Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Ma Khánh Toàn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Ma Khánh Toàn

- Ôn tập về các hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.

- Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề

- Giới thiệu cho HS cách đọc và viết số

- Cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn sau đó gắn các thẻ số 100000; 10000; 1000 ; 10 lên các cột tương ứng (như SGK tr8)

- Yêu cầu HS đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn

- Viết kết quả vào các cột ở dưới

- Yêu cầu HS nêu số đó (423516) có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn, bao nhiêu đơn vị?

- Viết số 423516, gọi HS đọc số

(Bốn trăm hai mươi ba nghìn năm trăm mười sáu )

- Yêu cầu HS viết lại số bạn vừa đọc vào bảng con rồi đọc thầm lại. Kiểm tra HS đọc

* Hướng dẫn học sinh làm bài tập

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài

a) Hướng dẫn HS phân tích mẫu

- Dựa vào bảng (như SGK) gọi HS nêu kết quả cần viết vào ô trống sau đó gọi HS đọc lại số vừa viết.

- Củng cố bài tập

b) Viết số: 523453

Đọc số: Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba.

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn mẫu cho HS

- Yêu cầu HS dựa vào mẫu để tự làm bài

- Gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu

- Gọi HS đọc lại các số vừa viết

- Nhận xét, chốt lại: - Trả lời (4 HS lần lượt nêu)

10 đơn vị = 1 chục

10 chục = 1 trăm

10 trăm = 1 nghìn

10 nghìn = 1 chục nghìn

10 chục nghìn = 1 trăm nghìn

1 trăm nghìn viết là: 100000

- Theo dõi, lắng nghe

- Quan sát

- Thực hiện yêu cầu

- Theo dõi

- Thực hiện yêu cầu

- HS đọc số

- Viết số vừa đọc vào bảng con, đọc thầm

Bài tập 1: Viết theo mẫu

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập

- Lắng nghe, quan sát

- Nêu kết quả, đọc số vừa viết được

- Theo dõi

Bài tập 2: Viết theo mẫu

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập

- Theo dõi

- Làm bài cá nhân vào SGK

- 3 HS làm bài trên bảng

- 4 HS đọc lại các số vừa viết

- Quan sát, lắng nghe

 

doc 36 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Ma Khánh Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thø hai ngµy 30 th¸ng 08 n¨m 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
Bµi 6: C¸c sè cã s¸u ch÷ sè 
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị và các hàng liền kề
	2. Kĩ năng: - Biết mèi quan hÖ gi÷a ®¬n vÞ c¸c hµng liÒn kÒ.
 - BiÕt viết và đọc các số có sáu chữ số.
	3. Thái độ: - Gi¸o dôc HS hứng thú học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	-GV: Kẻ sẵn bảng bài tập 2
	- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS 
	- Tính chu vi hình vuông 
 với a = 5cm
 và a = 8m.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài:
* Số có 6 chữ số:
- Ôn tập về các hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
- Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
- Giới thiệu cho HS cách đọc và viết số 
- Cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn sau đó gắn các thẻ số 100000; 10000; 1000 ; 10 lên các cột tương ứng (như SGK tr8)
- Yêu cầu HS đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn
- Viết kết quả vào các cột ở dưới
- Yêu cầu HS nêu số đó (423516) có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn,  bao nhiêu đơn vị?
- Viết số 423516, gọi HS đọc số
(Bốn trăm hai mươi ba nghìn năm trăm mười sáu )
- Yêu cầu HS viết lại số bạn vừa đọc vào bảng con rồi đọc thầm lại. Kiểm tra HS đọc
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
a) Hướng dẫn HS phân tích mẫu
- Dựa vào bảng (như SGK) gọi HS nêu kết quả cần viết vào ô trống sau đó gọi HS đọc lại số vừa viết.
- Củng cố bài tập
b) Viết số: 523453
Đọc số: Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn mẫu cho HS 
- Yêu cầu HS dựa vào mẫu để tự làm bài 
- Gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu 
- Gọi HS đọc lại các số vừa viết
- Nhận xét, chốt lại:
- Trả lời (4 HS lần lượt nêu)
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn viết là: 100000
- Theo dõi, lắng nghe
- Quan sát
- Thực hiện yêu cầu 
- Theo dõi
- Thực hiện yêu cầu 
- HS đọc số
- Viết số vừa đọc vào bảng con, đọc thầm
Bài tập 1: Viết theo mẫu
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Lắng nghe, quan sát
- Nêu kết quả, đọc số vừa viết được 
- Theo dõi
Bài tập 2: Viết theo mẫu
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Theo dõi
- Làm bài cá nhân vào SGK 
- 3 HS làm bài trên bảng
- 4 HS đọc lại các số vừa viết
- Quan sát, lắng nghe
Viết số
Trăm nghìn
Chục nghìn 
 Nghìn
Trăm
Chục
Đ.vị
Đọc số
369815
3
6
9
8
1
5
Ba trăm sáu mươi chín nghìn tám trăm mười tám
579623
5
7
9
6
2
3
Năm trăm bảy mươi chín nghìn sáu trăm hai mươi ba
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS lần lượt đọc các số.
- Yêu cầu lớp nhận xét 
- Củng cố bài tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Đọc cho HS viết bài
- Nhận xét , đưa ra kết quả đúng:
Bài tập 3: Đọc các số sau: 9315; 796315; 106315; 106827
- Đọc các số theo yêu cầu 
+ 9315: ChÝn ngh×n ba tr¨m m­êi n¨m.
+ 796315: b¶y chÝn m­¬i s¸u ngh×n ba tr¨m m­êi n¨m.
+ 106315: mét tr¨m linh s¸u ngh×n ba tr¨m m­êi n¨m.
Bài tập 4: Viết các số sau
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Nghe đọc, viết bài vào bảng con
- Theo dõi, kiểm tra kết quả
a) 63115
b) 723936
c) 943103
d) 860372
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà học bài.
Tiết 3: Anh văn
Tiết 4: Tập đọc:
Bµi 2: DÕ MÌn bªnh vùc kÎ yÕu ( tiÕp theo )
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Kiến thức:Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức, bất công, bênh vực kẻ yếu.
	2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt, nghỉ đúng, thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện, phù hợp với lời nói của nhân vật Dế Mèn.
	3. Thái độ: GD HS biết yêu thương và giúp đỡ mọi người gặp khó khăn hoạn nạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: b¶ng phô
	- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
1 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mẹ ốm”, trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
- Cả lớp theo dõi
* Luyện đọc: 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, nhắc nhở các em cách nghỉ hơi, đọc đúng giọng câu hỏi, câu cảm.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: chóp bu, nặc nô, (như chú giải)
- Nối tiếp đọc các đoạn (3 lượt)
- Lắng nghe
- 2 HS nêu nghĩa của hai từ mới
- Đọc bài theo nhóm
+ Yêu cầu các nhóm đọc bài
+ Yêu cầu HS đọc toàn bài
- Đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1
+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào
- Gọi HS đọc đoạn 2
+ Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
+ Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ?
+ Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào ?
- Giảng nghĩa từ cuống cuồng (xuống đến mức có cử chỉ vội vàng, rối lên).
+ Em có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong các danh hiệu sau: Võ sĩ, dũng sĩ, tráng sĩ, hiệp sĩ, anh hùng ?
+ Bài văn nói lên điều gì
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Đọc mẫu bài văn (đoạn 1 + 2)
- Nêu cách đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương.
- Đọc bài theo nhóm 3
- 2 HS đọc bài trước lớp
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm
- Trả lời
- (Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, nhện gộc canh gác. Tất cả nhà nhện nấp trong hang đá với dáng vẻ hung dữ)
- (Dế Mèn ra oai với bọn nhện, chủ động hỏi lời lẽ rất oai, muốn nói chuyện với bọn nhện chóp bu. Dùng các từ ngữ xưng hô: ai, bọn này, ta )
- (Dế Mèn phân tích để bọn nhện thấy là hành động của chúng hèn hạ, rất đáng xấu hổ, đồng thời đe doạ chúng)
- (Chúng sợ hãi cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang phá hết dây tơ chăng lối)
-1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm
- Trả lời
 * Ý chính: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm
- Trả lời
- Cả lớp theo dõi
- Đọc diễn cảm theo nhóm 2
- 2 HS thi đọc
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về tìm đọc tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”
Tiết 5: Lịch sử:
Bµi 2: Lµm quen víi b¶n ®å ( tiÕp )
I. Mục tiªu
1. Kiến thức: Học sinh biết: - Trình tự các bước sử dụng bản đồ
2. Kĩ năng: - Xác định được 4 hướng chính trên bản đồ theo quy ước
	 - Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
3. Thái độ: HS hứng thú học tập
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Bản đồ là gì?
	- Nêu một số yếu tố của bản đồ?
- 2 HS trả lời
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung bài:
* Cách sử dụng bản đồ
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Đặt câu hỏi:
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
+ Yêu cầu HS dựa vào bảng chú giải ở H×nh3 (bài 2) đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lý
-Cho biết tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó.
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng ở H3 và cho biết vì sao biết đó là biên giới quốc gia?
- Cho HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày (sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam)
- Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm gì?
- Đọc các kí hiệu
- Thực hiện yêu cầu 
-Vì căn cứ vào bảng chú giải trên bản đồ.
Bài tập: 
 Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm
- Chia lớp thành 5 nhóm
- Yêu cầu các nhóm làm bài tập a, b ở SGK 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp (chỉ trên bản đồ) - GV treo bản đồ
- Yêu cầu HS kể tên các nước láng giềng và biển đảo, quần đảo của nước ta
- Yêu cầu HS kể tên một số con sông được thể hiện trên bản đồ?
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng
- Yêu cầu HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng chính trên bản đồ.
- Yêu cầu HS chỉ vị trí của tỉnh mình đang sống trên bản đồ
- Yêu cầu HS nêu tên tỉnh, thành phố giáp với tỉnh mình.
- Thảo luận nhóm, làm bài
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét 
- Trả lời
- Thảo luận nhóm, làm bài tập
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét 
- Dựa vào bản đồ thực hiện yêu cầu 
- Trả lời
-Các nước láng giềng của nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. Vùng biển nước ta là 1 phần của biển Đông. Quần đảo là: Hoàng Sa và Trường Sa)
- Một số sông chính: Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền )
- HS ®äc
- Bản đồ hành chính Việt Nam hướng Bắc, Nam, Đông, Tây.
- Dựa trên bản đồ 1 HS đọc tên bản đồ, chỉ các hướng
- Tỉnh đang sống: Tuyên Quang, tỉnh giáp với Tuyên Quang là: Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Giang, Yên Bái)
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
Tiết 6: Đạo đức
Bµi 2: Trung thùc trong häc tËp ( TiÕt 2)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: - Học sinh biết trung thực trong học tập sẽ giúp mình tiến bộ
	2. Kĩ năng: - Biết kể lại những tấm gương về trung thực trong học tập
	3. Thái độ: - Biết liên hệ thực tế bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: SGK đạo đức lớp 4
	- HS: Sưu tầm các câu chuyện về tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
	 Thế nào là trung thực trong học tập?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bài tập 3: 
- Chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập 3
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Gọi HS nhận xét, bổ xung
- Kết luận:
* Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được 
- Nêu yêu cầu 
+ Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó ?
* Hoạt động 3: Trình bày bài tiểu phẩm
- Mời 2 nhóm lên trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị
- Yêu cầu HS thảo luận chung cả lớp
- Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem? Nếu em ở tình huống đó em có như vậy không? Vì sao?
- Hát
- 1 HS trả lời 
- Cả lớp theo dõi
Bài tập 3: 
- Thảo luận, làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm gỡ lại
b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng
c) Nói với bạn thông cảm vì làm như vậy là không trung thực trong học tập.
Bài tập 4: 
- Lắng nghe yêu cầu 
- Trả lờ ... Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu
+ Gọi học sinh lên bảng viết số: 1000, 10000, 100000 rồi viết tiếp số mười trăm nghìn (100000)
+ Giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là 1 triệu. Một triệu viết là: 1000000 (đóng khung số 1000000)
+ Đếm xem 1 triệu có tất cả bao nhiêu chữ số 0 ? 
+Giới thiệu: Mười triệu còn gọi là một chục triệu
Cho HS viết số mười triệu: 10000000
+ Tương tự như vậy giới thiệu số 100 000 000
+ Giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu , hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu
+ Lớp triệu gồm các hàng nào ?
+ Yêu cầu HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn.
* Thực hành:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS đếm thầm
- Gọi HS đếm trước lớp
- Yêu cầu HS khác nhận xét 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Giới thiệu – hướng dẫn mẫu
- Cho học sinh tự viết vào SGK
- Gọi học sinh viết trên bảng lớp – nhận xét 
Đáp án:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm trên bảng 1 ý
- Các ý còn lại cho HS tự làm
- Yêu cầu HS nêu miệng
- Nêu yêu cầu bài tập, giới thiệu, phân tích mẫu
- Yêu cầu HS làm bài
Đáp án:
- Hát
- 2 HS
- Cả lớp theo dõi
- Quan sát
- 1 HS nêu, lớp lắng nghe
- 1 HS nêu
- Trả lời
- hàng đơn vị, hàng trăm, hàng chục.
- hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- 1 HS viết, lớp theo dõi
- Lắng nghe
- 1 HS trả lời
- sáu chữ số 0
- Lắng nghe
- 1 HS viết trên bảng, lớp theo dõi
 10 000 000 
 100 000 000
- Lắng nghe
- Trả lời
- 1 HS nêu
-> Hàng triệu, hàng trục triệu, hàng trăm triệu
- 1 HS đếm, nhận xét 
Bài 1: Đếm thêm từ 1 triệu đến 10 triệu
- 1 HS nêu yêu cầu
- Theo dõi, lắng nghe
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- 1 HS nêu yêu cầu
1 chục triệu
10000000
2 chục triệu
20000000
- Tự làm bài vào SGK
- 3 HS viết trên bảng lớp
Bài 3: Viết các số sau và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số, mỗi số có bao nhiêu chữ số 0?
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm vào nháp
- 3 HS nêu miệng
15000:
Có 5 chữ số, 3 chữ số 0
350:
có 3 chữ số; có 1 chữ số 0
600:
có 3 chữ số; có 2 chữ số 0
1300:
có 4 chữ số, có 2 chữ số 0
Bài 4: Viết theo mẫu
- 1 HS nêu
- Làm bài SGK
- Tự làm bài, 1 em làm bài trên bảng lớp
Đọc số
Viết số
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăm triệu
Hàng chục triệu
Hàng triệu
Hàng trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
Ba Trăm mười hai triệu
312000000
3
1
2
0
0
0
0
0
0
Hai trăm ba mươi sáu triệu
236000000
2
3
6
0
0
0
0
0
0
Chín trăm chín mươi triệu
990000000
9
9
0
0
0
0
0
0
0
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về làm bài
Tiết 2: Tập làm văn:
BµI 4: T¶ ngo¹i h×nh cña nh©n vËt trong bµi v¨n kÓ chuyÖn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu: Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
2. Kĩ năng: - Biết dựa vào đặc điểm của ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình trong văn kể chuyện.
3. Thái độ: - Giáo dục cho HS óc quan sát.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ chép nội dung bài tập 1 (luyện tập)
	- HS: Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nêu kiến thức cần ghi nhớ trong bài học của tiết TLV trước
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nhận xét:
Đọc đoạn văn rồi trả lời câu hỏi
(Nội dung SGK trang 23)
- Yêu cầu HS ghi vắn tắt vào vở bài tập theo ý 1
- Cho HS trao đổi trả lời ý 2
- Gọi HS trả lời miệng, HS khác nhận xét 
- Chốt lại ý đúng, ghi vắn tắt ý 1 lên bảng (đáp án)
- Gợi ý để HS nêu ghi nhớ
c) Ghi nhớ: (SGK trang 24)
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
d) Luyện tập:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập ( nhìn bảng lớp)
- Cho HS gạch dưới những chi tiết miêu tả chú bé liên lạc
- Chữa bài trên bảng phụ
 + Các chi tiết ấy nói lên điều gì
Đáp án:
b) Các chi tiết ấy nói lên điều gì?
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ để tả ngoại hình bà lão và nàng tiên.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm
- Thi kể trước lớp, nhận xét 
(Dựa vào lời kể của học sinh để nhận xét)
.
- Cả lớp lắng nghe
- 3 HS đọc nối tiếp bài tập 1, 2
- Lớp đọc thầm
- Làm bài vào VBT
- Trao đổi theo nhóm 2
- Trả lời theo từng ý
- Theo dõi
Ý 1: Đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò
+ Sức vóc: gầy yếu, bự phấn như mới lột
+ Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, rất yếu
+ Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
Ý 2: Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp dễ bị bắt nạt
- 3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
Bài tập 1: (SGK Trang 24)
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Làm bài vào vở bài tập 
- 1 HS làm bài trên bảng phụ
- 3 HS trả lời
a) Tác giả chú ý miêu tả ngoại hình chú bé: Người gầy gò, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống, quần ngắn tới đầu gối, bắp chân nhỏ luôn động đậy, mắt xếch và sáng.
b)- Thân hình gầy gò  tới đầu gối cho thấy chú bé là con nhà nghèo, quen vất vả
- Hai túi áo trễ xuống  cho thấy chú rất hiếu động
- Bắp chân luôn động đậy  cho biết chú rất nhanh nhẹn, thông minh, gan dạ.
Bài tập 2: Kể lại câu chuyện “Nàng tiên Ốc”, kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật.
- 1 HS đọc
- Quan sát tranh  truyện thơ “Nàng tiên Ốc”
- Kể chuyện theo nhóm 2
- 2 HS kể trước lớp.
VD:+ có thể tả ngoại hình của con ốc : Xưa có một bào lão nhà rất nghèo, không cóa con cái để nương tựa. Hằng ngày, bà phải mò cua bắt ốc để kiếm sống. Một hôm ra đồng, bà bắt được một con ốc lại. con ốc chỉ nhỉnh hơn cái hạt mít, trông rất xing xắn. vỏ nó xanh biếc, ánh lên những tia sáng long lanh dưới ánh mặt trì.
4. Củng cố, dăn dò:
 - GV hỏi: muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì ? ( cânmf chú ý tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu óc, trang phục, cử chỉ ..... ).
 - Dặn học sinh về xem lại bài, học ghi nhớ.
Tiết 4: Mỹ thuật
Bài 2: Vẽ theo mẫu
VẼ HOA, LÁ
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu hình dáng,đặc điểm màu sắc của hoa,lá.
2. Kỹ năng: - Biết cách vẽ hoa, lá .
 	- Vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu .
3. Thái độ: - HS yêu thích vẻ đẹp của hoa,lá trong thiên nhiên.Có ý thức bảo vệ cây cối .
 II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên
 + Tranh ảnh một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp.
 + Một số bông hoa, cành láđẹp để làm mẫu vẽ.
 + Hình gợi ý cách vẽ hoa, lá.
 + Bài vẽ của HS các lớp trước.
 - Học sinh:
 + Một số hoa, lá thật hoặc ảnh. 
 + Vở thực hành hoặc giấy vẽ.
 + Hộp màu, bút vẽ, tẩy...
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình 
dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
(5 phút)
2- Bài mới: 
Hoạt động 1:
( 25-30 phút)
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
- Dặn dò: 
(5 phút)
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- GTB
Quan sát, nhận xét:
- Cho HS xem một số tranh và một vài
 vật thật về hoa, lá và nêu theo gợi ý:
Ví dụ:
+ Tên của bông hoa, chiếc lá ?
+ Hình dáng, đặc điểm của hoa, lá?
+ Màu sắc của hoa, lá?
+ Kể tên,hình dáng một số loại hoa, lá khác mà em biết.
* Hoa, lá trong thiên nhiên có rất nhiều loại đẹp, chúng đa dạng và phong phú về hình dáng, màu sắc.
 Cách vẽ hoa, lá:
- Vẽ minh họa trên bảng ( vừa vẽ vừa hướng dẫn cách vẽ)
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
Thực hành:
 *Lưu ý HS:
- Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.
- Vẽ theo trình tự đã hướng dẫn
Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, xếp loại.
+ Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy.
+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu.
- Tuyên dương, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
- Quan sát các con vật, chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh Đề tài các con vật quen thuộc.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập cần có.
- Hoa, lá sen.
- Cánh xòe to, mỏng, mềm, đẹp.
- Hoa màu hồng tươi, phớt trắng. lá màu xanh.
- HS kể.
- HS nêu cách vẽ:
+ Vẽ khung hình chung.
+ Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa, lá;
+ Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu;
+ Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá.
+ Vẽ màu theo ý thích 
 - HS nhìn mẫu vẽ, vẽ vào vở.
- HS nhận xét, xếp loại bài bạn.
Tiết 5: Kỹ thuật:
Bµi 2: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu
	1. KiÕn thøc: - Biết đặc điểm, cấu tạo, t¸c dụng, bảo quản dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, kh©u, thªu.
	2. KÜ n¨ng : - Biết vận dụng một số dụng cụ mẫu kh©u, thªu.
 - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
	3. Gi¸o dôc: - Gi¸o dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dïng dạy học:
	- GV: Một số mẫu vải, chỉ, kÐo
	- HS: Kim, vải, chỉ, kÐo.
III. C¸c hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trß
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
*Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim
- Cho HS quan s¸t Hình 4 (SGK) kết hợp với mẫu kim khâu trả lời câu hỏi : Mô tả đặc điểm cấu tạo cây kim?
- Chốt lại c©u trả lời
- Y êu cầu HS quan sát hình 5a, 5b, 5c (SGK) để 
nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- GV nhận xét bổ sung
- GV làm mẫu xâu kim và vê nút chỉ
+ Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì?
* Hoạt động 5: Thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
- Cho HS thực hành theo nhóm 2
- Hướng dẫn những HS còn lúng túng 
- Gọi 1 số HS thực hành trước lớp
- Đánh giá kết quả thực hành
- Hát
- Cả lớp theo dâi
- Quan s¸t, nªu nhận xÐt 
- Lắng nghe
+ Mũi kim nhọn sắc. Thân kim khâu nhỏ, nhọn và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt, 
có lỗ để xâu chỉ
+ Làm cho chỉ không tuột kh ỏi vải khi khâu.
- HS thảo luận theo nhóm 2 
- 4- 6 HS thực hiện
4. Củng cố:
 - Củng cố bài, nhận xÐt tiết học
5. Dặn dß:
 - Dặn học sinh chuẩn bị bài giờ sau: kÐo, kim chỉ
Sinh ho¹t líp
I) Nhận xÐt ưu, nhược điểm của c¸c mặt hoạt động trong tuần:
 1. Học tập: Chuẩn bị SGK, vở và đồ dùng học tập chưa đầy đủ, đúng qui định.
	- Ý thức học trong giờ học chưa tốt, 1 số chưa chú ý nghe giảng 
	- Trong lớp đã hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 2. Về nền nếp, hạnh kiểm:
	- Thực hiện chưa tốt các nội quy, nền nếp quy định của trường, lớp và liên đội đề ra như : Thành, Duy, Hoàng
 3. Về lao động, vệ sinh:
	- Vệ sinh lớp và khu vực được phân công tốt .Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng .
	* Tuyên dương bạn nào? Còn bạn nào cần phải nhắc nhở?
II) Phương hướng tuần sau:
	Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 Tuan 2.doc