Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Vũ Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Vũ Thị Hiền

Tiết 3: Toán

KI-LÔ-MÉT VUÔNG

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS :

- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.

- Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. Biết 1km2 = 1000 000m2 và ngược lại.

 - Giải được một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2, dm2, m2, km2.

* Làm được bài 4.b

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc số, biến đổi các đơn vị đo và vận dụng vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

 * * Giúp HS đọc đúng đơn vị.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.

II. ĐDDH:

 - Bảng nhóm , tranh

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Vũ Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
 Ngày soạn:27/12/ 2009
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 28/12/2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Bốn anh tài
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như: chõ xôi, Cẩu Khây, tan hoang, Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước .
 - Hiểu từ ngữ trong truyện: Sốt sắng , Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh, ...
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc của 4 cậu bé.
 * * giúp hS đọc đúng một số từ khó, trả lời được các câu hỏi 
3. GD: GD cho HS noi gương các bạn nhỏ trong câu chuyện luôn biết làm những việc có ích.
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
B. bài mới:
1. GTB: (3’)
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
 (12’)
3. Tìm hiểu bài: 
 (12’)
4. Đọc diễn cảm: 
 (11’) 
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- KT sự chuẩn bị sách vở kì II 
- Giới thiệu chủ điểm và chương trình SGK tập 2- và giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (5 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
* * Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: giải nghĩa từ 
+ L3: Gọi HS đọc
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
+ Sức khoẻ và tài năng của cẩu Khây có gì đặc biệt ? (Sk : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi , mười tuổi sức đã bằng trai 18. Tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn – quyết diệt trừ cái ác.)
+ Có truyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?(Yêu tinh xuất hiện, bắt người và xúc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót)
+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ?(Cùng ba người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, và Móng Tay Đục Máng.)
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?(Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng.)
** Trả lời được các câu hỏi.
- Tìm chủ đề truyện ?(Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân làng của bốn anh em Cẩu Khây.)
- Gọi HS đọc nối tiếp 5 đoạn
- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn : “ Ngày xưa, ở bản kia ... diệt trừ yêu tinh”
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị : Rất nhiều mặt trăng (Tiếp)
- nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Nghe – theo dõi SGK
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bbổ sung
- 5 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc
- QS - Nghe
- Nêu - NX
- Luyện đọc 
- Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- Nghe
Tiết 3: Toán
Ki-lô-mét vuông
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS :
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.
- Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. Biết 1km2 = 1000 000m2 và ngược lại.
 - Giải được một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2, dm2, m2, km2.
* Làm được bài 4.b
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc số, biến đổi các đơn vị đo và vận dụng vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * * Giúp HS đọc đúng đơn vị.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm , tranh 
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. Giới thiệu Ki – lô -mét vuông : (10’)
3. Thực hành:
Bài tập 1: (5’)
ơBài tập 2: (7’)
Bài tập 3: (7’)
* Bài 4 : (6’)
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học 
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gv treo lên bảng bức tranh vẽ cảnh cánh cánh đồng và nêu vấn đề: Cánh đồng này có hv, mỗi cạnh của nó dài 1km, các em hãy tính diện tích của cánh đồng.
- Yêu cầu HS nêu kết quả
- GV giới thiệu 1km x 1km = 1km2, ki – lô -mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh 1km.
- Ki –lô -mét vuông viết tắt là km2, đọc là ki –lô-mét vuông.
- Cho HS nhớ lại và nêu được 1 km đổi ra được bao nhiêu m
 1km = 1000m 
+ Em hãy tính diện tích hv có cạnh dài 1000m?(1000000m2)
+ Vậy 1 km2 bằng bao nhiêu m2?
 1km2 = 1000000m2
 1000 000m2 = 1km2 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
+ Số cần viết là: 921 km2, 2000 km2
............................................................
** Gọi Hs đọc lại các số đo diện tích.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
1km2 = 1000000m2
1000 000m2 = 1km2 
1m2 = 100dm2 
5km2 = 5000 000m2
32m2 49 dm2 = 3249dm2 
2000 000m2 = 2km2 
+ Hai dv đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS phân tích và làm bài – 1 HS chữa bài trên bảng
 Bài giải:
Diện tích của khu rừng hình CN là :
 3 x 2 = 6 (km2)
 Đáp số : 6 km2 
- GV nhận xét, chữa bài.
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc kĩ đầu bài
- Gợi ý cho HS nêu trong thực tế người ta thường sử dụng đơn vị nào để tính diện tích phòng học, diện tích đất nước từ đó cho các em suy luận và nêu số thích hợp mà các em chọn
- Nx và kết luận đáp án đúng
a) DT phòng học là 40 m2
b) DT nước VN: 330 991m2
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS trả lời 
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Quan sát
- HS làm bài trên bảng con và nêu kq
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- NX và bổ sung
- Tính và nêu kq
- Nx – bổ sung
- Đọc
- HS làm bài
- Trình bày bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- HS làm bài
- Trình bày bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- HS làm bài
- Trình bày bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- HS làm bài
- Trình bày bài
- NX – bổ sung
- Nghe
 Ngày soạn : Thứ hai, ngày 28/12/2009
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 29/12/2009
Tiết 1: Kể chuyện:
Bác đánh cá và gã hung thần
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh họa, HS biết thuyết minh ND mỗi tranh bằng 1-2 câu, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. 
 - Nắm được ND câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc nghĩa.
KN: Rèn cho HS kĩ năng chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ cốt truyện. Nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 
 ** Giúp HS nhớ và tóm tắt được câu chuyện.
3. GD: GD cho HS ý thức học hỏi, luôn tìm hiểu thế giới xung quanh qua những câu chuyện.
II. ĐDDH: 
Tranh minh hoạ.
III. Các HĐ dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : 
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. GV kể chuyện:
 (8’)
3. Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của BT:
a. Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu: (10’)
b. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (17’)
C. Củng cố – dặn dò: (3’)
- GTB – ghi bảng
- GV kể toàn bộ câu chuyện (lần1) kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong truyện
- GV kể chuyện (lần 2, 3) vừa kể vừa chỉ vào tranh.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu HS quan sát tranh – suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
- Cùng HS nhận xét – bổ sung và ghi nhanh lời thuyết minh dưới các tranh
- Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong có một chiếc bình to.
Tranh 2: Bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền.
Tranh 3: Bác cạy nắp bình và vô cùng kinh ngạc khi hey từ trong bình một làn khói đen bay ra, tụ lại, hiện thành một con quỷ.
Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền củ nó.
Tranh 5: Mắc mưu bác đánh cá, con quỷ chui vào bình. Bác lập tức đóng nắp bình lại và vứt nó về biển sâu.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3
- Hd và cho HS K/C theo nhóm
- Thi KC trước lớp
+ 2 – 3 nhóm HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện
+ Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện?
* Gọi HS có thể nêu tóm tắt được câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân k/c hay nhất.
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS học tốt.
 - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân.
- HS nghe 
- HS nghe 
Nghe – QS
- Đọc
- Quan sát – nói lời thuyết minh cho tranh
- NX – bổ sung
- Đọc
- Kể chuyện theo nhóm
- Các nhóm thi kể
- NX 
- Vài HS kể
- NX 
- NX bình chọn
- Nghe
 Tiết 2 : Toán ( Bổ sung )
 Đổi Đơn vị đo diện tích – Tính diện tích hình chữ nhật 
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS :
- Củng cố đơn vị đo diện tích , ki-lô-mét vuôngvừa học 
- Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. Biết 1km2 = 1000 000m2 và ngược lại.
 - Giải được một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2, dm2, m2, km2.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc số, biến đổi các đơn vị đo và vận dụng vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * * Giúp HS đọc đúng đơn vị.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
 II. ĐDDH:
Bảng phụ 
 III. Các HĐ dạy học:
Nội dung –TG
 Hoạt động của thầy 
 HĐ của trò 
A. KTB : 5’
B. Bài mới 
1 GTB : 
2 . Nội dung 
30’
Bài 1 : 
Bài 2
Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ trống 
C Củng cố –Dặn dò 
5’
- Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích , chuyển đổi 1 số đơn vị đo diện tích .
- Thực hiện bảng con 
1km2 = 1000000m2
1000 000m2 = 1km2 
1m2 = 100dm2 
5km2 = 5000 000m2
32m2 49 dm2 = 3249dm2 
2000 000m2 = 2km2 
- Đọc yêu cầu 
- Nêu cách làm 
 Bài giải:
Diện tích của khu rừng hình CN là :
 3 x 2 = 6 (km2)
 Đáp số : 6 km2 
- Làm nối tiếp 
1dm2 = 100 cm 2
100 cm2 =1 dm2 
48 dm2 = 4800 cm2 
2000 cm2 = 20 dm2 
1997 dm2 = 199700 cm2 
9900 cm2 = 99 dm2
- Nhận xét giờ học 
- Về ôn bài 
- Trả lời nhận xét 
- Làm bảng con 
Làm bảng con
Làm bài vào vở 
Chữa bài 
Nhận xét bổ sung 
-Làm bài nối tiếp 
- Lắng nghe 
 Ngày soạn : Thứ ba, ngày 29/12/2009
 Ngày dạy: Thứ tư , ngày 30/12/2009
Tiết 1: Toán
Hình bình h ...  Nghe
––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: Thể dục:
đi vượt chướng ngại vật thấp 
Trò chơi : Chạy theo hình tam giác 
I. Mục tiêu:
1. KT – KN: - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Y/c thực hiện ở mức độ tương đối chính xác.
 - Trò chơi "Chạy theo hình tam giác". Y/c biết cách chơi và tham gia chủ động tích cực.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia tập luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi.
III. Phương pháp: 
 - Luyện tập, thực hành, trò chơi.
IV. Nội dung và PP lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chô vỗ tay + hát.
- Trò chơi " Bịt mắt bắt dê"
- Chạy chậm trên địa hình TN
2. Phần cơ bản:
a) BT RL TTCB:
- Ôn ĐT đi vượt chướng ngại vật thấp.
- GV nhắc lại cách TH
- Ôn 2-3 lần cự li 10-15m
- Lớp tập – Theo dõi và sửa sai cho HS
- Chia tổ cho HS tập – tổ trưởng điều khiển.
- Tổ chức cho HS thực hiện trước lớp
- NX – giúp đỡ HS
b) Trò chơi vận động: “Chạy theo hình tam giác” 
- GV nêu tên trò chơi
- HS nhắc lại cách chơi
- Khởi động các khớp
- Thực hành chơi
+ Lưu ý: Chạy đúng hướng, ĐT nhanh khéo léo, không được phạm quy.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường thả lỏng, hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Hệ thống bài – Giao BTVN:
 6’
 22’
 7’
 x x x x x x
 x x x x x x GV
 x x x x x x
 x x x x x x x 
 GV
 x x x x x x x 
 x x x x x x
 x x x x x x GV
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x GV
 x x x x x x
 Ngày soạn: 29/12/2008
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 02/01/2009
Tiết 1: Tập đọc :
Chuyện cổ tích về loài người
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như: trụi trần, nhìn rõ, ...
 - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng; chậm hơn ở câu kết bài.
 *TCTV: giúp hS đọc đúng một số từ khó, diễn đạt đủ ý.
3. GD: GD cho HS ý thức học tập, thấy được tình yêu thương mà mọi người dành cho trẻ em.
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, luyện tập.
IV. Các Hoạt động dạy – học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
 (10’)
3. Tìm hiểu bài: 
 (12’)
4. Đọc diễn cảm: 
 (11’) 
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- Yêu cầu HS đọc bài: “Bốn anh tài” và trả lời câu hỏi trong SGK.
- NX và đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Gọi HS đọc nt 7 khổ thơ 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
* TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: giải nghĩa từ 
+ L3: Gọi HS đọc
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm khổ thơ 1 và TLCH 1 - SGK
- NX – bổ sung và chốt ý: Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất ...
- YC HS đọc thầm các khổ thơ còn lại, trả lời lần lượt các câu hỏi:
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ?
+ Bố giúp trẻ em những gì?
+ Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
+ Theo em, ý nghĩa của bài thơ này là gì?
- GV giảng: Bài thơ tràn đầy tình yêu thương đối với con người, với trẻ em. trẻ em cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ. ... giúp đỡ trẻ em.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- Cho HS nêu giọng đọc của bài – NX và chốt
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn thơ : “ Nhưng còn cần cho trẻ .... Bố dạy cho biết nghĩ.”
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
- Cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ
- Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ
- Nx và đánh giá
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Mọi vật được sinh ra trên trái đất ... tốt đẹp nhất.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị : Rất nhiều mặt trăng (Tiếp)
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- NX – bổ sung
- nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Nghe
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- 7 HS đọc – Cả lớp tìm ra giọng đọc
- QS - Nghe
- Luyện đọc 
- Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nhẩm HTL
- Thi đọc
- NX – bổ sung
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- Nghe
––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Địa lý :
đồng bằng nam bộ
I. Mục tiêu: 
1. KT: Học xong bài này HS biết:
- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày được ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
 * TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài, TLCH.
3. GD: Tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của người dân. 
II. Đồ dùng:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
III. Phương pháp:
	- Trực quan, thảo luận, gợi mở, đàm thoại, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Đồng bằng lớn nhất nước ta:
(12’)
3. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt:
(18’)
3. Củng cố – dặn dò:(3’)
- GTB – Ghi bảng
HĐ 1: Làm việc cả lớp:
Mục tiêu: HS biết vị trí đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ.
- Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, TLCH :
? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp lên?
? Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (DT, địa hình, đất đai)?
- GV treo bản đồ TNVN (lược đồ). Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý TNVN vị trí của đồng bằng Nam Bộ.
- NX – chốt ý:
HĐ 2: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: Biết hệ thống sông ngồi, kênh rạch chằng chịt ở đồng bằng Nam Bộ. Đặc điểm của sông mê công
B1: Quan sát hình trong SGK và TLCH của mục 2. 
+ Nêu đặc điểm của sông Mê Công, giải thích vì sao nước ta sông lại có tên là Cửu Long?
? NX về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ? (Nhiều hay ít sông)
B2: HS trình bày kết quả.
- GV treo lược đồ
+ Chỉ vị trí các con sông trên bản đồ TNVN (lược đồ)
HĐ3: Làm việc theo nhóm.
B1: Chia nhóm và cho HS hoạt động theo nhóm với các câu hỏi gợi ý:
- Dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi:
? Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
? Sông ở ĐBNB có tác dụng gì?
? Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân nơi đây đã làm gì?
? So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và ĐBNB về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai
B2: Trình bày kết quả.
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả
- NX – chốt nội dung: Nhờ có biển hồ ở Căm-pu-chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hoà. ... thêm phù sa.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị cho tiết KT
- Nghe
- Thảo luận và TLCH
- NX – bổ sung
- 1- 2 HS chỉ bản đồ
- QS - TLCH
- Trình bày
- NX – bổ sung
- 1 HS chỉ
- Thảo luận và TL
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: Thể dục:
đi vượt chướng ngại vật thấp 
trò chơi: thăng bằng
I. Mục tiêu:
1. KT – KN: Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động.
- Học trò chơi: " Thăng bằng" . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia rèn luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi.
III. Phương pháp:
	- Luyện tập, thực hành
IV. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy chậm 1 hàng dọc
- Trò chơi " Chui qua hầm"
- Khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp:
 - Tổ chức cho HS tập theo 2 hàng dọc, mỗi em đi cách nhau 2 - 3 m, đi xong quay về đứng cuối hàng, chờ tập tiếp.
- Theo dõi và sửa sai cho HS
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: “Thăng bằng”
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho HS chơi.
- Cho các đôi thi đua, bạn nào giữ được số lần thăng bằng nhiều là vô địch.
3. Phần kết thúc :
- Cả lớp thả lỏng theo đội hình vòng tròn - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Gv cùng HS hệ thống lại bài.
- Chuẩn bị giờ sau 
- Nx giờ học, giao bài tập về nhà
 6’
 22’
 7’ 
 x x x x x x x
 x x x x x x x GV
 x x x x x x x
 x x x x x x
GV
 x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x GV
 x x x x x x x x x
 Ngày soạn: 31/12/2008
Ngày dạy: Thứ bảy, ngày 03/01/2009
–––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Âm nhạc:
học hát: bài chúc mừng
I. Mục tiêu:
1. KT: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát chúc mừng. Bước đầu HS nhận biết được sự khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2. 
- HS biết bài: Chúc mừng là một bài hát Nga và nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Yêu mến quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng: Thanh phách 
III. Phương pháp :
 - Luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Dạy hát bài: Chúc mừng: (30’)
3. Luyện tập .
4. Củng cố – dặn dò:(3’)
- GTB – Ghi bảng
- GV hát cho HS nghe bài hát 1, 2 lần và kết hợp giới thiệu xuất xứ bài hát.
- Cho học sinh đọc lời ca: 
“ Cùng đàn cùng hát vang lừng .... thiết tha lâu bền.”
- Dạy HS hát từng câu - đoạn - cả bài theo kiểu móc xích 
- GV uốn nắn sửa sai cho HS 
- GV hướng dẫn HS luyện tập.
+ HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Nghe nhận xét và sửa sai cho HS
+ HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3
Cùng đàn cùng hát vang lừng.....
 * *
- GV chỉ cho HS hát chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất. 
+ HS thực hành theo gợi ý của GV hoặc sáng tạo : Vừa hát vừa đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài
- GV nhận xét và tuyên dương
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài hát, đọc nhạc.
- Nghe
- Nghe
- Đọc 1 – 2 lần
- Hát
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- NX
- Thực hiện
- NX 
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_vu_thi_hien.doc