I/ MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU :
-Ñoïc ñuùng caùc töø vaø caâu, ñoïc ñuùng caùc tieáng coù aâm, vaàn deã laãn.
-Bieát ñoïc baøi phuø hôïp vôùi dieãn bieán cuûa caâu chuyeän, vôùi lôøi leõ vaø tính caùch cuûa töøng nhaân vaät (Nhaø Troø, Deán Meø)
-Hieåu yù nghóa caâu chuyeän: Ca ngôïi Deá Meøn coù taám loøng nghóa hieäp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS khâm phục và học tập tính cách nhân vật Dế Mèn.
- Thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản than.
- PP: Xử lí tình huông, Đóng vai ( đọc phân vai)
II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY- HOÏC
-Tranh minh hoïa trong SGK; tranh, aûnh Deâ’ Meøn, Nhaø Troø
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2 dcb&dcb a9:a9:a ******** Thứ Môn Tên bài HAI 22/ 8/ 2011 Tập đọc Thể dục Toán Lịch sử Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) Giới thiệu chương trình-T/C: chuyền bóng, tiếp sức Các số cĩ đến 6 chữ số Làm quen với bản đồ (tt) BA 23/ 8/ 2011 Chính tả Toán LTVC Khoa học Đạo đức Ngh-v: Mười năm cõng bạn đi học Luyện tập Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đồn kết Trao đổi chất ở người Trung thực trong học tập (T2) TƯ 24/ 8/ 2011 Tập đọc Toán Kể chuyện Mĩ thuật Khoa học Truyện cổ nước mình Hàng và lớp Kể chuyện đã nghe, đã học Chuyên Các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn NĂM 25/ 8/ 2011 TLV Thể dục Toán Địa lí Âm nhạc Kể lại hành động của nhân vật Tâïp hớp hàng dọc, dóng hàng, điểm số So sánh các số cĩ nhiều chữ số Dãy Hồng Liên Sơn Học hát bài: Em yêu hòa bình SÁU 26/ 8/ 2011 LTVC Tốn TLV Kĩ thuật SH Dấu hai chấm Triệu và lớp triệu Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện Vật liệu dụng cụ cắt khâu thêu Sinh hoạt lớp tuần 2 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : -Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. -Biết đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dến Mè) -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (Dành cho HS khá, giỏi) - HS khâm phục và học tập tính cách nhân vật Dế Mèn. - Thể hiện sự cảm thơng, xác định giá trị, tự nhận thức về bản than. - PP: Xử lí tình huơng, Đĩng vai ( đọc phân vai) II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Tranh minh họa trong SGK; tranh, ảnh Dê’ Mèn, Nhà Trò III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC T G HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 5’ 30’ 10’ 12’ 8’ 4’ 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ - Gọi 2,3 HS đọc thuộc lịng bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu hỏi nội dung bài . - Gv nhận xét – ghi điểm 3/ Bài mới a/ Giới thiệu bài - GV giới thiệu thêm tranh, ảnh Dế Mèn và Nhà Trò. b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc tồn bài. - GV hướng dẫn HS chia đoạn -Tổ chức cho HS đọc đoạn trước lớp - Nhận xét và sửa sai giọng đọc cho HS - Tổ chức cho HS đọc trong nhĩm GV theo dõi giúp đỡ HS -Gọi 1, 2 HS đọc tồn bài trước lớp. - Gv đọc mẫu tồn bài + Tìm hiểu bài Đoạn 1: Đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào. - HD học sinh nêu ý đoạn 1 Đoạn 2: Đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Dế Mèn đã làm gì để bọn nhện phải sợ Đoạn 3: Gọi 1HS đọc to đoạn ? Dế Mèn đã nĩi thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải. ? Bọn nhện sau đĩ đã hành động như thế nào. - Nếu em là Nhà Trị emcảm thấy thế nào khi được giúp đỡ? - Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi 4 - Gọi HS trình bày - Nhận xét - Hướng dẫn HS nêu đại ý của bài d/ Đọc diễn cảm Tổ chức cho HS đọc trước lớp - Cho HS đọc phân vai. Nhận xét giọng đọc Tuyên dương những HS đọc hay 4/ Củng cố- dặn dị Nhận xét tiết học Dặn về nhà học bài - 2,3 HS đọc bài - Nhận xét - 1 HS đọc - HS chia đọan: + Đoạn 1: Bọn Nhện... hung dữ + Đoạn 2: Tơi cất tiếng ... giã gạo + Đoạn 3: Phần còn lại HS luyện đọc cặp đơi 1, 2 HS đọc trước lớp - HS nghe - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí mai phục cử nhện gộc canh gác - HS nêu -Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động như vậy là hèn hạ - Chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống cuồng chạy dọc chạy ngang phá hết các dây tơ chăng lối - HS thảo luận câu hỏi 4 - HS trình bày - HS nêu đại ý bài HS luyện đọc diễn cảm - Đọc phân vai. Tốn CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ I/MỤC TIÊU: Giúp HS Ơn lại quan hệ giữa các đơn vị, các hàng liền kề. Biết viết và đọc các số cĩ tới sáu chữ số II. CHUẨN BỊ Vở bài tập Phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T G HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 5’ 30’ 15’ 4’ 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước. - Nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài- ghi tựa b. Ơn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. - GV gọi hS nêu quan hệ giữa các đơn vị, các hàng liền kề - Nhận xét c. Hàng trăm nghìn - GV giới thiệu 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là: 100 000 d. Viết và đọc các số cĩ sáu chữ số - GV chuẩn bị bảng phụ cho HS thảo luận - Gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ - GV nhận xét 2. Thực hành Bài 1: Cho HS thảo luận Gọi HS lên bảng làm bài Nhận xét Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1 Bài 3: tổ chức cho HS đọc các số sau 96 315, 796 315, 106 315, 106 827. Bài 4: Cho HS làm vở Chấm bài nhận xét 4/ Củng cố dặn dị Nhận xét tiết học Dặn về nhà học bài - Lớp hát - 2, 3 HS làm bài, cả lớp làm nháp - Nhận xét - Nhắc lại tựa bài HS nêu: 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn - HS nhắc lại - HS thảo luận - HS lên bảng điền Bài 1: Viết theo mẫu Trăm nghìn Chục nghìn nghìn trăm Chục Đơn vị 100000 100000 100000 10000 1000 1000 1000 100 100 10 1 1 1 1 3 1 3 2 1 4 - HS đọc nối tiếp -Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm. -Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm. -Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm - Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy. a. Sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm: 63 115 b. Bảy trăm hai mươi ba nghìn chín trăm ba mươi sáu: 723 936 c. Chín trăm bốn mươi ba nghìn một trăm linh ba: 943 103 d. Tám trăm sáu mươi nghìn ba trăm bảy mươi hai : 860 372 LỊCH SỬ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. - HS yêu thích mơn học. II. CHUẨN BỊ Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1’ 5’ 30’ 8’ 9’ 8’ 4’ 1.ổn định: 2.Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Gtb – ghi tựa Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Mục tiêu: Giúp HS biết sử dụng bản đồ Cách tiến hành - Treo bản đồ lên bảng yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi ? Tên bản đồ cho ta biết điều gì. - Hướng dẫn dựa vào phần chú giải yêu cầu học sinh đọc kí hiệu một số đối tượng địa lí. - Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng. ? Em hãy nêu các bước sử dụng bản đồ. - Nhận xét Hoạt động 2: Theo nhĩm Mục tiêu: HS làm bài tập a Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc tên bản đồ - GV xác định các hướng cho học sinh theo dõi - Gọi 2,3 HS lên bảng xác định các hướng trên bản đồ - Yêu cầu các nhĩm xem lược đồ hình 1 và hồn thành vào bảng sau: Đối tượng địa lí Kí hiệu thể hiện ............................... Quân ta tấn cơng ............................. ................ ................. .................. - Nhận xét, bổ sung cho HS Hoạt động 3: cả lớp Mục tiêu: HS nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. - Cách tiến hành. - GV cho cả lớp trả lời miệng ? Kể tên các nước láng giềng của Việt Nam ? Tìm hiểu về các đảo và quần đảo ở Việt Nam cĩ trên bản đồ ? Tìm hiểu về một số sơng chính ở Việt Nam. - Gọi HS tìm một số đối tượng địa lí mà các em vừa nêu sau đĩ cho biết kí hiệu màu sắc của nĩ? -Nhận xét, bổ sung Củng cố - dặn dị - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài 2,3 HS lên bảng Nhận xét HS nhắc lại tựa bài - HS quan sát bản đồ - Tên bản đồ cho ta biết 2, 3 HS đọc kí hiệu một số đối tượng địa lí - 2,3 HS lên bảng - Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. - Nhận xét Nhĩm 4 - HS đọc - Hs theo dõi - Hs lên bảng xác định các hướng chính - Các nhĩm thảo luận và hồn thành vào bảng. - Đại diện nhĩm trình bày - Các nước láng giềng của Việt Nam là: Lào, Cam pu chia, Trung Quốc Đảo Phú Quốc, Cơn Đảo, Trường Sa, Hồng Sa. Sơng Ba, sơng Mã, sơng Cả.. - Kí hiệu sơng, hồ màu xanh da trời, Thủ đơ kí hiệu bằng ngơi sao màu đỏ..... Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 Chính tả (Nghe viết) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học - Phân biệt và viết đúng những tiếng cĩ âm vần dễ lẫn - HS viết bài cẩn thận, trình bày đẹp. II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1’ 5’ 30’ ’ 8’ 4’ 1/ ơån định 2/ Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS lên bảng làm bài tập số 2a tiết trước. GV nhận xét & chấm điểm 3/ Bài mới: Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì? - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết , cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS , yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Hs biết phân biệt s/x, o/ô Bài tập 2: Làm bảng lớp GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2 GV dán lên bảng phiếu đã viết nội dung bài Truyện vui “ Tìm chỗ ngồi” , Cho HS nhận xét về từng bạn đọc bài, cách phát âm. GV nhận xét Bài 3a: Thi nhanh - Hướng dẫn giải đố Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học Chuẩn bị bài: 2 HS làm bài HS nhận xét - HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết -Kể về một cậu bé suốt mười năm cõng bạn đi học HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: HS nhận xét HS luyện viết bảng con: Tuy ... n bảng làm bài tập 3 tiết trước. - Nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới a/ GTB – Ghi tựa b/ Hướng dẫn so sánh các số - GV ghi bảng 2 số: 99578 và 100 000 - Gọi 1 HS đứng lên so sánh - GV cho HS nhận xét - GV rút ra kết luận và ghi bảng + So sánh 693 251 và 693 500 - Thực hiện tương tự như trên - Gv kết luận và cho HS nhắc lại c/ Thực hành Bài 1: Làm bảng lớp, bảng con Yêu cầu nhắc lại cách so sánh Gọi HS lên bảng làm bài GV nhận xét, kết luận Bài 2: Nêu miệng Gọi HS đứng lên trả lời Nhận xét, tuyên dương Bài 3: làm vở Cho HS làm bài vào vở Chấm điểm, nhận xét 4/ Củng cố- Dặn dị Nhận xét tiết học Dặn về nhà học bài Hát tập thể 3 HS lên bảng Nhắc lại tựa bài HS đọc 1,2 HS so sánh Nhận xét Nhắc lại kết luận Hs thực hiện tương tự - HS làm bảng con, bảng lớp 9999 < 10 000 653 211 = 653 211 99 999 < 100 000 43 256 < 432 510 726 585 > 557 652 845 713 = 845 713 Nêu mệng - Số lớn nhất là số 902 011 HS làm vở Thứ tự từ bé đến lớn là 2467, 28 092, 932 018, 943 567 Địa lí DÃY HỒNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU: - Học xong bài này HS biết - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn. - Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản. - Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ và giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc. ( Dành cho HS khá, giỏi) II. CHUẨN BỊ Bản đồ Việt nam, phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1’ 5’ 30’ 8’ 9’ 8’’ 4’ 1. Ổn định 2. Bài cũ: gọi 2, 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trước. - Nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới a. Gtb – Ghi tựa b. vào bài Hoạt động 1: Làm việc cặp đơi Mục tiêu: HS nêu được các dãy núi chính ở phía Bắc và nêu được về đỉnh núi Pan- xi păng Cách tiến hành Gv treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam lên bảng Nêu câu hỏi cho HS thảo luận ? Dãy núi Hồng Liên Sơn dài bao nhiêu ki lơ mét, rộng bao nhiêu km. ? Đỉnh núi, sườn núi và thung lũng ở Hồng Liên Sơn như thế nào. Gọi đại diện trình bày Nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm Mục tiêu: Chỉ được vị trí của Dãy núi Hồng Liên Sơn trên bản đồ Cách tiến hành GV chia nhĩm thảo luận ? Chỉ đỉnh núi Hồng Liên Sơn trong h1 sau đĩ chỉ trên bản đồ. ? Tại sao đỉnh núi được gọi là “nĩc nhà” của tổ quốc. - Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ. Gọi đại diện lên trình bày. Nhận xét Hoạt động 3: cả lớp Mục tiêu: Nêu được khí hậu ở Dãy núi Hồng Liên Sơn Cách tiến hành - Gọi 1HS đọc mục 2, bảng số liệu để nhận xét về khí hậu ở Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 trong SGK cả lớp đọc thầm và cho biết khí hậu ở Dãy núi Hồng Liên Sơn như thế nào. - Nhờ đâu mà Sa Pa trở thành nơi du lịch nổi tiếng. Nhận xét 4. Củng cố- Dặn dị - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài 2,3 hs lên bảng trả lời Nhận xét HS nhắc lại tựa bài Thảo luận cặp đơi HS quan sát Thảo luận + Dài khoảng 180 km, rộng gần 30 km + Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp, khe sâu. -Đại diện trình bày - Nhận xét Thảo luận nhĩm 4 Các nhĩm thảo luận - HS chỉ vị trí của đỉnh Hồng Liên Sơn, độ cao - HS trả lời - Đại diện trình bày - Sơng gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng triều. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Khí hậu lạnh quanh năm, cĩ sương mù, những nơi cao vào tháng 1 cịn cĩ tuyết rơi .Tháng 7 trời mát mẻ. - Nhận xét - Phong cảng đẹp... ..................................................................... Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011 Tiết 2 Luyện từ và câu DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm; Bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. - II. CHUẨN BỊ - Sách, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 1’ 5’ 30’ 8’ 1. Ổn định 2. Bài cũ: gọi 2 HS lên bảng TLCH nội dung bài trước - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a/ GTB – Ghi tựa b/ Nhận xét Bài tập: Cá nhân - Yêu cầu HS lần lượt đọc từng câu văn sau đĩ nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đĩ. c. Ghi nhớ - Gọi 2, 3 HS đọc ghi nhớ d. Luyện tập Bài tập 1: cả lớp - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài - Yêu cầu trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong câu văn. Bài tập 2: làm vở - Hướng dẫn làm bài tập sử dụng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dịng để viết đoạn văn. - Chấm bài, nhận xét, sửa sai 4. Củng cố - Dặn dị - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài Hát tập thể 2 HS lên bảng - Nhận xét - Nhắc lại tựa bài HS đọc từng câu văn Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nĩi của Bác Hồ Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nĩi của Dế Mèn Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhìn thấy... - Cá nhân - HS đọc và trả lời Câu a: Dấu hai chấm thứ nhất cĩ tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nĩ là lời nĩi của nhân vật. + Dấu hai chấm thứ hai báo hiệu phần câu hỏi của giáo viên. Câu b: Dấu hai chấm cĩ tác dụng giải thích cho bộ phận đứng. 1 Tốn TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu , hàng trăm triệu, và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu - HS cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ - Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1’ 5’ 30’ 15’ 4’ 1. Ổn định 2. Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng làm bài bài tập 1 tiết trước - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a/ GTB – Ghi tựa b/ Vào bài GV viết bảng: - 10 trăm nghìn gọi là 1 triệu viết là 1 000 000 - 10 triệu gọi là 1 chục triệu viết là: 10 000 000 - 10 chục triệu gọi là 1 trăm triệu, viết là: 100 000 000 - Gọi HS đọc lại - GV kết luận: Lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu. c/ Luyện tập Bài 1: cá nhân - Gọi HS trả lời miệng - Nhận xét Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Hướng dẫn HS điền vào phiếu học tập Nhận xét Bài 3: làm vở Hướng dẫn HS làm bài Gv làm mẫu 1 phép tính 4/ Củng cố - Dặn dị Nhận xét tiết học Dặn về nhà học bài Hát tập thể 3 HS lên bảng - Nhận xét - Nhắc lại tựa bài - HS quan sát - HS đọc lại - HS nhắc lại kết luận - HS trả lời miệng - Nhận xét HS điền vào chỗ chấm vào phiếu học tập - HS làm vở Năm mươi nghìn: 50 000 Bảy triệu: 7 000 000 Ba mươi sáu triệu: 36 000 000 Chín trăm triệu: 900 000 000 Tiết 3 Tập làm văn TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Hiểu: trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật. - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật. Kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc cĩ kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. - Kể được tồn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (dành cho HS khá, giỏi) - Tìm kiếm và xử lí thơng tin, tư duy sang tạo. - pp: làm việc theo nhĩm- chia sẽ thong tin, trình bài 1 phút, đĩng vai. II. CHUẨN BỊ Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1’ 5’ 30’ 8’ 4’ 18’ 4’ 1. Ổn định 2. Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới a/ GTB – Ghi tựa b/ Phần nhận xét: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp ba bài tập trong SGK - Yêu cầu cả lớp đọc thầm và ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trị. - Trao đổi với các bạn để trả lời câu hỏi : Ngoại hình của chị Nhà Trị nĩi lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này. - Gọi đại diện trình bày - Nhận xét, tuyên dương c. Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ d. Luyện tập Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài- - Gv hướng dẫn HS kể một đoạn chuyện Nàng tiên ốc hoặc kể tồn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ( dành cho HS khá, giỏi) - Quan sát tranh minh họa SGK để tả ngoại hình của bà lão hoặc nàng tiên. - GV ghi điểm nhận xét 4. Củng cố - dặn dị - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài Hát tập thể 3 HS lên bảng - Nhận xét - Nhắc lại tựa bài 3 HS đọc nối tiếp HS ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của nhân vật Nhà Trị. - Sức vĩc: Gầy yếu, bự những phấn như mới lột - Cánh: Mỏng như cánh bướm non; ngắn chùn chùn; rất yếu, chưa quen mở. - Trang phục: mặc áo thâm dài, đơi chỗ chấm điểm vàng. + Ngoại hình của Nhà Trị nĩi lên tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt. 2,3 HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu bài - HS thi kể trước lớp - Nhận xét Tiết 4 Kĩ thuật VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. Biết cách và thực hiện được thao tác xâu kim và vê nút chỉ. Giáo dục HS an tồn khi thực hiện. II. CHUẨN BỊ Vật mẫu, kéo, vải, chỉ, kim III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1’ 5’ 30’ 10’ 15’ 4’ 1. Ổn định 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới a/ GTB – Ghi tựa b/ Vào bài Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim - Hướng dẫn HS quan sát hình 4 SGK kết hợp quan sát mẫu kim khâu. - Gv nêu những đặc điểm chính của kim khâu và kim thêu. - Hướng dẫn quan sát các hình 5a, 5b, 5c. SGK nêu cách xâu chỉ vào kim, cách vê nút chỉ. - GV nhận xét Hoạt động 5: Thực hành xâu kim, vê nút chỉ - GV làm mẫu yêu cầu HS quan sát - Tổ chức cho HS thực hành - GV quan sát, nhận xét, giúp đỡ HS - Gv đánh giá kết quả thực hành của Hs 4. Củng cố - Dặn dị - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài Hát tập thể HS trình bày lên bảng Nhắc lại tựa bài - HS quan sát H4 SGK - Hs nghe - HS quan sát hình trong SGK và nêu cách xâu kim và vê nút chỉ - HS quan sát - Hs thực hành ................................... Tiết 5 SINH HOẠT LỚP TUẦN 2 I/ Mục tiêu: Giúp HS Nhận ra mặt mạnh, yếu trong tuần. Khắc phục những mặt cịn tồn tại. Đề ra phương hướng tuần tới. II/ Chuẩn bị: Nội dung III/ Sinh hoạt 1’ 25’ 5’ 1/ Ổn định 2/ Sinh hoạt -Gọi các tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình trong tuần qua. - Lớp trưởng tổng hợp báo cáo GV - GV nhận xét chung + Tuyên dương: Những học sinh chăm ngoan , đi học đều chuyên cần, hăng say phát biểu ý kiến. + Phê bình: Những HS cịn nĩi chuyện trong lớp chưa hăng say phát biểu ý kiến. Phương hướng tuần 3 - Đi học đều chuyên cần - Chăm học, ngoan - Hăng say phát biểu ý kiến - -Tổ trưởng báo cáo Lớp trưởng nhận xét Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Chuyên mơn duyệt Khối duyệt
Tài liệu đính kèm: