Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Nguyễn Tuân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Nguyễn Tuân

Tập đọc

BỐN ANH TÀI

I. Mục tiêu:

- Hiểu nội dung bài: ( phần đầu ) Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây .

• Hiểu nghĩa các từ ngữ : Cẩu Khây , yêu tinh , thông minh ,

II. Đồ dùng dạy học:

• Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .

III. Hoạt động trên lớp:

1. KTBC:

2. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài.

 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

 * Luyện đọc:

-Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

-Chú ý các câu hỏi:

+Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?

-Gọi HS đọc phần chú giải.

 -Gọi HS đọc cả bài.

-GV đọc mẫu.

 

doc 40 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Nguyễn Tuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 19
Ngày soạn: 1/1/2011
Buæi s¸ng
Thø hai ngµy 3 th¸ng 1 n¨m 2011
	Chào cờ
Tiếng Anh
(GV chuyên ngành soạn giảng)
TËp ®äc
BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu: 
- Hiểu nội dung bài: ( phần đầu ) Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây .
Hiểu nghĩa các từ ngữ : Cẩu Khây , yêu tinh , thông minh ,
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
-Chú ý các câu hỏi:
+Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
-Gọi HS đọc phần chú giải.
 -Gọi HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu.
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây ?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
+Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh với những ai ?
+ Nội dung đoạn 2,3 và 4 cho biết điều gì ?
-Ghi bảng ý chính đoạn 2, 3 , 4 .
- Yêu cầu HS đọc đoạn 5, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi.
Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
-Ý chính của đoạn 5 là gì?
-Ghi ý chính đoạn 5.
 -Câu truyện nói lên điều gì?
-Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tim ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
Ngày xưa , ....ổi đã tinh thông võ nghệ .
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-Quan sát và lắng nghe.
-5 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Ngày xưa  thông võ nghệ.
+ Đoạn 2:Hồi ấy  đến yêu tinh.
+Đoạn 3: Đến một cánh  diệt trừ yêu tinh
+Đoạn 4: Đến một vùng  bạn lên đường .
+Đoạn 5: được đi ít  đến em út đi theo.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Cẩu Khây nhỏ ... bằng trai 18 .
+ 15 tuổi đã tinh .... trừ diệt cái ác .
+Đoạn 1 nói về sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây .
-2 HS nhắc lại.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+ Yêu tinh xuất hiện bắt ... , có nhiều nơi không còn một ai sống sót .
+ Cẩu Khây cùng ... và Móng Tay Đục Máng lên đường đi diệt rừ yêu tinh 
+ Nội dung đoạn 2 , 3và 4 nói về yêu tinh tàn phá quê hương Cẩu Khây và Cẩu Khây cùng ba người bạn nhỏ tuổi lên đường đi diệt trừ yêu tinh .
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Đoạn 5 nói lên sự tài năng của ba người bạn Cẩu Khây .
+ Nội dung câu truyện ca ngợi sự tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé 
+ 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-5 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn).
-1 HS đọc thành tiềng.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp .
Toán
KI-LÔ-MÉT VUÔNG
I/ Mục tiêu :
- Biết giải đúng bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2 ; dm2 ; m2 ;km2
II/ Chuẩn bị : 
- Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng , khu rừng , mặt hồ , vùng biển .
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .
 III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Chấm tập hai bàn tổ 2.
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
 2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Khai thác:
+ Giới thiệu ki - lô - mét vuông :
+ Cho HS quan sát bức tranh hoặc ảnh chụp về một khu rừng hay cánh đồng có tỉ lệ là hình vuông có cạnh dài 1km 
+ Gợi ý để học sinh nắm được khái niệm về ki lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1ki lô mét .
-Yêu cầu HS dựa vào mô hình ô vuông kẻ trong hình vuông có diện tích 1dm2 đã học để nhẩm tính số hình vuông có diện tích 1 m2 có trong mô hình vuông có cạnh dài 1km ?
-Hướng dẫn học sinh cách viết tắt và cách đọc ki - lô mét vuông .
-Đọc là : ki - lô - met vuông .
- Viết là : km2 
*Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài . 
c) Luyện tập :
*Bài 1 :
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Hỏi học sinh yêu cầu đề bài .
+ GV kẻ sẵn bảng như SGK .
-Gọi học sinh lên bảng điền kết quả 
-Nhận xét bài làm học sinh .
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
-Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 -Gọi hai em lên bảng sửa bài 
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
*Bài 3 :
-Gọi học sinh nêu đề bài 
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
-Gọi 1 em lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở .
-Giáo viên nhận xét bài học sinh . 
Bài 4
 -Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh .
+Yêu cầu HS đọc kĩ về từng số đo rồi ước lượng với diện tích thực tế để chọn lời giải.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS thực hiện yêu cầu .
-Học sinh nhận xét bài bạn .
-Lớp theo dõi giới thiệu
-Quan sát để nhận biết về khái niệm đơn vị đo diện tích ki - lô - met vuông. 
-Nắm về tên gọi và cách đọc , cách viết đơn vị đo này .
-Nhẩm và nêu số hình vuông có trong hình vuông lớn có 1000 000 hình 
-Vậy : 1 km2 = 1000 000 m2.
+ Đọc là : Ki - lô - mét vuông 
-Lấy bảng con để tập viết một số đơn vị đo có đơn vị đo là km2 .
- Hai học sinh đọc thành tiếng . 
+ Viết số hoặc chữ vào ô trống .
-Một HS lên bảng viết và đọc các số đo có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông.
-Học sinh khác nhận xét bài bạn 
-Hai em đọc đề bài . 
-Hai em sửa bài trên bảng .
1km2 = 1000 000 m2 ; 1000000 m2 = 1km2 
1m2 = 100 dm2 ; 5km2 = 5000000 m2 
32 m2 49dm2 = 3249 dm2
2 000 000 m2 = 2 km2 
-Hai học sinh nhận xét bài bạn . 
-Hai học sinh đọc thành tiếng .
-Lớp thực hiện vào vở .
 Giải : 
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là :
 3 x 2 = 6 ( km2 )
 Đáp số : 6 km2 
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Lớp làm vào vở .
+ Một HS làm trên bảng .
a/ Diện tích phòng học : 40 m 2 
b/ Diện tích nước Việt Nam : 330 991 km2 
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
Buæi chiÒu
Lịch sử
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I.Mục tiêu :
 -HS biết các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.
 -Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần .	
II.Đồ dùng dạy học :
 - PHT.Tranh minh hoạ như SGK .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
 Cho HS hát .
2.KTBC :
 -Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào ?
 -Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc /
 -GV nhận xét , ghi điểm .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Giơí thiệu và ghi tựa.
 b.Phát triển bài:
 * Hoạt động nhóm :
 GV phát PHT cho các nhóm. Nội dung của phiếu:
 Vào giữa thế kỉ XIV :
 +Vua quan nhà Trần sống như thế nào ?
 +Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao?
 +Cuộc sống của nhân dân như thế nào ?
 +Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao ?
 +Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ?
 -GV nhận xét,kết luận .
 -GV cho 1 HS nêu khái quát tình hình của đất nước ta cuối thời Trần.
 *Hoạt động cả lớp :
 -GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi :
 +Hồ Quý Ly là người như thế nào ?
 +Ông đã làm gì ?
 +Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì sao ?
 -GV cho HS dựa vào SGK để trả lời :Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học .Nêu YC về nhà
-Cả lớp hát .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét .
-HS nghe.
-HS các nhóm thảo luận và cử người trình bày kết quả .
+Ăn chơi sa đoạ .
+Ngang nhiên vơ vét của nhân dân để làm giàu.
+Vô cùng cực khổ.
+Bát bình, phẫn nộ trước thói xa hoa, sự bóc lột của vua quan , nông dân và nô tì đã nổi dậy đấu tranh.
+Giặc ngoại xâm lăm le bờ cõi.
-Các nhóm khác nhận xét,bổ sung .
-1 HS nêu.
-HS trả lời.
+Là quan đại thần của nhà Trần.
+Ông đã thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân .Quy định lại số ruộng đất, nô tì của quan lại quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước.Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân .
-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung .
-3 HS đọc bài học.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS cả lớp lắng nghe
Kü thuËt
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
I/ Mục tiêu:
 -HS biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa.
 -Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa.
 -Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Lợi ích của việc trồng rau và hoa.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
 -GV treo tranh H.1 SGK và cho HS quan sát hình.Hỏi: 
 +Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi của việc trồng rau?
 +Gia đình em thường sử dụng rau nào làm thức ăn?
 +Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn ở gia đình?
 +Rau còn được sử dụng để làm gì?
 -GV tóm tắt: Rau có nhiều loại khác nhau. Có loại rau lấy lá, củ, quả,Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp cơ thể con người dễ tiêu hoá. Vì vậy rau không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của chúng ta.
 -GV cho HS quan sát H.2 SGK và hỏi :
 +Em hãy nêu tác dụng của việc trồng rau và hoa ?
 -GV nhận xétvà kết luận.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
 * GV cho HS thảo luận nhóm:
 +Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quả?
 -GV gợi ý với kiến thức TNXH để HS trả lời:
 +Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm ?
 -GV nhận xét bổ sung: Các điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển qu ... u.
- C¶ líp cïng thùc hiÖn mçi ®éng t¸c 2- 3 lÇn.
- C¶ líp tËp liªn hoµn c¸c ®éng t¸c trªn theo lÖnh cña GV.
- ¤n ®i v­ît ch­íng ngai vËt thÊp.
- C¶ líp tËp hîp theo hai hµng däc, mçi em ®i c¸ch nhau 2 -3 m.
b. Trß ch¬i vËn ®éng:
- Häc trß ch¬i “Th¨ng b»ng”.
HS: Nghe GV h­íng dÉn.
- GV nªu tªn trß ch¬i, h­íng dÉn c¸ch ch¬i.
- Ch¬i thö, sau ®ã ch¬i thËt.
- Thi gi÷a c¸c tæ theo ph­¬ng ph¸p lo¹i trùc tiÕp tõng ®«i mét. Tæ nµo gi÷ ®­îc nhiÒu b¹n trong vßng trßn lµ tæ ®ã th¾ng.
3. PhÇn kÕt thóc:
- §i theo hµng däc thµnh vßng trßn, th¶ láng vµ hÝt thë s©u.
To¸n
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Hình thành công thức về tính chu vi hình bình hành . 
- Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành để giải các bài toán liên quan . 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như các bài tập sách giáo khoa .
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .
III/ Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
 - Diện tích hình bình hành và nêu công thức tính diện tích hình bình hành ?
-Nhận xét 
 2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
*Bài 1 :
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Hỏi học sinh yêu cầu đề bài .
+ GV vẽ các hình và đặt tên các hình như SGK lên bảng .
+ Yêu cầu 1 HS nêu các cặp cạnh đối diện ở từng hình .
-Gọi 3 học sinh đọc kết quả, lớp làm vào vở và chữa bài 
-Nhận xét bài làm học sinh .
*Bài 2 : 
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng .
+ Yêu cầu 2 HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở 
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
* Bài 3 :
-Gọi học sinh nêu đề bài .
+ GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh tên gọi các cạnh của hình bình hành .+ Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành .
+ Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2 .
- Công thức tính chu vi :
+ Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P , cạnh AB là a và cạnh BC là b ta có : 
P = ( a + b ) x 2 
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Gọi 1 em lên bảng tính .
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 
 *Bài 4 : 
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
+ Đề bài cho biết gì ? và yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS sửa bài .
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 
 4) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS thực hiện yêu cầu .
- 2 HS trả lời .
-1 HS đọc thành tiếng .
-Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các hình chữ nhật ABCD , hình bình hành EGHK và tứ giác MNPQ , 
 - HS ở lớp thực hành vẽ hình và và nêu tên các cặp cạnh đối diện của từng hình vào vở
+ 3 HS đọc bài làm .
a/ Hình chữ nhật ABCD có : 
- Cạnh AB và CD , cạnh AC và BD
 b/ Hình bình hành EGHK có :
- Cạnh EG và KH, cạnh EKvà GH
c/ Tứ giác MNPQ có :
- Cạnh MN và PQ , cạnh MQ và NP
-1 HS đọc thành tiếng .
- Kẻ vào vở .
 - 1 HS nhắc lại tính diện tích hình bình hành .
- HS ở lớp tính diện tích vào vở 
+ 1 HS lên bảng làm .
Độ dài đáy
7cm
14 dm
23 m
Chiều cao 
16cm
13dm
16m
Diện tích 
7 x 16 = 
112 cm2 
14 x 13= 
182 dm2
23 x 16=
368 m 2
- Tính diện tích hình bình hành .
-1 em đọc đề bài . 
+ Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài các cạnh AB và cạnh BD .
+ Thực hành viết công thức tính chu vi hình bình hành .
+ Hai HS nhắc lại . Lớp làm bài vào vở .
-1 em sửa bài trên bảng .
 a/ Chu vi hình bình hành :
 ( 8 + 3 ) x 2 = 22 cm
b/ Chu vi hình bình hành :
 ( 10 + 5 ) x 2 = 30 dm
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Cho biết mảnh đất hình bình hành có đáy 40 dm , chiều cao 25 dm .
+ Đề bài yêu cầu tính diện tích của mảnh đất .
+ Lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng làm bài
* Giải : 
- Diện tích mảnh đất hình bình hành :
 40 x 25 = 1000 ( dm 2 )
 Đáp số : 1000 dm 2 
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
§Þa lý
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.Mục tiêu :
 -Học xong bài này HS biết :Chỉ vị trí ĐB Nam Bộ trên bản đồ VN: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau.
 -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên dồng bằng Nam Bộ .
II.Chuẩn bị :
 -Bản đồ :Địa lí tự nhiên, hành chính VN.
 -Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.KTBC : 
 -Thành phố hải Phòng .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 1/.Đồng bằng lớn nhất của nước ta:
 *Hoạt động cả lớp: 
 -GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi:
 +ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do các sông nào bồi đắp nên ?
 +ĐB Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai.)?
 +Tìm và chỉ trên BĐ Địa Lí tự nhiên VN vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, các kênh rạch .
 GV nhận xé, kết luận.
 2/.Mạng lưới sông ngòi ,kênh rạch chằng chịt:
 *Hoạt động cá nhân:
 GV cho HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi:
 +Tìm và kể tên một số sông lớn,kênh rạch của ĐB Nam Bộ.
 +Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít sông?)
 +Nêu đặc điểm sông Mê Công .
+Giải thích vì sao nước ta lại có tên là sông Cửu Long?
 -GV nhận xét và chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế  trên bản đồ .
 * Hoạt độngcá nhân:
 -Cho HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi :
 +Vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông ?
 +Sông ở ĐB Nam Bộ có tác dụng gì ?
 +Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì ?
 -GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở ĐB Nam Bộ .
4.Củng cố- Dặn dò : 
 -GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu , sông ngòi, đất đai . 
-HS chuẩn bị .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
 +Nằm ở phía Nam. Do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
 +Là ĐB lớn nhất cả nước ,có diện tích lớn gấp 3 lần ĐB Bắc Bộ. ĐB có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt .Ngoài đất đai màu mỡ còn nhiều đất chua, mặn, cần cải tạo.
 +HS lên chỉ BĐ.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời câu hỏi .
 +HS tìm.
 +Do dân đào rất nhiều kênh rạch nối các sông với nhau ,làm cho ĐB có hệ thống kênh rạch chằng chịt .
 +Là một trong những sông lớn trên thế giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nước và đổ ra Biển Đông.
 +Do hai nhánh sông Tiền, sông Hậu đổ ra bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long .
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS so sánh .
Buæi chiÒu
LuyÖn kiÕn thøc TiÕng ViÖt
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật . 
 Thực hành viết đoạn kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật chân thực , sinh động giàu cảm xúc, sáng tạo theo 2 cách mở rộng và không mở rộng .
II. Đồ dùng dạy học:
Vở ô li
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.kiÓm tra bµi cò.
 gäi 2 hs lªn b¶ng tr¶ lêi. 
-Nªu 2 c¸ch kÕt bµi trong bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt .
- Gv nhËn xÐt, ghi ®iÓm cho hs.
2. luyÖn tËp 
Cho hs lµm mét sè bµi tËp sau.
Bµi 1.
ViÕt ®o¹n më bµi cho bµi v¨n miªu t¶ mét ®å dïng häc tËp mµ em yªu thÝch .
a,theo c¸ch kÕt bµi më réng. 
b,theo c¸ch kÕt bµi kh«ng më réng. 
- Gv nhËn xÐt, ch÷a bµi chung.
Bµi 2. ViÕt ®o¹n më bµi cho bµi v¨n miªu t¶ mét ®å ch¬i mµ em yªu thÝch. ( h·y chän 1 trong 2 c¸ch më bµi ®Ó viÕt )
-Gv quan s¸t, theo dâi gióp hs yÕu viÕt më bµi ®óng.
- Gv nhËn xÐt, ch÷a bµi chung vµ tiÓu kÕt 2 kiÓu më bµi.
3. cñng cè- dÆn dß.
- Nh¾c hs yªó vÒ «n bµi, viÕt bµi. 
-chuÈn bÞ bµi sau.
-2 hs lªn b¶ng tr¶ lêi.
- NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña b¹n.
- hs tù viÕt më bµi vµo vë.
-2 hs lªn b¶ng viÕt kÕt bµi theo 2 c¸ch.
-hs nhËn xÐt ch÷a bµi cña b¹n, b×nh chän b¹n viÕt më bµi hay .
- hs ®äc yªu cÇu cña bµi, tù viÕt më bµi vµo vë.
-2 hs lªn b¶ng viÕt më theo 2 c¸ch.
vÝ dô : Em th­êng ao ­íc m×nh cã mét con gÊu b«ng ®Ñp .thËt lµ may, ®óng vµo dÞp sinh nhËt cña em c¸c b¹n ®· tÆng em con gÊu ®ã. Em rÊt thÝch nã. 
- hs nhËn xÐt bµi viÕt cña b¹n.
LuyÖn kiÕn thøc To¸n
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Hình thành công thức về tính chu vi hình bình hành . 
- Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành để giải các bài toán liên quan . 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- VBT Toán 4 Tập 2
III Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra VBT của HS
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài. 
b) Luyện tập :
*Bài 1 : ( T 13: Luyện tập về tính diện tích HCN, HV, HBH)
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Hỏi học sinh yêu cầu đề bài .
-Gọi học sinh lên bảng điền kết quả 
-Nhận xét bài làm học sinh .
*Bài 2,3 : ( T 13: Luyện tập về tính diện tích và chu vi hình bình hành)
-Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở BT. 
 -Gọi 2 em lên bảng làm bài 
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
*Bài 4 : ( T 14: Luyện tập về tính diện tích hình bình hành và HCN)
-Gọi học sinh nêu đề bài 
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
-Giáo viên nhận xét bài học sinh . 
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
-Lớp theo dõi giới thiệu
- Hai học sinh đọc thành tiếng . 
- HS tính và khoanh vào đáp án C
- Đọc KQ trước lớp
-Hai em đọc đề bài . 
-2 em lên bảng làm bài.
-Hai học sinh nhận xét bài bạn . 
-Hai học sinh đọc thành tiếng .
-Lớp thực hiện vào vở .
Đáp án: Diện tích HCN là: 4 x 3 = 12 cm2
Diện tích hình bình hành là:
4 x 3 = 12 cm2
Diện tích hình H là: 12 + 12 = 24 cm2
 .
Ho¹t ®éng tËp thÓ
SƠ KẾT TUẦN
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ:Nội dung sinh hoạt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a) Nề nếp:
- Các em đi học chuyên cần: Trang, Tuyên, Đinh Hương
- Trong lớp hay phát biểu: Dũng, Lực.
b) Học tập:
- GV đánh giá kết quả học tập tuần 19 của HS
- Nhận xét sự tiến bộ của HS trong tuần đầu HKII
2) Kế hoạch tuần 20:
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học cho HKII.
IV. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
Chuẩn bị bài vở tốt tuần 20

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 20 ca ngay chi can inbgls.doc