lại lời giải đúng. -HS đổi vở soát lỗi cho nhau. -HS chữa lỗi sai. - Chú ý lắng nghe. _______________________________________________ Môn : Khoa Học Bài : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH , PHÒNG CHỐNG BÃO I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Nêu được một số tác hại của bão: Thiệt hại về người và của. - Nêu cách phòng chống bão: +Theo dõi bản tin thời tiết. + Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi. + Đén nơi trú ẩn an toàn. Ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình SGK ; phiếu học tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu nguyên nhân gây ra gió ? B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số cấp gió (10’) - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 76. - Chia nhóm 4 và hướng dẫn HS làm bài tập trong phiếu. - Gọi một số em trình bày. *Nhận xét, chốt kiến thức về một số cấp gió. 2/ Hoạt động 2 : Sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão (12’) - Hướng dẫn quan sát tranh SGK. - Yêu cầu thảo luận nhóm 4: + Nhóm 1,2: Hãy nêu những dấu hiệu khi trời có bão ? + Nhóm 3,4: Nêu tác hại do bão gây ra và cách phòng tráng bão ? + Nhóm 5,6: Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết ở địa phương ? *Nhận xét, kết luận về tác hại của bão và cách phòng chống bão. 3/ Hoạt động 3 : Trò chơi Ghép chữ vào hình (8’) - Nêu trò chơi và hướng dẫn cách chơi (ghép hình với các tấm phiếu ghi cấp gió) -Theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nêu một số cách phòng chống bão? - Nhận xét tiết học. - 2 HS nêu nguyên nhân . - Lớp nhận xét. - 1 em đọc. - Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc thông tin trang 76 SGK, làm vào phiếu. - Vài em trình bày. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Chú ý nhắc lại. - Cả lớp quan sát tranh SGK. -HS thảo luận nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày. -Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. - Chú ý nhắc lại. - Cả lớp lắng nghe. - Các nhóm thi tiếp sức. -Lớp theo dõi, nhận xét nhóm thắng. - Vài HS trả lời. _______________________________________________ Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012 Môn : luyện từ và câu Bài : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I/ MỤC TIÊU : - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì ? - Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?, xác định được bộ phận CN trong câu ; biết đặt câu với bộ phận cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ. * Nhận biết câu kể Ai làm gì ?, xác định CN trong câu, đặt 1 - 2 câu với CN cho sẵn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) -Gọi HS nhắc lại câu kể Ai làm gì? B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1:Hình thành kiến thức (12’) a/ Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tìm câu kể trong đoạn văn - -Nhận xét, chốt câu đúng (phiếu khổ to). b/Bài 2, 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV gắn phiếu và gọi HS lên bảng làm. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. c/Bài 4: - Nêu yêu cầu và gợi ý để HS trả lời. -Theo dõi, nhận xét. => Gợi ý rút ra Ghi nhớ. 2/ Hoạt động 2 : Luyện tập (15’) a/ Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn xác định câu kể Ai làm gì ? ( Kèm HS yếu nhận biết câu.) Nhân xét. - Gắn băng giấy ghi câu đúng và gọi HS xác định CN trong mỗi câu. ( Kèm HS yếu xác định đúng CN.) - Nhận xét, chốt lời giải đúng. b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV gợi ý đặt câu . - Gọi HS đọc câu đã đặt. -Nhận xét, chữa cách đặt câu (nếu sai). c/Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS viết câu. (Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.) - Gọi HS đọc câu đã đặt. - Theo dõi, nhận xét. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 2HS trả lời- Lớp nhận xét. -1 HS đọc đoạn văn - Lớp đọc thầm. - Vài em phát biểu : 5 câu kể. -Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - 5 em xác định, nêu ý nghĩa của chủ ngữ của các câu. -Lớp theo dõi, nhận xét. - HS suy nghĩ để chọn ý đúng. -Một số em phát biểu. -Lớp nhận xét, chốt câu đúng : a - 2 - 3 em đọc lại Ghi nhớ. - 1HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào VBT. -Một số em đọc kết quả bài ... iới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Không khí chuyển động(8’) - Yêu cầu HS dùng tay quay cánh xem chong chóng có quay không . - Nêu tên trò chơi và hướng dẫn chơi. - Yêu cầu HS nhận xét về trò chơi và trả lời câu hỏi hình 3 SGK. - Nhận xét, kết luận về vai trò của gió khi thực hiện trò chơi. 2/ Hoạt động2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió (8’) - Giới thiệu các dụng cụ làm thí nghiệm. - Yêu cầu quan sát thí nghiệm hình 4 SGK. - Hướng dẫn HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý SGK. - Nhận xét, kết luận nguyên nhân gây ra gió từ kết quả của thí nghiệm. 3/ Hoạt động 3 : Sự chuyển động của không khí trong tự nhiên (7’) - Yêu cầu quan sát tranh, đọc thông tin - Nêu câu hỏi trang 75 SGK và hướng dẫn HS trả lời. * Kết luận về nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí 4/ Củng cố – Dặn dò (2’) : - Gọi HS nhắc lại bài - Dặn dò về nhà. - Nhận xét tiết học. - 2 em nêu vai trò - Lớp nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Suy nghĩ, trả lời : Nhờ có gió. -HS Chơi cá nhân. - Vài em thực hiện yêu cầu. -Lớp theo dõi, nhận xét. - 2 HS nhắc lại. - Cả lớp quan sát thí nghiệm. -HS trao đổi theo cặp. Một số em phát biểu. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Vài em yếu nhắc lại. -Cả lớp quan sát, đọc thầm. - HS trao đổi theo cặp. Một số em trả lời câu hỏi. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Theo dõi, nhắc lại. - 2HS đọc bạn cần biết. ____________________________________ Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012 Môn : Tập Làm Văn Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU : -Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. * Nhận biết hai cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật và biết viết đoạn kết bài theo cách không mở rộng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh minh hoạ(SGK) . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : -Gọi HS đọc đoạn mở bài của BT2 tiết trước. -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1 Hoạt động 1 : Nhận biết kết bài mở rộng và không mở rộng (12’) a/Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS nhắc 2 kiểu kết bài đã học. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu của BT. - Nhận xét và nhắc lại các kiến thức chính về 2 cách kết bài. 2/ Hoạt động 2 : Viết đoạn kết bài (24’) a/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn chọn đề tài miêu tả. - Theo dõi, giúp đỡ HS viết bài. - Gọi HS đọc đoạn đã viết. - Nhận xét, sửa lỗi cách viết . 3/ Củng cố – Dặn dò (2’) : - Hệ thống nội dung bài và dặn dò về nhà. - Nhận xét tiết học. - 2 em đọc mở bài - Lớp nhận xét. - 1 em đọc yêu cầu. - 3 HS nhắc lại - Cả lớp đọc thầm bài Cái nón. - HS trao đổi theo cặp. - Vài em phát biểu - Lớp nhận xét, kết luận câu trả lời đúng : + Đoạn kết là đoạn cuối bài. + Đó là kiểu kết bài mở rộng. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào VBT. (HS yếu viết theo cách không mở rộng). - Vài em đọc đoạn đã viết. Lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp lắng nghe.àm bài vào VBn trước.p theo trình tự thpì gian._________________________ _____________________________________ Môn : lịch sử Bài : NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : - Nắm được một số sự kiện tiêu biểu về sự suy yếu của nhà Trần. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ. * HS khá, giỏi : Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly và nguyên nhân dẫn sự thất bại của cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Phiếu học tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (3’) : - Nhận xét bài thi. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Tình hình nước ta cuối thời Trần (15’) - Yêu cầu thảo luận nhóm 4, phát phiếu: Vào nửa sau thế kỉ XIV : + Vua quan nhà Trần sống như thế nào ? + Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao ? Cuộc sống của dân thế nào? ... * Nhận xét, kết luận về sự suy yếu của nhà Trần. 2/ Hoạt động 2 : Hồ Quý Ly lập nên nhà Hồ (12’) - Nêu câu hỏi thảo luận : + Hồ Quý Ly là người thế nào ? Ông đã làm gì ? + Nêu các cải cách của Hồ Quý Ly. + Hành động truất quyền vua của ông có hợp lòng dân không ? Vì sao ? - Nhận xét, kết luận về một số việc mà Hồ Quý Ly đã làm được khi lên ngôi. - Nêu câu hỏi 2 trang 44 SGK. * Nhận xét, kết luận về nguyên nhân dẫn tới sự thất bại của nhà Hồ. 3. Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. - Chú ý lắng nghe. -HS thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung : + Vua quan ăn chơi sa đoạ. + Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của cải để làm giàu. . . -1 HS đọc kênh chữ. - HS thảo luận nhóm đôi . -Một số em phát biểu. Lớp nhận xét: - Hồ Quý Ly là một vị quan đại thần có tài ; Ông truất ngôi vua Trần - HS (K-G) nêu nội dung - hợp lòng dân vì Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến bộ - Chú ý lắng nghe. -HS đọc nội dung SGK. Vài em (K-G)trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét. -2HS nêu bài học. _____________________________________ Môn : Toán Bài: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. * HS (K-G) làm thêm được bài toán có lời văn về diện tích của hình bình hành. * HS yếu nhận dạng các hình đã học;biết cách tính diện tích, chu vi hình bình hành. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS chữa bài 1 tiết trước. -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Nhận biết đặc điểm hình bình hành (8’) a/Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS nhận dạng hình. - Yêu cầu HS nêu kết quả. - Nhận xét, kết luận và yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình bình hành. 2/ Hoạt động 2 : Tính diện tích và chu vi hình bình hành (24’) a/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn mẫu (SGK). (Chú ý kèm HS yếu làm bài). -Theo dõi, nhận xét. b/Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Vẽ hình lên bảng, giới thiệu các cạnh, công thức tính chu vi (SGK). P = ( a + b) x 2 - Yêu cầu HS làm bài. Kèm HS yếu. - Nhận xét, chữa bài. c/Bài 4 : - Hướng dẫn HS phân tích bài toán để tìm ra cách giải. - Nhận xét, chữa bài. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nêu công thức tính chu vi ? - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng - Lớp theo dõi. - 1HS nêu yêu cầu. - Cả lớp quan sát hình và tìm các cạnh cặp đối diện. - Một số em nêu miệng kết quả. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Vài em nhắc lại. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. -2 em lên bảng làm vào bảng phụ. -Lớp nhận xét, kết luận kết quả đúng. -1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp quan sát. - 3 HS nhắc lại công thức và cách tính chu vi hình bình hành. - 1HS lên bảng -Lớp làm bảng con, : P = (8 + 3) x 2 = 22 (cm2) - HS (K-G) làm vào vở. 1 em lên bảng làm - lớp theo dõi. - 2 HS nhắc lại công thức. ______________________________________________ Môn : Địa Lí Bài : ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ được vị trí của đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ). - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ. - Rèn kĩ năng quan sát, sử dụng bản đồ (lược đồ). * HS khá, giỏi giải thích vì sao sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long và vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi 2 HS trả lời câu hỏi SGK. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Đặc điểm về vị trí, địa hình, đất đai, diện tích (15’) - Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK. + Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên ? + Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai) ? - Đưa bản đồ địa lí tự nhiên. - Nêu câu hỏi trang 116 SGK. * Nhận xét, kết luận đặc điểm về vị trí, địa hình, đất đai, diện tích của đồng bằng 2/Hoạt động 2 : Đặc điểm về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch (13’) - Yêu cầu quan sát hình SGK. - Nêu câu hỏi trang 117 SGK. - Nhận xét và yêu cầu HS chỉ trên bản đồ (lược đồ) các con sông, kênh rạch vừa tìm. - Nêu câu hỏi : + Nêu đặc điểm sông Mê Công và giải thích vì sao có tên Cửu Long ở đây người dân không đắp đê. * Nhận xét và mô tả thêm về cảnh lũ lụt, 3/ Củng cố-Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời - Lớp nhận xét. - 1 em đọc. - HS thảo luận nhóm đôi. -Một số em trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung : + sông Mê Công, sông Đồng Nai. + đồng bằng lớn nhất cả nước, có nhiều vùng trũng, dễ ngập nước, - Cả lớp quan sát. - Một số em chỉ trên lược đồ (bản đồ) vị trí của đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. -HS quan sát hình 2 SGK. - Vài em trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Một số em thực hiện. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Thảo luận cả lớp. Một số em nêu. + HS(K-G) giải thích - Cả lớp lắng nghe. - 2HS nêu bài học. _____________________________ SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I / MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 19. - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Đánh giá hoạt động tuần 19: - Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần 18. - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ. - GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động : * Ưu điểm : Đa số cả lớp thực hiện đầy đủ nội quy của lớp, trường ( làm bài, học bài đầy đủ, ngoan ngoãn, lễ phép, ) * Nhược điểm : Một số em còn vi phạm các lỗi (chưa học bài, ý thức vệ sinh chưa tốt, ý thức rèn chữ chưa cao, nói chuyện trong lớp ) 2) Kế hoạch tuần 20: - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập. -Thực hiện chương trình tuần 20. -Họp phụ huynh lớp. -Nhắc nhở HS đi học vở sách đầy đủ,làm bài và thuộc bài trước khi đến lớp. -HS tham gia thi chữ viết đẹp cấp huyện -Nhắc nhở HS nộp các khoản tiền. - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, rèn chữ viết và luyện toán, tiếp tục học nhóm để giúp đỡ nhau trong học tập, -Tiếp tục giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét tiết sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: