Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

A. Kiểm tra bài cũ:

(?) Viết những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần:

- Có một âm ( bà, mẹ, cô, dì. )

- Có hai âm ( bác, cháu, ông. )

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài

 Cũng trong chủ đề Thương người như thể thương thân, hôm nay chúng ta sẽ học bài Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- đoàn kết .

 2. Hướng dẫn HS làm bài tập

 Bài 1 : Tìm các từ ngữ:

a) Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại:

- lòng thương người, lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thương mến, xót thương, đau xót.

b) Từ ngữ trái nghĩa với nhân hậu, thương yêu:

- độc ác, hung ác, nanh ác,tàn ác , hung dữ, ác nghiệt.

c) Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc hoặc giúp đỡ:

- cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, nâng đỡ.

d) Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ:

- ức hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập.

Bài 2: Cho các từ sau:

nhân hậu, nhân dân, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài

- Những từ có tiếng “ nhân” nghĩa là “người”

 Nhân dân, công nhân, nhân loại

- Những từ có tếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.

 Bài 3: Đặt câu với mỗi từ ở bài tập 2.

 VD : Bố tôi là công nhân xây dựng.

 Bà nội tôi là một người nhân hậu.

Bài 4: Các câu tục ngữ dưới đây khuyên, chê điều gì?

a) Ở hiền gặp lành : khuyên người ta sống hiền lành, không làm điều ác thì sẽ gặp điều tốt.

b) Trâu buộc ghét trâu ăn: chê trách người có tính xấu, hay ghen tị khi người khác được may mắn, hạnh phúc.

c) Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

khuyên con người sống đoàn kết, gắn bó.có đoàn kết mới có sức mạnh.

C. Củng cố, dặn dò

HS chuẩn bị bài sau : Dấu hai chấm

 

doc 27 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2009-2010 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
 Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009
Cô Lê ( giáo viên tăng cường dạy)
 Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009
 Luyện từ và câu : Nhân hậu - Đoàn kết
I. Mục tiêu:
- HS hệ thống hóa được những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân. Từ đó biết cách dùng các từ ngữ đó.
- Mở rộng vốn từ về lòng nhân hậu, đoàn kết. Luyện cách sử dụng các từ ngữ đó. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn các cột A, B, C, D ở BT1 viết sẵn các từ mẫu 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
(?) Viết những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần:
- Có một âm ( bà, mẹ, cô, dì... ) 
- Có hai âm ( bác, cháu, ông... ) 
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài 
 Cũng trong chủ đề Thương người như thể thương thân, hôm nay chúng ta sẽ học bài Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- đoàn kết . 
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài 1 : Tìm các từ ngữ: 
a) Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại:
- lòng thương người, lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thương mến, xót thương, đau xót.
b) Từ ngữ trái nghĩa với nhân hậu, thương yêu:
- độc ác, hung ác, nanh ác,tàn ác , hung dữ, ác nghiệt.
c) Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc hoặc giúp đỡ:
*Kiểm tra, đánh giá 
- 2 HS viết trên bảng và nêu cấu tạo của 1 tiếng trong số các tiếng vừa tìm được.
- Cả lớp viết nháp 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, cho điểm 
* Trực tiếp
- GV giới thiệu, ghi tên bài 
- HS mở SGK trang 17.
* Luyện tập – thực hành, thảo luận nhóm
- 1HS đọc yêu cầu 
- HS trao đổi nhóm đôi. 
- 2HS lên bảng điền vào bảng phụ ( mỗi HS 2cột)
- HS nhận xét, bổ sung.
- GVnhận xét, chốt kiến thức.
- cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, nâng đỡ.
d) Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ:
- ức hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập.
Bài 2: Cho các từ sau: 
nhân hậu, nhân dân, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài 
- Những từ có tiếng “ nhân” nghĩa là “người” 
 Nhân dân, công nhân, nhân loại 
- Những từ có tếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
 Bài 3: Đặt câu với mỗi từ ở bài tập 2. 
 VD : Bố tôi là công nhân xây dựng.
 Bà nội tôi là một người nhân hậu.
Bài 4: Các câu tục ngữ dưới đây khuyên, chê điều gì?
a) ở hiền gặp lành : khuyên người ta sống hiền lành, không làm điều ác thì sẽ gặp điều tốt.
b) Trâu buộc ghét trâu ăn: chê trách người có tính xấu, hay ghen tị khi người khác được may mắn, hạnh phúc. 
c) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao 
khuyên con người sống đoàn kết, gắn bó...có đoàn kết mới có sức mạnh.
C. Củng cố, dặn dò
HS chuẩn bị bài sau : Dấu hai chấm
* Luyện tập – thực hành, thảo luận nhóm, vấn đáp
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS trao đổi theo nhóm 2.
- HS tự tìm thêm từ cho mỗi nhóm 
- HS nêu các từ tìm thêm được
* Luyện tập – thực hành
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm bài.
- HS chữa miệng bài tập 3.
- HS và GV nhận xét 
* Luyện tập – thực hành, thảo luận nhóm
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Các nhóm trao đổi 
Mỗi nhóm nêu ý nghĩa từng câu tục ngữ. 
- HS nhận xét và bổ sung. GV chốt lại. 
- HS tìm thêm một số thành ngữ theo chủ đề: Nhân hậu , đoàn kết.
- GV nhận xét tiết học
 Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS luyện viết và đọc số có 6 chữ số (cả trường hợp có các chữ số 0).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng từ các tấm bìa ghi các chữ số.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
A - Kiểm tra bài cũ
 (?) Viết và đọc một số có sáu chữ số?
(?) Số có sáu chữ số có hàng cao nhất là hàng nào?
- Trả lời: hàng trăm nghìn.
(?) Số nhỏ nhất có sáu chữ số ?
- Trả lời: 100 000
(?) Số lớn nhất có sáu chữ số?
- Trả lời: 999 999
* Kiểm tra - đánh giá
- 2HS lên bảng viết và đọc số có sáu chữ số.
- GV đọc số cho HS dưới lớp viết số.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- GV hỏi, HS trả lời.
- GV nhận xét, cho điểm
B - Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Hôm trước, chúng ta đã học các số có sáu chữ số. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập về số có súu chữ số.học các số có sáu chữ số.
* Trực tiếp
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài.
2. Hoạt động 1: Ôn lại hàng
(?) Nêu các hàng đã học theo thứ tự tự từ lớn đến bé?
- Trả lời: Hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị
(?) Nêu mối quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề?
- Trả lời: Hai hàng liền kề nhau gấp, kém nhau 10 lần
 230 983 
(?) Chữ số 0 trong số trên thuộc hàng nào? 
- Trả lời: hàng nghìn.
(?) Chữ số 8 trong số trên thuộc hàng nào? 
- Trả lời: hàng chục.
(?) Đọc các số sau:850 203, 800 007, 832 010
850 203: Tám trăm năm mươi nghìn, hai trăm linh ba.
800 007: Tám trăm nghìn không trăm linh bảy.
832 010: Tám trăm ba mươI hai nghìn không trăm mười.
3. Hoạt động 2: luyện tập
Bài 1: (Tr 10) Viết theo mẫu: 
Viết số
TN
CN
N
Tr
Ch
DV
Đọc số
653 276
6
3
5
2
7
6
Sáu trăm năm mươi ba nghìn hai trăm bảy mươi sáu
425 301
4
2
5
3
0
1
Bốn trăm hai mươi lăm nghìn ba trăm linh một.
728 309
7
2
8
3
0
9
Bảy trăm hai mươi tám nghìn ba trăm linh chín
425 736
4
2
5
7
3
6
Bốn trăm hai mươi lăm nghìn bảy trăm ba mươi sáu.
Bài 2 (Trang 10) 
 a) Đọc các số sau: 2 453, 65 243, 762 543, 53 620.
* Vấn đáp 
- GV hỏi, HS trả lời
- GV viết số, HS xác định tong chữ số trong số đó thuộc hàng nào.
- HS đọc số
* Luyện tập - thực hành
- 1HS nêu yêu cầu bài 1.
- 1 học sinh làm trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đổi vở kiểm tra bài.
* Trò chơi truyền điện
- 1HS đọc yêu cầu BT2.
2 453: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba.
65 243: Sáu mươi năm nghìn hai trăm bốn mươi ba
762 543: Bảy trăm sáu mươi hai nghìn năm trăm bốn mươi ba
53 620: Năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi
b) Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào.
Bài 3 (trang 10) Viết các số sau:
a) Bốn nghìn ba trăm: 4300
b) Hai mươi bốn nghìn ba trăm mười sáu: 24 316
c) Hai mươi bốn nghìn ba trăm linh một: 24 301
d) Một trăm tám mươi nghìn bảy trăm mười lăm: 180 715
e) Ba trăm linh bảy nghìn bốn trăm hai mươi mốt: 307 421
g) Chín trăm chín mươi chín nghìn chín trăm chín mươi chín: 999 999
Bài 4 (trang 10): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a)300 000; 400 000; 500 000; 600 000; 700 000; 800 000
b)350 000; 360 000; 370 000; 380 000; 390 000; 400 000 
c) 399 000; 399 100 ; 399 200; 399 300; 399 400; 399 500
d)399 940; 399 950; 399 960; 399 970; 399 980; 399 990
e) 456 784; 456 785; 456 786; 567 787; 456 788; 456 789
(?) Dãy số (a) được viết theo qui luật nào?
- Trả lời: số đứng sau hơn số đứng liền trước 
100 000 đơn vị.
(?) Dãy số (e) có tên gọi là gì?
- Trả lời: dãy số liên tiếp.
C - Củng cố - dặn dò:
- GV viết các số lên bảng gọi 1HS đọc số và nêu giá trị của chữ số 5 ở mỗi số. Nếu HS đó trả lời đúng thì được quyền gọi bạn tiếp theo trả lời tiếp. Cứ thế cho đến hết.
* Luyện tập - thực hành
- 1HS nêu yêu cầu BT3 
- GV đọc số, 2HS lên bảng viết số, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS đổi vở kiểm tra bài.
* Luyện tập - thực hành, vấn đáp
- 1HS đọc yêu cầu BT3
- 5HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, chữa bài.
- GV hỏi, HS trả lời.
 Kỹ thuật: Bài 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THấU (tiết 2)
I.MỤC TIấU :
- Hs biết đặc điểm và cỏch sử dụng kim.
- Biết cỏch thực hiện được thao tỏc xõu chỉ vào kim và vờ nỳt chỉ (gỳt chỉ).
- Giỏo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kim, chỉ khõu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định tổ chức:(1’)
2. KTBC : (5’)
Em hóy nờu một số vật liệu cắt may mà em biết?
Em hóy nờu một số dụng cụ cắt may mà em biết?
GV nhận xột và ghi điểm cho hs.
 Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài : như tiết 1
Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs tỡm hiểu đặc điểm và cỏch sử dụng kim.
 * Mục tiờu :biết được đặc điểm và cỏch sử dụng kim khõu.
 * Cỏch tiến hành: như sỏch hdgv/16,17
Hoạt động 2 : Hs thực hành xõu chỉ vào kim, vờ nỳt chỉ.
 * Mục tiờu : thực hành nhanh, đỳng kỹ thuật.
 * Cỏch tiến hành : theo nhúm 2
Hs lắng nghe
Hs trả lời và thực hành
Hs thực hành
IV. NHẬN XẫT:
Củng cố, dặn dũ.
GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài sau:
 - vải trắng 20cm x 30 cm
 - kộo cắt vải
 - phấn may 
 Lịch sử : LAỉM QUEN VễÙI BAÛN ẹOÀ (T2 )
I. MUẽC TIEÂU:
Hoùc xong baứi naứy, HS bieỏt:
-Trỡnh tửù caực bửụực sửỷ duùng baỷn ủoà.
-Xaực ủũnh ủửụùc 4 hửụựng chớnh (Baộc, Nam, ẹoõng, Taõy) treõn baỷn ủoà theo quy ửụực.
-Tỡm moọt soỏ ủoỏi tửụùng ủũa lớ dửùa vaứo baỷng chuự giaỷi cuỷa baỷn ủoà.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
-Baỷn ủoà ẹũa lớ tửù nhieõn Vieọt Nam.
-Baỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam.
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU
3.Caựch sửỷ duùng baỷn ủoà
Hoaùt ủoọng 1:Laứm vieọc caỷ lụựp
Muùc tieõu: Giuựp HS naộm ủửụùc trỡnh tửù caực bửụực sửỷ duùng baỷn ủoà.
Caựch tieỏn haứnh:
GV yeõu caàu HS dửùa vaứo kieỏn thửực cuỷa baứi trửụực, traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau:
+Teõn baỷn ủoà cho ta bieỏt ủieàu gỡ?
+Dửùa vaứo baỷng chuự giaỷi ụỷ hỡnh 3 (baứi 2) ủeồ ủoùc caực kớ hieọu cuỷa moọt soỏ ủoỏi tửụùng trong ủũa lớ.
+Chổ ủửụứng bieõn giụựi phaàn ủaỏt lieàn cuỷa Vieọt Nam vụựi caực nửụực laựng gieàng treõn hỡnh 3 (baứi 2) vaứ giaỷi thớch vỡ sao laùi bieỏt ủoự laứ bieõn giụựi quoỏc gia?
GV goùi HS chổ ủửụứng bieõn giụựi phaàn ủaỏt lieàn cuỷa Vieọt Nam treõn baỷn ủoà ẹũa lớ tửù nhieõn Vieọt Nam treo treõn baỷng. 
GV keỏt luaọn: GV neõu caực bửụực sửỷ duùng baỷn ủoà (nhử SGK ủaừ neõu) vaứ hửụựng daón HS caựch chổ baỷn ủoà
4.Baứi taọp
Hoaùt ủoọng 2:Thửùc haứnh theo nhoựm
GV cho HS trong nhoựm laàn lửụùt laứm caực baứi taọp a, b trong SGK.
GV hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi cuỷa caực nhoựm.
+Caực nửụực laựng gieàng cuỷa Vieọt Nam:Trung Quoỏc, Laứo, Cam-pu-chia.
+Vuứng bieồn nửụực ta laứ moọt phaàn cuỷa bieồn ẹoõng.
+Quaàn ủaỷo cuỷa Vieọt Nam: Hoaứng Sa, Trửụứng Sa, 
+Moọt soỏ ủaỷo cuỷa Vieọt Nam: Phuự Quoỏc, Coõn ẹaỷo, Caựt Baứ,
+Moọt soỏ soõng chớnh: soõng Hoàng, soõng Thaựi Bỡnh, soõng Tieàn, soõng Haọu,
Hoaùt ủoọng 3:Laứm vieọc caỷ lụựp
Muùc tieõu: Giuựp HS xaực ủũnh ủửụùc 4 hửụựng chớnh (Baộc, Nam, ẹoõng, Taõy) treõn baỷn ủoà theo quy ửụực vaứ
tỡm moọt soỏ ủoỏi tửụùng ủũa lớ dửùa vaứo baỷng chuự giaỷi cuỷa baỷn ủoà.
Caựch tieỏn haứnh:
-GV treo baỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam leõn baỷng.
-GV yeõu caàu:
+Moọt HS leõn baỷng ủoùc teõn baỷn ủoà vaứ chổ caực hửụựng Baộc, Nam, ẹoõng, Taõy treõn baỷn ủoà.
+Moọt HS leõn chổ vũ t ... ại câu chuyện Nàng tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình của các nhân vât.
(?) Khi kể lại chuyện, nên chọn tả ngoại hình của nhân vật nào? Tại sao?
- Trả lời: Khi kể chuyện “ Nàng tiên ốc” nên chọn tả ngoại hình của nhân vật nàng tiên và bà lão vì đây là nhân vật chính. Tả hình dáng của nàng góp phần thể hiện tính cách dịu dàng nết na. Cần tả ngoại hình của bà lão để làm nổi bật sự vất vả, tần tảo nhưng phúc hậu, nhân từ của bà.
C. Củng cố- dặn dò
(?) Khi tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý tả gì ? 
- Trả lời: hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, quần áo, cử chỉ...
Lưu ý: khi tả chỉ nên tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu
* Kiểm tra - đánh giá
- 2HS trả lời
- HS nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
* Trực tíêp
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi bảng.
- HS mở SGK trang 23
* Thực hành- luyện tập
- 1 HS đọc đoạn văn
- 1 HS đọc yêu cầu 1 và 2
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu
- Từng HS ghi vắn tắt phần trả lời ra nháp
* Thực hành – luyện tập, thảo luận nhóm
- HS trao đổi nhóm 2 nội dung 2
- Các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ
- Cả lớp đọc thầm
* Luyện tập – thực hành
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu
- HS dùng bút chì gạch chân từ ngữ miêu tả hình dáng nhân vật.
- HS trả lời, GV gạch chân trên bảng phụ
- Nhóm 2 HS trao đổi rồi cử đại diện trình bày
* Vấn đáp, thảo luận nhóm, kể chuyện
- 1HS đọc yêu cầu
- 1HS đọc lại truyện thơ Nàng tiên ốc 
- HS trao đổi nhóm rồi cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm
- GV nhận xét rồi KL
- 2, 3 HS thi kể một đoạn kết hợp tả
ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.
- GV và HS nhận xét
- GV hỏi, HS trả lời
- Giáo viên lưu ý học sinh
- Giáo viên nhận xét tiết học, đặn HS ghi nhớ nội dung bài
 Toán : Triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh : Hiểu biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu và bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết số bé nhất có 6 chữ số.
- Viết số lớn nhất có 6 chữ số.
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu lớp triệu
(a) Một nghìn : 1 000 
(b) Mười nghìn: 10 000
(c ) Một trăm nghìn: 100 000
(d) Mười trăm nghìn: 1 000 000
Mười trăm nghìn gọi là một triệu 
1 triệu viết là 1 000 000
- 10 triệu còn gọi là chục triệu10 000000
- 10 chục triệu còn gọi là một trăm triệu
100 000 000
=> Đếm số tròn triệu; chục triệu; trăm triệu
Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu.
Vậy lớp triệu gồm những hàng nào.?
Hoạt động2. Luyện tập.
Bài 1: Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu
* Mở rộng thêm:
+ Đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu.
+ Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
1 chục triệu 2 chục triệu
10 000 000 20 000 000
5 chục triệu 6 chục triệu
50 000 000 60 000 000
9 chục triệu 1 trăm triệu
90 000 000 1000 000 000
Bài 3:Viết các số và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số, mỗi số có bao nhiêu chữ số 0.
a)15 000. Có 5 chữ số, có 3 chữ số 0
b) 350 Có 3 chữ số, có 1 chữ số 0
c) 600 Có 3 chữ số, có 2 chữ số 0
d) 1300 Có 4 chữ số, có 2 chữ số 0
Bài 4: Viết theo mẫu
C.Củng cố – dặn dò:
-HS thi đọc xuôi - đọc ngược các số tròn nghìn trở lên
- *Phương pháp kiểm tra đánh giá 
1 HS lên bảng
HS dưới lớp làm vở.
HS nhận xét -GV ghi điểm.
Phương pháp vấn đáp
- 1 HS lên bảng viết số GV đọc, cả lớp viết vào vở nháp.
- Số 1 nghìn (tròn nghìn) có mấy chữ số 0 ở tận cùng ? (có 3 chữ số 0)
- Số 1 triệu có mấy chữ số 0 ở tận cùng (có 6 chữ số 0)
- HS viết số mười triệu
- HS ghi số một trăm triệu
- Đếm miệng (theo dây truyền)
* Giáo viên giới thiệu: học sinh nêu các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn
Phương pháp luyện tập thực hành
HS nêu yêu cầu bài 1
HS chữa miệng(đếm theo dây truyền)
HS nêu yêu cầu bài 2
Hs làm vở rồi chữa bài.
HS nêu yêu cầu bài 3
Hs làm vở rồi chữa bài: ! HS lên bảng làm 1 ý: đọc rồi viết số đó, đếm số chữ số0. HS tiếp làm các ý còn lại.
- GVcho HS phân tích mẫu. GV lưu ý HS viết 
số ba trăm mười hai triệu, ta viết 312 sau đó thêm 6 chữ số 0 tiếp theo.
HS tự làm phần còn lại.
- GV nhận xét tiết học
 Địa lí : Dãy núi Hoàng liên sơn
I. mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
 Chỉ dãy núi Hoàng liên sơn trên lược đồ,bản đồ. Trình bày 1 số đạc điểm của dãy núi Hoàng liên sơn( vị trí ,địa hình ,khí hậu. Mô tả dãy núi Phan-xi păng.
 Dưa vào lược đồ ,bản đổ ,tranh ảnh bảng số liệu để tìm ra kiến thức. Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiêncủa đát nước.
II. Đồ dùng: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn
III. Hoạt động dạy học:
1. Tìm hiểu dãy núi Hoàng Liên Sơn dãy núi cao nhất Việt Nam
Hoạt động 1
Gv chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ.
?Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta.
?Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm phía nào của sông Hồng và sông Đà.
? dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu, cao bao nhiêu Km?
?Đỉnh núi, sườn núivà thung lũngcủa dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào.
HS dụa vào kí hiệu chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1 SGK .
HS đọc mục 1 SGK trr lời câu hỏi:
HS trả lời.
HS lên chỉ trên bản đồ dãy núi Hoàng Liên Sơn 
GV sủa chữa giúp đỡ.
 Hoạt động 2 thảo luận ( nhóm 6)
chỉ trên bản đồ dãy núi Phan xi Păng và cho biết độ cao của nó?
Tại sao dãy núi Phan xi Păng được coi là ngôi nhà của Tổ Quốc? Mô tả đỉnh núi Phan xi Păng?
GV nhận xét bổ sung cho HS 
HS thảo luận
đại diện nhóm trình bày kết quả lam việc trước lớp-nhận xét –bổ sung
2. Khí hậu lạnh quanh năm:
 Hoạt động 3 
khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn NTN?
( Sa pa là nơi có khí hậu mát mẻphong cảnh đẹp.)
HS đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi.
HS trả lời- nhận xét 
1 HS lên chỉ vị trí của Sa Pha
HS trả lời mục 2 SGK 
Hoạt động 4 : Tổng kết
HS trình bàylại những đặc đỉểm tiêu biểu của dãy núi Hoàng Liên Sơn
HS giơi thiệu 1 số cảnh đẹp về dãy núi Hoàng Liên Sơn.
Khoa học: Baứi 4: CAÙC CHAÁT DINH DệễếNG COÙ TRONG THệÙC AấN.
 VAI TROỉ CUÛA CHAÁT BOÄT ẹệễỉNG
I. MUẽC TIEÂU 
 Sau baứi hoùc, HS coự theồ :
Saộp xeỏp caực thửực aờn haống ngaứy vaứo nhoựm thửực aờn coự nguoàn goỏc ủoọng vaọt hoaởc nhoựm thửực aờn coự nguoàn goỏc thửùc vaọt.
Phaõn loaùi thửực aờn dửùa vaứo nhửừng chaỏt dinh dửụừng coự trong thửực aờn ủoự.
Noựi teõn vaứ vai troứ cuỷa thửực aờn chửựa chaỏt boọt ủửụứng. Nhaọn ra nguoàn goỏc cuỷa nhửừng thửực aờn chửựa chaỏt boọt ủửụứng.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
Hỡnh trang 10, 11 SGK.
Phieỏu hoùc taọp.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
21 Kieồm tra baứi cuừ (4’)
GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 1, 2 / 5 (VBT) 
GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. 
2 Baứi mụựi (30’) 
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Hoaùt ủoọng 1 : TAÄP PHAÂN LOAẽI THệÙC AấN
Muùc tieõu :
- HS bieỏt saộp xeỏp caực thửực aờn haống ngaứy vaứo nhoựm thửực aờn coự nguoàn goỏc ủoọng vaọt hoaởc nhoựm thửực aờn coự nguoàn goỏc thửùc vaọt.
- Phaõn loaùi thửực aờn dửùa vaứo nhửừng chaỏt dinh dửụừng coự trong thửực aờn ủoự.
Caựch tieỏn haứnh : 
Bửụực 1 :
- GV yeõu caàu nhoựm 2 HS mụỷ SGK vaứ cuứng nhau traỷ lụứi 3 caõu hoỷi trong SGK trang 10.
- 2 HS ngoài caùnh nhau noựi vụựi nhau veà teõn caực thửực aờn ủoà uoỏng maứ baỷn thaõn caực em
 thửụứng duứng haống ngaứy.
- Tieỏp theo, HS seừ quan saựt caực hỡnh trong trang 10 vaứ cuứng vụựi baùn hoaứn thaứnh baỷng nhử SGV trang 35.
- HS quan saựt caực hỡnh trong trang 10 vaứ cuứng vụựi baùn hoaứn thaứnh baỷng.
Bửụực 2 : Laỷm vieọc caỷ lụựp
- Goùi HS trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm mỡnh trửụực lụựp.
- ẹaùi dieọn moọt soỏ caởp trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc trửụực lụựp.
Keỏt luaọn: Ngửụứi ta coự theồ phaõn loaùi thửực aờn theo caực caựch sau:
- Phaõn loaùi theo nguoàn goỏc, ủoự laứ thửực aờn thửực aờn ủoọng vaọt hay thửùc vaọt.
- Phaõn loaùi theo lửụùng caực chaỏt dinh dửụừng ủửụùc chửựa nhieàu hay ớt trong thửực aờn ủoự. Theo caựch naứy coự theồ chia thửực aờn thaứnh 4 nhoựm.
Hoaùt ủoọng 2 : TèM HIEÅU VAI TROỉ CUÛA CHAÁT BOÄT ẹệễỉNG
Muùc tieõu: 
Noựi teõn vaứ vai troứ cuỷa thửực aờn chửựa chaỏt boọt ủửụứng. 
Caựch tieỏn haứnh : 
Bửụực 1 : Laứm vieọc vụựi SGK theo caởp
- GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh ụỷ trang11 vaứ noựi vụựi nhau teõn caực thửực aờn chửựa nhieàu chaỏt boọt ủửụứng vaứ vai troứ cuỷa chaỏt boọt ủửụứng.
- Tieỏn haứnh thaỷo luaọn theo caởp ủoõi.
Bửụực 2 : Laứm vieọc caỷ lụựp
- GV yeõu caàu HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong GSV trang 37
- HS traỷ lụứi caõu hoỷi.
Keỏt luaọn: Chaỏt boọt ủửụứng laứ nguoàn cung caỏp naờng lửụùng chuỷ yeỏu cho cụ theồ. Chaỏt boọt ủửụứng coự nhieàu ụỷ gaùo, ngoõ, boọt mỡ, moọt soỏ loaùi cuỷ nhử khoai saộn, cuỷ ủaọu. ẹửụứng aờn cuừng thuoọc loaũ naứy.
Hoaùt ủoọng 3 : XAÙC ẹềNH NGUOÀN GOÁC CUÛA CAÙC THệÙC AấN CHệÙA NHIEÀU BOÄT ẹệễỉNG
Muùc tieõu: 
 Nhaọn ra nguoàn goỏc cuỷa nhửừng thửực aờn chửựa chaỏt boọt ủửụứng.
Caựch tieỏn haứnh :
Bửụực 1 : 
- GV phaựt phieỏu hoùc taọp, noọi dung phieỏu hoùc taọp nhử SGV trang 38.
- HS laứm vieọc vụựi phieỏu hoùc taọp.
Bửụực 2 : Chửừa baứi taọp caỷ lụựp
- Goùi HS trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc vụựi phieỏu hoùc taọp trửụực lụựp.
Hoaùt ủoọng cuoỏi: Cuỷng coỏ daởn doứ
- Moọt soỏ HS trỡnh baứy, HS khaực boồ sung neỏu baùn laứm sai.
- GV yeõu caàu HS ủoùc phaàn Baùn caàn bieỏt trong SGK.
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- 1 HS ủoùc.
- Veà nhaứ laứm baứi taọp ụỷ VBT vaứ ủoùc laùi noọi dung baùn caàn bieỏt vaứ chuaồn bũ baứi mụựi.
Sinh hoạt tuần 2
I-Nhận xét tuần 2:
1- ưu điểm : - Đa số HS đi học chuyên cần , thực hiện tốt kế hoạch của nhà trường.
 - Sinh hoạt đầu buổi nghiêm túc , chất lượng .,
 - Nề nếp đã ổn định và có hiệu quả 
 - Nhiều em đã cố gắng trong học tập .
 - Thực hiện đồng phục tương đối đều
2- Tồn tại : - Một số em còn nói chuyện trong giờ học
 - Một số em chưa hoàn thành tiền vở + ôn hè 
 - Vẫn còn HS thiếu khăn quàng đỏ : Vị ,
 - HS còn nói chuyện , không chịu tập trung nghe giảng : Vị , Sơn , ước , Dũng
 - HS còn nghỉ học không lí do: Dương , Dũng , 
II- Kế hoạch tuần 3:
 - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại trong tuần 2 
 - Tiếp tục duy trì nề nếp tốt hơn nữa .
 -Thực hiện nghiêm túc kế hoạch của Đội , của nhà trường .
 - Nghiêm khắc đối những HS còn thiếu chú ý nghe giảng .
 ---------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 2.doc