HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- luỵên đọc các từ ngữ : sừng sững giữa lối, lủng củng
- GV luyện đọc đoạn
- Nhấn giọng ở các từ ngữ: im như đá, quay phắt, co rúm
- GV đọc mẫu 3 đoạn đã nêu
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ ntn?
- Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì?
- Tìm hiểu nghĩa từ lủng củng, sừng sững
- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
- Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
- Bọn Nhện sau đó đã hành động ntn?
- Câu 4 ( HS khá giỏi)
HĐ3: HD đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2
- Cho HS đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm
- GV nhận xét
HỌC KỲ :I Từ ngày: 1 / 9 / 2008 Đến ngày: 5 / 9 / 2008 TUẦN: 2 Cách ngôn: Tiên học lễ hậu học văn Thứ Môn Tên bài dạy Hai 24/8/2009 Tập đọc Toán Chào cờ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TT) Các số có 6 chữ số Chào cờ Ba 25/8/2009 Kể chuyện Toán Chính tả L Tviệt Kể chuyện đã nghe , đã đọc Luyện tập Mười năm cõng bạn đi học Luyện đọc bài :Dế Mèn ... Tư 26/8/2009 Tập đọc Toán Tập làm văn Đạo đức Truyện cổ nước mình Hàng và lớp Kể lại hành động của nhân vật Trung thực trong học tập Năm 27/8/2009 Luyện từ câu Toán Luyện TT HĐNGLL Mở rông vốn từ nhân hậu – đoàn kết So sánh các số có nhiều chữ số So sánh các số có nhiều chữ số Sáu 28/8/2009 Sáng Tập làm văn Toán LT việt Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện Triêu và lớp triệu Luyện mở rộng vốn từ, Tả ngoại hình... Chiều Luyện từ câu Địa HĐTT Dấu hai chấm Dãy Hoàng Liên Sơn Hoạt động tập thể Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu: Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn Hiểu ND bài: ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức , bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (TLcH trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 SGK. Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc - Gọi HS đọc toàn bài - luỵên đọc các từ ngữ : sừng sững giữa lối, lủng củng - GV luyện đọc đoạn - Nhấn giọng ở các từ ngữ: im như đá, quay phắt, co rúm - GV đọc mẫu 3 đoạn đã nêu HĐ2: Tìm hiểu bài - Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ ntn? - Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? - Tìm hiểu nghĩa từ lủng củng, sừng sững - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? - Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? - Bọn Nhện sau đó đã hành động ntn? - Câu 4 ( HS khá giỏi) HĐ3: HD đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 - Cho HS đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm theo nhóm - GV nhận xét - HS đọc theo trình tự,của GV đã nêu - 2 HS đọc - HS luyện đọc cá nhân - Bọn Nhện chăng tơ ..hung dữ - Dế Mèn gặp bọn nhện để đòi lại công bằng + Lời lẽ: + Thái độ: - Phân tích – đe doạ - Chúng sợ .. chăng lối - HS làm việc nhóm đôi. KQ: hiệp sĩ - HS hoạt động nhóm đôi, đọc theo hướng dẫn của GV - 3 HS 1 nhóm thi đọc - Lớp bình chọn bạn đọc hay Toán: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục; 10 chục = trăm; - Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Ôn tập các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ + Mấy đơn vị bằng 1 chục ? + .. + Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn ? HĐ2:Giới thiệu số có sáu chữ số - GV treo bảng các hàng của số có sáu chữ số HĐ3:Luyện tập, thực hành Bài 1: - GV gắn các thẻ ghi số vào bảng và yêu cầu HS đọc, viết các số này - Yêu cầu HS tự lấy ví dụ, đọc số, viết số và gắn các thẻ số Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài - Gọi 2 HS lên bảng, 1HS đọc 1HS viết Bài 3: - GV viết các số trong bài tập và gọi HS lên đọc số - GV nhận xét Bài 4: - GV tổ chức thi viết chính tả - Chữa bài - Xem hình vẽ và trả lời các câu hỏi + 10 đơn vị bằng 1 chục + . + 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn - HS quan sát bảng số - HS đọc và viết số vào VBT - HS tự làm bài vào VBT - HS lần lược đọc trước lớp, mỗi HS đọc từ 3 đến 4 số - 1 HS làm bảng,lớp VBT - KQ: a, 63115 b, 723 936 c, 943 103 d, 860 372 Chính tả ( Nghe viết ): Mười năm cõng bạn đi học I/ Mục tiêu: Nghe , viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng qui định. Làm đúng BT2 và BT3 a, b,hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết bài tập 2a III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc đoạn văn - Yêu cầu HS nêu các từ khó - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu - GV chấm bài, nhận xét bài viết HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét sửa bài - Y/c HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi - Truyện đáng cười ở chi tiết nào? Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - GV chốt lại - HS lắng nghe - Ki-lô-mét, gập ghềnh, khúc khuỷu, liệt, Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh - HS viết bài - HS đổi vở soát lỗi - 2 HS làm bảng , lớp VBT - Nhận xét, sửa bài KQ: Lát sau - rằng – xin bà – băn khoăn – không sao! - để xem - 2 HS đọc thành tiếng - Ở chi tiết: Ông khách ngồi ở đầu hàng ghế tưởng rằng người đàn bà giẫm phải chân ông hỏi thăm ông để xin lỗi. Hoá ra bà ta chỉ hỏi để biết mình có trở lại đúng hang ghế mình đã ngồi lúc nãy không mà thôi. - 1 HS đọc yêu cầu - HS thi giải nhanh, viết đúng chính tả lời giải đố - KQ: a, là chữ: sáo b, là chữ trăng Sinh hoạt tập th ể 1. Tiếp tục ổn định nề nếp sinh hoạt 2. Tập cho HS bài hát “Khăn quàng đỏ thắm” SINH HOẠT LỚP I/ Nhận xét hoạt động tuần 2: - Nề nếp lớp tương đối ổn định - Vệ sinh lớp học sạch sẽ - Lớp được trang trí khang trang - Học tập: + Đa số các em có đủ sách vở và đồ dùng học tập tốt + Một số em làm bài còn chậm II/ Kế hoạch tuần 3: - Nhắc HS công tác thu - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp - Vệ sinh lớp học - Nhắc HS đi học mang đủ sách vở, giữ gìn sách vở cẩn thận III/ Văn nghệ: Trò chơi Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố về đọc, viết các số có sáu chữ - Nắm được thứ tự của các số có sáu chữ số II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - GV Viết lên bảng số 653267 và yêu cầu HS đọc số - GV yêu cầu HS viết và đọc số gồm: 4 trăm nghìn, 2 chục nghìn, 5 nghìn , 3 trăm, 0 chục, 1 đơn vị - GV đọc số: bảy trăm hai mươi tám nghìn ba trăm linh chín và yêu cầu HS viết số - GV yêu cầu HS đọc và phân tích số 425736 như đã làm với số 653267 Bài 2: - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc các số trong bài cho nhau nghe sau đó gọi 4 HS đọc trước lớp - GV yêu cầu HS đọc phần b - GV hỏi thêm về các chữ số ở hàng khác Bài 3: - GV yêu cầu HS tự viết số vào VBT - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: - GV yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số, rồi cho HS đọc từng dãy số trước lớp - GV cho HS nhận xét 1quy luật viết các dãy số - HS đọc: sáu trăm năm nghìn hai trăm sáu mươi bảy - HS viết BC - Thực hiện đọc các số: 2453, 65243, 762543, 53620 - 4 HS lần lượt trả lời - 1 HS lên bảng làm bài, HS làm VBT KQ: 4 300 ; 24 316 ; 24 301 ; 180 715 ; 307 421 ; 999 999 - HS làm bài, nhận xét Dãy các số tròn trăm nghìn ; Dãy số tròn chục nghìn ; Dãy số tròn trăm ; Dãy số tròn chục ; dãy số tự nhiên liên tiếp Luyện từ và câu: MRVT: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: thương người như thể thương thân - Hiểu nghĩa và biết dùng các từ ngữ - Hiểu nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt và biết dùng các từ đó II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ bảng sẵn + bút dạ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Chia HS thành nhóm nhỏ - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng - GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm vào giấy nháp - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Gọi HS nhận xét bổ sung Bài 3: - Goi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Goi HS viết câu mình đặt lên bảng - Gọi HS nhận xét Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận về ý nghĩa câu tục ngữ - Gọi HS trình bày: GV nhận xét - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày , lớp nhận xét - 2 HS đọc yêu cầu SGK - Trao đổi làm bài, lớp bổ sung KQ: a, nhân dân, công nhâ, nhân loại, nhân tài b, nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ - 1 HS đọc trước lớp - HS tự đặt câu - 5 đến 10 HS lên bảng viết. - lớp nhận xét về cách dùng từ, đặt câu - 2 HS đọc yêu cầu SGK - Thảo luận - HS trình bày ý kiến a, Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu. b, Chê người có tính xấu, ghên tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may mắn. c, Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh. Toán: HÀNG VÀ LỚP I/ Mục tiêu: - Biết được các hàng của lớp đơn vị, lớp nghìn - Nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp - Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó ở từng hang, từng lớp II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có sáu chữ số III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1:Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn - Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? - lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là những hàng nào ? - Lớp nghìn gồm có mấy hàng, đó là những hàng nào ? - Viết số 321 vào cột và yêu cầu HS đọc - Y/c viết các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng - GV làm tương tụ các số: 654321 HĐ2: Luyện tập, thực hành Bài 1: - Hãy viết số năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai - GV yêu cầu HS làm tiếp bài tập Bài 2a: - GV gọi 1 HS lên bảng và đọc cho HS viết các số trong bài tập Bài 2b: - GV viết bảng số 38753 và y/c HS nêu giá trị của chữ số 7 trong mỗi số - Tương tự GV cho HS nêu giá trị của chữ số 7 trong các số còn lại Bài 3: - Cho HS làm mẫu - GV nhận xét, sau đó y/c lớp phần còn lại - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: - GV lần lượt đọc từng số trong bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 5: - GV viết bảng số 823573 và y/c HS đọc số - GV nhận xét và y/c HS làm phần còn lại - HS nêu - Lớp đơn vị gồm 3 hàng là: hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị - Lớp nghìn gồm 3 hàng là: hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - Ba trăm hai mươi mốt - 1 HS viết bảng - 1 HS viết: 54312 - 1 HS đọc cho 1 HS khác viết 46307, 56032, 123517... - HS nêu - HS đọc - 1 HS làm bảng, lớp làm VBT - HS đổi chéo vở cho nhau - 1 HS làm bảng - KQ: 500 735; 300 402; 204 060; 80 002 - HS làm VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm, lớp theo dõi kiểm tra Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: - Kể lại được bằng ngôn ngữ và cácch diễn đạt của mình truyện thơ Nàng tiên Ốc - Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giup đỡ lẫn nhau II/ Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh hoạ câu chuyện trang 18 SGK III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu ... HS nghe giảng - Là 2 triệu - Là 3 triệu - Là 2 chục triệu - Là 3 chục triệu - HS dung bút chì điền vào SGK - 2 HS làm bảng, lớp VBT - Cả lớp theo dõi nhận xét KQ: 15 000; 50 000 350; 7 000 000 600; 36 000 000 1300; 900 000 000 - 1 HS viết bảng, lớp vở nháp: 312000 000 - Dùng bút chì điền vào bảng, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau Luyện từ và câu: DẤU HAI CHẤM I/ Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó - Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1:Tìm hiểu ví dụ Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? - KL: (như SGK) HĐ2: Ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn - Gọi HS sửa bài và nhận xét - Nhận xét câu trả lời của HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào? Còn khi nó dùng để giải thích thì sao? - Yêu cầu HS viết đoạn văn - Nhận xét cho điểm những HS viết tốt và giải thích đúng - Đọc thầm, tiếp nối trả lời: + Câu a: Dấu 2 chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ, nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép. + Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn, nó dung phối hợp với dấu gạch đầu dòng. + Câu c: Báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích - 2-3 HS đọc - Thảo luận cặp đôi - Tiếp nối nhau trả lời và nhận xét khi có câu trả lời đúng - 1 HS đọc to yêu cầu SGK - Khi dấu 2 chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng - Khi dùng để giải thích nó không cần dùng phối hợp với dấu nào cả; - Viết đoạn văn Tập làm văn: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: - Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện - Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện II/ Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to viết y/c bài tập 1- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Nhận xét - Chia nhóm phát phiếu và bút dạ cho HS. - Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày -Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - KL: HĐ2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Y/c HS đọc bài - Y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Chi tiết nào tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì? - Goi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình? - Gọi HS nhận xét, bổ sung - KL: Bài 2: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên Ốc - Nhắc HS chỉ cần kể 1 đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật - Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ HS yếu hay gặp khó khăn - Yêu cầu HS kể chuyện - Nhận xét - Làm việc trong nhóm - 2 nhóm cử đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung - 3 HS đọc, lớp theo đõi - 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn - Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình - Nhận xét bổ sung bài của bạn - Quan sát tranh minh hoạ - Lắng nghe - HS tự làm bài - 3 đến 5 HS thi kể Luyện tập toán : LUYỆN ĐỌC VIẾT CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS - Luyện viết và đọc các số có sáu chữ số II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Cho HS làm bài luyện tập Bài 1: Đọc các số sau: 85321; 730130; 621010; 400301 Bài 2: Viết các số sau - Tám mươi lăm nghìn không trăm hai mươi mốt - Hai mươi nghìn không trăm linh hai - Ba mươi nghìn không trăm linh chín Bài 3: Viết bốn số có sáu chữ số, mỗi số a) Đều có sáu chữ số 1; 2; 3; 5; 8; 9 là: (123589; 231589; 985321; 132589) b) Đều có sáu chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5 (102345; 210345; 543210;210345) - Cho HS làm bài, GV theo đõi, hướng dẫn những HS yếu - HS đọc số - 85 021 - 20 002 - 30 009 - HS có thể viết nhiều cách khác nhau Luyện tập toán: ÔN LUYỆN HÀNG VÀ LỚP I/ Mục tiêu: Củng cố hàng và lớp II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Cho HS nêu lại các hàng của lớp đơn vị, lớp nghìn HĐ2: luyện tập Bài 1: Viết vào chỗ chấm a) Trong số 876325 chữ số 3 ở hàng, lớp b) Trong số 678387, chữ số 6 ở hàng, lớp c) Trong số 875321, chữ số 5 ở hàng, lớp Bài 2: Nêu giá trị của chữ số 2 trong mỗi số sau: 543216; 254316; 123456; 654321 Bài 3: Viết số thành tổng 73541 = 90025 = * HĐ3: Chấm bài, nhận xét, chữa bài - Nhận xét tiết học - HS nêu - HS làm bài vào vở - Hàng trăm - lớp đơn vị - Hàng trăm nghìn - lớp nghìn - Hàng nghìn - lớp nghìn + 200; 200000; 20000; 20 70 000 + 30 00 + 500 + 40 + 1 90 000 + 20 + 5 Luyện viết: ÔN TẬP LÀM VĂN TUẦN 1 I/ Mục tiêu: - Qua câu chuyện củng cố HS nắm được đặc điểm của từng nhân vật. Tính cách của nhân vật được bộ lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật ấy - Biết cách xây dựng nhân vật trong truyện kể đơn giản II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: - Hướng dẫn HS HĐ2: - Cho tình huống sau một bạn nhỏ chơi đá bóng dưới lòng đường đá trúng vào một cậu bé đi xe đạp làm cậu bé ngã bị trầy sướt chân. - Em hãy hình dung sự việc và kể câu chuyện theo một trong hai hướng sau đây + Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm tới người khác + Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm tới người khác - Y/c HS làm việc theo nhóm - Y/c các nhóm trình bày - GV nhận xét, GD HS: Cần quan tâm đến người khác khi gặp khó khăn - Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK trang 13 - HS đọc tình huống - Sinh hoạt nhóm 4 kể theo tình huống tự chọn + Đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình, lớp nhận xét Bài dạy: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I/ Mục tiêu: HS biết Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Trình bày một số đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn . Mô tả đỉnh núi Phan - xi - păng. Dựa vào lược đồ( bản đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan - xi - păng.(Nếu có) III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam Hoạt động 1: (12 phút)Làm việc cá nhân * Cho HS quan sát lược đồ hình 1 (trang 70 SGK) chỉ vị trí , kể tên những dãy núi chính, dãy nào dài nhất ? Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của Sông Hồng và Sông Đà ? Dài mấy km ? Rộng mấy km ? Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy HLS như thế nào? * Yêu cầu HS trình bày k/quả làm việc trước lớp - GV nhận xét Hoạt động 2: (11 phút)Thảo luận nhóm đôi Cho HS quan sát lược đồ hình 1 (trang 70 SGK) chỉ đỉnh núi Phan - xi - păng - Độ cao của nó? Tại sao đỉnh núi Phan - xi - păng được gọi là “nóc nhà của Tổ quốc” ? Cho HS quan sát hình 2 SGK / 71 mô tả đỉnh núi Phan - xi - păng . Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét 2/ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm Hoạt động 3: ( 10 phút )Làm việc cả lớp Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 SGK trả lời câu hỏi 2 Tr 72 Y/C HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lý tự nhiên VN và trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK GV tổng kết bài ( 2 phút) Bài sau: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN - Những dãy núi chính: dãy Hoàng Liên Sơn , Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều , - Dãy dài nhất : Hoàng Liên Sơn - Giữa Sông Hồng và Sông Đà - Dài 180 km, rộng 30 km . hẹp & sâu Độ cao 3143 m . Là đỉnh núi cao nhất nước ta - đỉnh nhọn xung quanh có mây mù che phủ Ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm mây mù bao phủ quanh năm Nhiệt độ Tháng 1: 9oC,Tháng 7: 20oC Sa Pa có khí hậu mát mẻ phong cảnh đẹp .. HS đọc ghi nhớ Bài dạy: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I/ Mục tiêu: HS biết: Nhận thức được cần phải trung thực trong học tập . Biết trung thực trong học tập , biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phàn những hành vi thiếu trung thực trong học tập II/ Đồ dùng : Các mẫu chuyện , tấm gương về trung thực trong học tâp. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4 bài tập 3 ( trang 4 SGK) trả lời yêu cầu bài tập - Gọi HS trình bày Hoạt động 2: Trình bày tư liêu đã sưu tầm được (Bài tập 4 SGK/tr 4) HS làm việc cá nhân - Em nghĩ gì về những mẫu chuyện , tấm gương đó? Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm (Bài tập 5 SGK/tr 4) Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm thảo luận và đóng vai một tiểu phẩm - Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem? - Nếu em rơi vào tình huống đó em có hành động như vậy không? HS thảo luận và trả lời a.Chịu nhận điểm yếu rồi quyết tâm học để gỡ lại. b. Báo lại cho cô giáo để chữa lại c. Nói bạn thông cảm, - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung -HS giới thiệu 1 và mẫu chuyện về tấm gương trung thực trong học tập - .chúng ta cần học tập các bạn dó -HS thảo luận phân vai và tập đóng vai - Đại diện các nhóm đóng vai - HS suy nghĩ và trả lời Bài dạy: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiếp theo ) I/ Mục tiêu: Biết được đặc điểm, tác dụng, cách sử dụng kim khâu, bảo quản các vật liệu, dụng cụ để căt khâu thêu.Thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và nút chỉ II/ Đồ dùng : Chuẩn bị một số kim khâu, kim thêu các cỡ, chỉ khâu chỉ thêu. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim -Cho hs q/s h4 và 1 số mẫu kim khâu, thêu -Nêu đặc điểm,cấu tạo của kim khâu, kim thêu Hướng dẫn HS q/s hình 5a,b,c sgk Lưu ý thêm cách làm. Hoạt động 2: Thực hành -Cho xâu chỉ và nút chỉ -Giúp đỡ thêm các em còn lúng túng. +Nhận xét tiết học. * củng cố, dặn dò: chuẩn bị vải,kéo,phấn để học bài sau. -Q/s -có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau,có cấu tạo giống nhau -Q/s hình vẽ nêu cách xâu chỉ vào kim và nút chỉ -1HS đọc nội dung b mục 2 SGK -1,2 HS thực hành xâu chỉ. -Thực hành xâu chỉ,vê nút chỉ theo nhóm 4 -Một số HS trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét
Tài liệu đính kèm: