I. Mục tiêu:
- KT: Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các CH sgk )
- KN : Đọc trôi chảy, rành mạch; Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn anh em Cẩu Khây.
KNS:
+ Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
+ Hợp tác.
+ Đảm nhận trách nhiệm.
-TĐ : Biết đoàn kết, có lòng nhiệt thành để làm việc nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.
TUẦN 19 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 Tập đọc: BỐN ANH TÀI I. Mục tiêu: - KT: Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các CH sgk ) - KN : Đọc trôi chảy, rành mạch; Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn anh em Cẩu Khây. KNS: + Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. + Hợp tác. + Đảm nhận trách nhiệm. -TĐ : Biết đoàn kết, có lòng nhiệt thành để làm việc nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A. Bài cũ: (3’) - Kiểm tra sách vở HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu 5 chủ điểm ở học kì II - GT bài mới: GT bằng tranh. 2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . a) Luyện đọc: (10’) - Nêu cách đọc toàn bài - Gọi 1 hs đọc - Phân 5 đoạn và gọi HS đọc nối tiếp - H.dẫn L.đọc từ khó: Cẩu Khây, sốt sắng, Tát, -Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2 - Giúp HS hiểu nghĩa của từ (chú thích sgk ) - YC HS luyện đọc theo cặp - Nh.xét,biểudương - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: (10’) - Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào ? - Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? - Cẩu Khây lên đường đi diệt yêu tinh cùng những ai? - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? - Nội dung chính của bài này là gì ? - Chốt nội dung c) Luyện đọc diễn cảm: (9’) - Gọi 5 hs đọc lại bài - Đính bảng phụ +H.dẫn L.đọc d cảm đoạn: Ngày xưa....trừ yêu tinh. -Nh.xét, điểm 3.Củng cố, dặn dò : - C/chuyện giúp em hiểu điều gì? - Liên hệ + giáo dục lòng nhiệt thành ... - Xem lại bài , chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học, biểu dương - Quan sát tranh - Theo dõi -1HS đọc bài- lớp thầm -5 HS đọc lượt 1- lớp thầm -HS đọc cá nhân -5 HS đọc nối tiếp lượt 2 - Theo dõi -HS luyện đọc theo cặp - 1 cặp đọc nối tiếp bài - lớp nh.xét, biểu dương -Th.dõi, thầm sgk - Đọc thầm đoạn,bài trả lời -.. nhỏ người ...10 tuổi .. trai 18. -15 tuổi đã tinh thông võ nghệ -Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan.. . -...Với Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. -Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ để đóng cọc, .... -.. ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây - 5 HS n tiếp đọc -Lớp tìm giọng đọc của từng đoạn. - Theo dõi - L.đọc cặp (2’) - HS thi đọc d .cảm - Nh xét , bình chọn - Th.dõi, trả lời - Liên hệ ,trả lời -Th.dõi, thực hiện IV. Bổ sung:................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... --------------------------- Toán: KI-LÔ-MÉT VUÔNG I. Mục tiêu: -KT: Biết ki-lô-mét-vuông là đơn vị đo diện tích. Biết 1km2 = 1 000 000 m2 -KN : Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét-vuông. Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. ( BT: 1;2;4b) -TĐ : Có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. II. Đồ đùng dạy học: GV: Tranh sgk ; bảng phụ BT1 HS: Phiếu BT1 III.Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A. Bài cũ: (3’) - Kiểm tra sách vở HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi đề: (1’) 2. Tìm hiểu bài: (12’) Giới thiệu ki-lô-mét-vuông: Để đo diện tích lớn như thành phố, khu rừng, ... người ta dùng đơn vị đo diện tích là ki -lô-mét vuông + Mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh là bao nhiêu ? + Vậy Ki-lô-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh là bao nhiêu ? - Giới thiệu cách đọc và viết: - Ki-lô-mét vuông viết tắt là km 2 1 km 2 = 1 000 000 m 2 - Giới thiệu, diện tích thủ đô Hà Nội (năm 2009) là 3 324,92 km2 - YC HS qs tranh sgk 3. Thực hành : (17’) Bài 1: Đính b.phụ +Y.cầu hs - H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: Y.cầu hs đọc đề - YC HS làm bài - Chữa bài và củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích. -Nhận xét , điểm *Bài 3: Yêu cầu hs khá, giỏi làm thêm -Y.cầu hs làm bài và trình bày Bài 4b: Y.cầu hs - Hướng dẫn ước lượng -Nhận xét , điểm 4.Củng cố,dặn dò: (2’) - 1km2 = ? m2 - 1 000 000 m2 = ? km2 - Về xem lại bài tập +ch.bị bài sau. - Nhận xét tiết học, biểu dương. -Theo dõi -..có cạnh 1 m. -...có cạnh 1 km - HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp - Đọc lại. - Quan sát - HS đọc đề ,nêu yêu cầu - Lần lượt hs lên bảng viết, lớp làm phiếu BT - Lớp nh.xét,biểu dương -HS đọc đề và nêu yêu cầu. - Vài hs làm bảng, lớp làm vở 1 km2 = 1 000 000 m2 1 000 000 m2 = 1 km2 1 m2 = 100 dm2 5 km2 = 5 000 000m2 32m2 49 dm2= 3249 dm2 2 000 000 m2= 2km2 - lớp nh.xét, bổ sung *HS khá, giỏi làm thêm BT3 - Tự đọc đề và làm bài - Trình bày Bài giải: Diện tích khu rừng hình chữ nhật đó là: 3 x 2= 6 (km2) Đáp số: 6 km2 - HS đọc đề. - HS ước lượng, sau đó so sánh và rút ra kết quả. b,Diện tích nước Việt Nam là 330 991 km2 *a,Diện tích phòng học là 40 m2(HS Khá, giỏi) - Trình bày IV. Bổ sung: ............................................................................................................................... .............................................................................................................................................. --------------------------- Kể chuyện: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ Gà HUNG THẦN I. Mục tiêu : -KT : Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện. -KN : Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của c/chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2).Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. ( KNS: giao tiếp, thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo) -TĐ : Giáo dục HS luôn làm theo lẽ phải, tuân theo cái thiện. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra : (4’) - Nêu y/cầu, gọi hs - Nhận xét, điểm HS. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi đề: (1’) 2. Kể chuyện: (8’) - Kể chuyện lần 1, kết hợp giải nghĩa từ: ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn - Kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ 3. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa. a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1: (5’) + Tìm lời th. minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu. - YC HS thảo luận nhóm đôi để tìm lời thuyết minh cho từng tranh - Nhận xét, chốt b) HS kể chuyện: (15’) - H.dẫn hs kể theo nhóm. - Theo dõi, đi giúp đỡ các nhóm -H.dẫn hs kể trước lớp. - Hai tốp HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - Thi kể toàn bộ câu chuyện và thảo luận về nội dung ý nghĩa câu chuyện. -H.dẫn nh.xét, bình chọn - Nhận xét, biểu dương+ ghi điểm từng HS . 4. Củng cố, dặn dò : (2’) - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GD HS.... - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét tiết học, biểu dương - Vài hs kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ + Nêu ý nghĩa của truyện. - Th.dõi, lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe, quan sát tranh - 1 HS đọc. - HS nêu nội dung mỗi bức tranh. - Th.dõi, lắng nghe - Kể theo nhóm 2 và trao đổi về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện (5’) - 2,3 tốp HS thi kể - lớp th.dõi, nh.xét, bình chọn, biểu dương - Vài HS thi kể và thảo luận - Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất. -Th.dõi, trả lời IV. Bổ sung: ............................................................................................................................... .............................................................................................................................................. --------------------------- Chiều: Tiếng việt+: LUYỆN ĐỌC VIẾT BÀI: Bốn anh tài. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Luyện đọc diễn cảm bài: Bốn anh tài - Rèn KN viết cho HS Y/c viết đúng kiểu chữ và cỡ chữ. Luyện thêm chính tả ngoài bài đã viết ( KNS: KN giao tiếp, hợp tác,..) - Nghiêm túc và có ý thức rèn chữ giữ vở. II. Chuẩn bị : Giáo viên và Học sinh: Sách giáo khoa; vở III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu và ghi đề: 2.Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc toàn bài - Y/C HS đọc theo nhóm - Theo dõi và giúp đỡ những em đọc chưa hay và những em đọc còn chậm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm và kết hợp trả lời một số câu hỏi SGK - Nhận xét chung và động viên những em đọc có tiến bộ. 3.Luyện viết: - Đọc đoạn 1,2 -Y/C HS tìm từ khó và luyện viết - Nhắc nhở HS cách trình bày - Nhắc chính tả - Đọc lại bài -Chấm một số bài và nhận xét 4/Củng cố- dặn dò: -Bài văn nói lên điều gì? - Học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học -1HS đọc, cả lớp theo dõi nêu lại cách đọc của bài - Luyện đọc theo nhóm đôi -1số em thi đọc diễn cảm 1 đến 2 đaọn trong bài - Nhận xét- bình chọn bạn đọc hay - Theo dõi SGK - Tìm và luyện viết vở nháp: chõ xôi, Cẩu Khây, chốc,... - Viết vào vở - Dò bài - Đổi vở cho nhau để soát lỗi - ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây IV/ Bổ sung:........................................................................................................................ ------------------------------- Đạo đức: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 1) I.Mục tiêu: - KT: Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động - KN: Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. KNS: giao tiếp, tự nhận thức -TĐ: Kính trọng và biết ơn người lao động II.Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa; một số đồ dùng cho trũ chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ (3’) - Nêu một số biểu hiện yêu lao động? - Nhận xét. 3. Bài mới: A. Giới thiệu bài, ghi đầu bài: (1’) B. Dạy bài mới: (29’) a. Hoạt động 1 : Truyện: Buổi học đầu tiên. - Kể chuyện SGK - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi. - Nhận xột chốt - Kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động dù là những người lao động bình thường nhất. - Ghi nhớ: SGK b. Hoạt động 2: Bài tập 1 - Tổ chức cho HS thảo luận. - GV và HS trao đổi. - Kết luận: Nông dân, bác sĩ, người giúp việc , kĩ sư, nhà văn đều là những người lao động - Những người ăn xin, kể buôn bán ma tuý,...không phả ... dò : (2’) - Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật? - Về nhà th hiện tả chiếc cặp của em, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học, biểu dương -Vài HS nêu phần ghi nhớ ở tiết trước về 2 cách mở bài. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK-Lớp thầm -Th luận cặp (3’) -Trình bày- lớp bổ sung -Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. -Điểm khác nhau: Đoạn a, b (mở bài trực tiếp) giới thiệu ngay đồ vật cần tả. -Đoạn c (mở bài gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. -1 HS đọc ycầu trong SGK-Lớp thầm -Y/ cầu chúng ta viết phần mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. -HS thực hiện viết vào vở. 2 HS làm bảng .Mở bài trực tiếp: . Mở bài gián tiếp: -3,5 HS trình bày.HS lắng nghe+ nhận xét bài làm ở bảng và bài miệng - Th.dõi, biểu dương -Vài hs nêu- lớp th.dõi Bổ sung: ........................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... ---------------------------------------- Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - KT : Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - KN : Tính được diện tích, hu vi của hình bình hành. ( BT: 1;2;3a) - TĐ : Có tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ vẽ hình BT1; kẻ BT2 III Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: (4’) - Hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành. - YC HS tính diện tích HBH có đáy 70 cm, chiều cao 3 dm - Nhận xét , điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề: (1’) 2. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề ( treo bảng phụ) - Gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình. - Nh.xét, điểm Bài 2: Viết vào ô trống (theo mẫu) - Hỏi + nhắc cách tính D tích HBH - Chữa bài và củng cố... - Nh.xét, điểm Bài 3a): Y/cầu hs - Vẽ hình lên bảng -Viết công thức tính chu vi của hình bình hành - Chữa bài *Y/cầu HS khá, giỏi làm thêm BT4 - Y/cầu hs - Nh.xét, điểm 3. Củng cố, dặn dò: - YC HS... - Dặn dò HS ghi nhớ công thức tính chu vi và diện tính HBH đã học để làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học, biểu dương - 2HS -Th.dõi - 1 HS nêu y cầu - lớp thầm - Q sát hình vẽ , chỉ vào hình vẽ và nêu miệng - Lớp nh.xét, bổ sung Hình ABCD: AB//CD; AD//BC Hình EGHK: EG//HK; EK//GH Hình MNPG: MN đối diện PQ; MQ đối diện NP. - Đọc y cầu - lớp thầm - Nêu lại cách tính Diện tích HBH - Vài hs bảng- lớp vở Độ dài đáy 14dm 23 m Chiều cao 13dm 16 m D tích HBH 182dm2 368 m2 -Lớp nh.xét, bổ sung - Đọc y cầu - lớp thầm - Quan sát - Viết công thức tính chu vi của hình bình hành P= ( a + b) x 2 (a và b cùng đơn vị đo) - 1HS bảng- lớp vở a. P = (8 + 3) x 2 = 22(cm) * HS khá, giỏi làm thêm câu b b. P = (10 + 5) x 2 = 30(dm) - Lớp nh.xét, bổ sung * HS khá, giỏi làm thêm BT4 - Đọc ND bài toán, tự giải bài vào vở và trình bày Bài giải: Diện tích mảnh vườn là 40 x 25 = 1000(dm2) Đáp số: 1000 dm2 - HS nhắc lại công thức tính chu vi và diện tính HBH Bổ sung: ........................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... ---------------------------------------- Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ :TÀI NĂNG I. Mục tiêu : - KT : Biết thêm 1 số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người - KN : Biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài ) theo 2 nhóm nghĩa và đặt câu với 1 từ đã xếp ( BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người ( BT3, BT4). ( KNS: giao tiếp, tự nhận thức) -TĐ: Yêu quý, học tập những người có tài năng. II. Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ BT1 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra : (4’) - Trong câu kể Ai làm gì ? những sự vật nào có thể làm chủ ngữ? - CN trong ....do loại từ ngữ nào tạo thành? - Nhận xét, điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) 2. H.dẫn làm bài tập : (28’) Bài 1: Gọi hs đọc đề ( bảng phụ) - H.dẫn hs làm việc theo nhóm 2(3’) - YC HS trình bày - Nhận xét chốt ý đúng bảng Bài 2: Đặt câu với một trong các từ đó. - Chấm bài của HS, nhận xét. Bài 3: Tìm thành ngữ, tục ngữ ca ngợi tài trí của con người - H.dẫn hs làm việc theo nhóm 2(4’) - Nhận xét chốt ý đúng Bài 4: Y/cầu hs - Giúp hs hiểu nghĩa của các câu tục ngữ - Y/cầu hs giải thích vì sao em thích những câu thành ngữ đó. - Nhận xét chốt lại *Y/cầu hs khá, giỏi - Nhận xét chốt ý đúng , biểu dương 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nêu 1 số từ ngữ hoặc tục ngữ thuộc chủ đề ? - GD HS... - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học, biểu dương - 2 HS nêu + cho ví dụ -Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dương - HS nêu y/cầu + mẫu - Lớp thầm, th.luận cặp+ chia nhanh các từ có tiếng tài theo 2 nhóm, (2 nhóm làm bảng phụ) - Đại diện nhóm trình bày a. Tài có nghĩa là”có khả năng hơn người bình thường": Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài đức, tài năng. b. Tài có nghĩa là tiền của: Tài nguyên, tài trợ, tài sản. - HS nêu y/cầu - 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. - Tiếp nối nhau tr/bày- lớp nh.xét, bổ sung -HS nêu y/cầu- lớp thầm, - Th.luận cặp (4’) - Đại diện trình bày - lớp nh.xét, bổ sung VD: a)Nước lã mà vã nên hồ c)Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. -HS nêu y/cầu+ các câu tục ngữ- lớp thầm -Th.dõi + trả lời nghĩa các câu tục ngữ theo ý hiểu -Th.luận cặp (4’) - Nối tiếp nhau nói câu tục ngữ mình thích + giải thích lí do - Lớp th.dõi +nh.xét, bổ sung * HS khá, giỏi: Nêu 1 số tình huống sử dụng các câu tục ngữ đó- Lớp nh.xét, biểu dương - Trình bày Bổ sung: ........................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... ---------------------------------------- Chiều: Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu : -KT: Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật( BT1). - KN: Viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật (BT2) ( KNS: giao tiếp, tư duy sáng tạo) -TĐ : Yêu thích đồ vật mình tả. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra : (4’) - Nêu y/cầu, gọi hs -Nhận xét, điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi đề: (1’) 2.Hướng dẫn HS luyện tập: (28’) Bài 1: Y/cầu hs - Có mấy cách kết bài ? Đó là những cách nào? - Y/cầu hs đọc thầm bài: Cái nón - Nhận xét chốt ý đúng. Bài 2: Gọi 3 HS đọc đề - YC HS làm bài - Cùng cả lớp nhận xét bài viết của HS. - Ghi điểm + biểu dương 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật? - Về nhà hoàn thành bài viết của mình vào vở + chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học, biểu dương - 2 HS trình bày lại phần mở bài theo kiểu trực tiếp và mở bài theo kiểu gián tiếp - 1 HS đọc đoạn mở bài tiết trước. -Th.dõi - Nêu ND của bài tập- lớp thầm - 2 HS nhắc lại 2 kiểu kết bài đã học. + Kết bài theo kiểu mở rộng. + Kết bài theo kiểu không mở rộng. - 1 HS đọc thành tiếng bài. - HS làm bài cá nhân - HS trình bày bài làm của mình. a) Đoạn KB là đoạn cuối bài b) Đó là kết bài mở rộng. - Lớp nh.xét, bổ sung - 3 HS đọc 3 đề ở SGK, cả lớp đọc thầm - HS suy nghĩ chọn đề bài: 1 trong 4 đồ vật mà em thích + tiếp nối trình bày đề bài mình chọn để tả. - HS viết bài. - HS nối tiếp nhau trình bày bài viết của mình. -Lớp th.dõi,nh.xét, bình chọn -Vài hs nêu- lớp th.dõi Bổ sung: ........................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... ---------------------------------------- Toán+: LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH. I. Mục tiêu: - KT: Củng cố về quy tắc và công thức tính diện tích hình bình hành. - KN: Rèn kĩ năng tính diện tích hình bình hành. - TĐ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: (4’) - Muốn tính diện tích HBH ta làm thế nào? - Tính S HBH, biết: độ dài đáy 21cm, chiều cao 15 cm. - Nhận xét, điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện tập: (28’) Bài 1: Tính diện tích HBH biết: a) Độ dài đáy là 5 dm; chiều cao 35 cm b) Độ dài đáy 8m ; chiều cao 17 dm - Chữa bài và củng cố cách tính DT HBH Bài 2: Viết vào ô trống Hình bình hành a h S 9 cm 12 cm 15 cm 12 cm 27 cm 14 cm - Chữa bài và chốt cách tính.... Bài 3: Một mảnh bìa hình chữ nhật có độ dài đáy là 14 cm và chiều cao là 17 cm. Tính diện tích của mảnh bìa đó. - Gọi HS dưới lớp đọc bài giải - Chốt bài giải đúng * YC HS KG làm thêm bài tập 4 ( VTHT4) - Chữa bài và chốt 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào? - VN xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - 1 HS nêu - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. - HS tự làm bài, 2 em lên bảng a) 5 dm = 50 cm Diện tích hình bình hành là: 50 x 35 = 1750 ( cm2) b) 8 m = 80 dm Diện tích hình bình hành là: 80 x 17 = 1360 ( dm2) - Nêu yêu cầu đề bài - 3 HS nối tiếp lên bảng, lớp làm vở - Nhận xét bài làm của bạn - 1 HS đọc đề bài - HS tự giải toán, 1 HS lên bảng - Nhận xét bài trên bảng - Đọc bài giải Bài giải: Diện tích của mảnh bìa là: 14 x 17 = 238( cm2 ) Đáp số: 238 cm2 * HS K, G - Làm bài và trình bày bài làm a) Đ b) S - Trình bày Bổ sung: ........................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... ---------------------------------------- ----------------------------------------
Tài liệu đính kèm: