Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Nguyễn Thị Xen

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Nguyễn Thị Xen

I. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hóa Việt Nam.

 + Đọc rõ ràng, rành mạch với giọng tự hào.

- Hiểu rõ nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến của nước ta.

- Tự hào về nền văn hiến của đất nước, cố gắng học tập tốt.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- HS: Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: (1’) Hát.

2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Em hãy kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?

- Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương?

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) Nghìn năm văn hiến

b. Các hoạt động:

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Nguyễn Thị Xen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC 
Tiết 	Ngày dạy: 
Bài: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hóa Việt Nam.
 + Đọc rõ ràng, rành mạch với giọng tự hào.
- Hiểu rõ nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến của nước ta.
- Tự hào về nền văn hiến của đất nước, cố gắng học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- HS: Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Em hãy kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
- Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương?
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Nghìn năm văn hiến
b. Các hoạt động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
8’
7’
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
+ Mục tiêu: Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
+ Cách tiến hành: 
 - Yêu cầu HS đọc mẫu bài văn: Đọc rõ ràng, rành mạch, thể hiện niềm tự hào về truyền thống văn hiến của dân tộc.
 - Hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK.
- Hướng dẫn HS chia đoạn
- Đọc mẫu
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài.
+ Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1.
(Ngạc nhiên vì biết nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ từ năm 1075.)
Nói thêm: Mở sớm hơn Châu Âu hơn nửa thế kỉ. Bằng tiến sĩ đầu tiên ở Châu Âu mới được cấp từ năm 1130.
- Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2: 
- Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3 và cả bài.
- GV gợi ý để học sinh nêu ý chính bài.
 v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
+ Mục tiêu: Đọc diễn cảm đoạn 1 và đọc chính xác, rõ ràng bảng thống kê.
+ Cách tiến hành: 
- Đọc mẫu
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Luyện đọc bảng thống kê (GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn bảng thống kê).
- Thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm theo SGK.
- Quan sát.
- Dùng viết chì đánh dấu đoạn, đọc nối tiếp
- Giải nghĩa từ. (văn hiến, Quốc Tử Giám, Trạng nguyên).
- Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1.
Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì?
- Cả lớp đọc thầm và phân tích bảng thống kê và trả lời câu hỏi 2
- Thảo luận nhóm đôi theo gợi ý (Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?)
- 4 HS đọc.
- Vài HS đọc
- Thi đọc.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố: (3’)
- Nêu nội dung chính bài. Đọc diễn cảm cả bài
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Chuẩn bị bài: “Sắc màu em yêu”.
Rút kinh nghiệm: ...
.
TOÁN
Tiết 	Ngày dạy:
Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. 
 + Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
- Tích cực và ham thích học toán. Cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng nhóm
- HS: SGK, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập 4 trang 8. 
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
7’
10’
8’
v Hoạt động 1: Thực hành Bài tập 1.
+ Mục tiêu: Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. 
+ Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- Gọi HS đọc các phân PSTP 
v Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 2, bài tập 3, bài tập 4.
+ Mục tiêu: Chuyển một phân số thành phân số thập phân.
+ Cách tiến hành: 
* Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách chuyển từng phân số thành PSTP.
- Nhận xét- Kết quả:
 ; ; 
* Bài 3: Thực hiện tương tự như bài 2.
* Bài 4: Cho HS làm bài rồi sửa bài.
v Hoạt động 3: Thực hành Bài 5.
+ Mục tiêu: Biết giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
+ Cách tiến hành:
* Bài5: Yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải.
Số HS giỏi Toán của lớp đó là:
 ( học sinh )
Số HS giỏi Tiếng Việt của lớp đó là: 
 (học sinh)
Đáp số: 9 học sinh giỏi Toán.
 6 học sinh giỏi Tiếng Việt
- ; ; . vào các vạch tương ứng trên tia số.
- Tiếp nối nhau đọc từ đến và nêu đó là các phân thập phân
- Làm vào vở.
- Vài HS nêu cách làm.
- Nhận xét. 
- 1 HS lên bảng nhóm - cả lớp làm vào vở.
- Cá nhân làm bài rồi nêu kết quả, nêu cách so sánh hai phân số .
- 1HS làm trên bảng tóm tắt bài toán rồi giải , còn lại làm vào vở.
4. Củng cố: (3’)
- Gọi vài HS nhắc lại cách nhận biết phân số thập phân, cách chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Thi đua : ; ; 
IV. Hoạt động nối tiếp: (2’)
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số. 
Rút kinh nghiệm: .........................................
CHÍNH TẢ (Nghe viết) 
Tiết 	 Ngày dạy: 
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
- Nắm được mô hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mô hình, biết đánh dấu thanh đúng chỗ.
- Trình bày sạch đẹp, cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT3.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
- 1 HS nhắc lại quy tắc viết chính tả với ng/ ngh; g/ gh; c/ k.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Lương Ngọc Quyến.
b. Các hoạt động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
18’
8’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết.
+ Mục tiêu: Nghe viết đúng- trình bày đúng.
+ Cách tiến hành:
- Đọc bài chính tả một lượt: giọng to, rõ, thể hiện niềm cảm phục.
- Giới thiệu nét chính về Lương Ngọc Quyến.
- Cho HS luyện viết những chữ dễ viết sai 
- Đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu hoặc bộ phận GV đọc 1 lượt, HS lập lại 2 lượt
* Chấm, chữa bài.
- Đọc lại toàn bài CT cho HS soát lỗi.
- Chấm vài bài.
- Nhận xét về ưu, khuyết điểm của các bài chính tả đã chấm.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
+ Mục tiêu: Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng vần vào mô hình.
+ Cách tiến hành:
* Bài tập 2:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
* Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài và quan sát mô hình.
* Chốt ý: (-Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính.
- Ngoài âm chính một số vần còn có thêm âm cuối (trạng ) âm đệm (nguyên ).
- Các âm đệm được ghi bằng chữ cái o hoặc u.
- Có những vần có đủ cả âm đệm âm chính và âm cuối.)
- Lắng nghe.
- Luyện viết các từ vào bảng con: khoét, xích sắt,luồn 
- Nghe, viết vào vở.
- Tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân, ghi ra giấy nháp những vần cần tìm.
- 1 HS trình bày.
- Lớp nhận xét- bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài và quan sát.
- Cả lớp làm vào vở BT.
4. Củng cố: (3’)
- Thi đua tìm tiếng có bộ phận vần có đủ cả âm đệm, âm chính, âm cuối.
- Nhận xét tiết học:
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Ghi nhớ mô hình cấu tạo vần.
- Chuẩn bị tiết sau: Học thuộc đoạn viết chính tả trong bài “ Thư gửi các học sinh”.
Rút kinh nghiệm: ...
.
.
.
KĨ THUẬT 
Tiết 	 Ngày dạy:
Bài: ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I. Mục tiêu: 
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:
+ Mẫu đính khuy hai lỗ.
+ Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
+ Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa, gỗ,.) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. 
- HS: 
+ Một mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 10cm x 15cm.
+ 2 ; 3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của GV).
+ Chỉ khâu len hoặc sợi.	
+ Kim khâu len và kim khâu thường.
+ Phấn vạch, thước kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Thực hành Đính khuy hai lỗ 
b. Các hoạt động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
20
5
v Hoạt động 1: Học sinh thực hành.
+ Mục tiêu: Biết cách đính khuy hai lỗ. Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận.
+ Cách tiến hành: 
- Bước 1: Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. 
- Nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ.
+ Bước 2: Cho HS quan sát mẫu thật để HS thực hành. Mỗi nhóm 2 em, mỗi HS đính 2 khuy trong vòng 20 phút. Khi đính khuy các em cần đọc phần đánh giá trang 7 để thực hiện sản phẩm cho đẹp. (GV quan sát và giúp đỡ HS còn lúng túng).
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
+ Mục tiêu: Biết cách đánh giá sản phẩm của bạn theo đúng yêu cầu.
+ Cách tiến hành: 
 - Bước 1: HS trình bày sản phẩm, giới thiệu sản phẩm của mình - nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn theo đánh giá ở SGK trang 7.
 - Bước 2: GV nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức: Hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). Những sản phẩm hoàn thành sớm, đính khuy đúng kỹ thuật, chắc chắn và vượt mức quy định được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+ ).
- Nhắc lại ghi nhớ bài học: cách đính khuy hai lỗ.
- Quan sát mẫu và thực hành theo nhóm.
- Trình bày sản phẩm, nhận xét.
4. Củng cố: (3’)
- Vài HS nhắc lại ghi nhớ. Nhận xét sản phẩm
- Nhận xét tiết học. 
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- HS nào chưa hoàn thành hay sản phẩm chưa đạt yêu cầu về nhà làm lại để giờ sau trình bày trước lớp 
Rút kinh nghiệm: ..
.
.
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 	 Ngày dạy:
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. Mục tiêu:
- Mỏ rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc.
- Biết đặt câu với những từ nói về Tổ quốc.
- Yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:+ Bút dạ , phiếu khổ to để HS làm BT 2; 3; 4.
 + Từ điển (một vài trang phô tô gắn với bài học).
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
+ Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Cho ví dụ?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho ví dụ?
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Mở rộng vốn từ: Tổ quốc.
b. Các hoạt động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
18’
8’
v Hoạt động 1: Luyện tập.
+ Mục tiêu: Mở rộng hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc.
+ Cách tiến hành:
* Hướng dẫn HS làm BT1.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài Thư gửi các học sinh và bài Việt Nam thân yêu để tìm các từ đồng nghĩa với Tổ quốc có trong mỗi bài.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Chốt lại lời giải đúng.
+ Bài Thư gửi các học sinh: Nước nh ... ạt động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
9’
7’
v Hoạt động 1: Địa hình.
+ Mục tiêu: Biết dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính. 
+ Cách tiến hành: 
*Yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 trả lời các nội dung sau: 
- Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1 ?
- So sánh diện tích của vùng đồi núi và đồng bằng nước ta ? 
- Kể tên và chỉ vị trí các dãy núi ở nước ta ?
- Chỉ trên hình 1: đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và dải đồng bằng Duyên hải miền Trung 
- Nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta ?
+ Chốt ý: 
 * Trên phần đất liền của nước ta, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng.
v Hoạt động 2: Khoáng sản. 
+ Mục tiêu: Kể được tên một số loại khoáng sản và chỉ trên lược đồ. 
+ Cách tiến hành: 
-Yêu cầu HS đọc SGK phần 2 và thảo luận theo các câu câu hỏi hoàn thành bảng.
+ Chốt ý :
* Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than ở Quảng Ninh, a- pa- tit ở Lào Cai, sắt ở Hà Tĩnh, bô- xit ở Tây Nguyên, dầu mỏ và khí tự nhiên ở Biển Đông.
vHoạt động 3: Xác định vị trí khoáng sản. 
* Mục tiêu: Biết được vị trí của các khoảng sản ở nước ta. 
+ Cách tiến hành:
- Treo từng bản đồ lên bảng, gọi HS lên bảng xác định vị trí các dãy núi, đồng bằng, khoáng sản .
- Cá nhân.
- Trình bày 
- Vài HS nhắc lại.
- HS phát biểu
- 1 HS.
- Trình bày
- Nhóm 8 em 
Tên khoáng sản
Ký hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
A- pa- tit
Sắt
Bô- xit
Dầu mỏ
- Lần lượt từng HS lên chỉ.
4. Củng cố: (3’)
- Vài HS nhắc lại nội dung của bài học.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Dặn dò: Tập chỉ lại nhiều lần trên bản đồ.
- Chuẩn bị tiết sau: “Khí hậu”.
- Rút kinh nghiệm:.
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 	 Ngày dạy:
Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sừ dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
- Sử dụng từ chính xác trong nói và viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Từ điển HS. Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Kiểm tra 3 HS làm bài tập 1; 2; 4 và gọi 3 HS lên bảng sửa bài
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập về từ đồng nghĩa
b. Các hoạt động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
6’
9’
10’
v Hoạt động 1: Luyện tập BT1 và BT2.
+ Mục tiêu: Vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành, phân loại các từ đã cho thành nhóm từ đồng nghĩa
+ Cách tiến hành:
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những từ đồng nghĩa có trong đoạn văn.
- Dán tờ phiếu đã viết nội dung BT1 lên bảng.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ
* Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS:
+ Đọc các từ cho sẵn. Trong phiếu 
- Chốt lại : (+ Bao la, mênh mông, bát ngát, thêng thang.
+ Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
+ Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.)
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
+ Mục tiêu: Biết viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng một số từ đồng nghĩa.
+ Cách tiến hành:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Nhắc HS viết một đoạn miêu tả trong đó có dùng một số từ đã nêu ở BT2, không nhất thiết phải là các từ thuộc cùng một nhóm đồng nghĩa.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- Nhận xét, biểu dương, khen ngợi những đoạn viết hay, dùng từ đúng chỗ.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Vài HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS lên bảng gạch dưới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm 4 : Tra từ điển để tìm hiểu nghĩa của các từ.
+ Xếp các từ đồng nghĩa với nhau vào 1 cột trong phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Cá nhân làm vào vở BT.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết.
4. Củng cố: (3’)
- Chọn bạn viết đoạn văn hay nhất và đọc cả lớp cùng nghe
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Về nhà làm them VBT
- Chuẩn bị tiết sau: “Mở rộng vốn từ: Nhân dân”.
Rút kinh nghiệm: ..
.
.
.
TOÁN 
Tiết 	 Ngày dạy:
Bài 10: HỖN SỐ (tiếp theo)
)
I. Mục tiêu:
- Biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
 + Cộng ( trừ) hỗn số hoặc nhân (chia) hỗn số bằng cách chuyển về phân số.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
- Tích cực và ham thích học tập môn toán, có ý thức rèn luyện các phẩm chất để học tốt môn toán như cần cù, kiên nhẫn, sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ ở SGK (ĐDDH Toán 5).
HS: SGK, bảng con
III. Hoạt động dạy học: 
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Hỗn số.
- Gọi HS lên bảng viết và đọc hỗn số.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Hỗn số (tt)
b. Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
16’
v Hoạt động 1: 
+ Mục tiêu: Giúp HS biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
+ Cách tiến hành: 
- GV gắn các hình tròn lên bảng viết phân số như SGK và gọi HS trả lời câu hỏi: 
- Có bao nhiêu hình vuông và mấy phần của hình tròn? 
= + 
Viết gọn là: 
- Nêu cách viết hỗn số thành một phân số?
v Hoạt động 2: Thực hành. 
+ Mục tiêu: Biết cộng (trừ) hỗn số hoặc nhân (chia) hỗn số bằng cách chuyển về hỗn số.
+ Cách tiến hành: 
* Bài 1: HS tự làm bài và chữa bài. 
- Gọi HS nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số.
* Bài 2: Vận dụng.
- Muốn cộng (trừ) hai hỗn số:
 ta làm sao?
- Cho HS thảo luận, phân tích.
- Yêu cầu HS thực hành:
 a) 
 b) 
 c) 
* Bài 3: Thực hiện như bài tập 2. 
- Làm trên hình.
- Có hình vuông và hình tròn.
- HS trình bày giải quyết vấn đề như SGK.
- HS nêu
- 1 HS lên bảng – cả lớp thực hiện vào vở.
- HS nêu
- Thảo luận nhóm đôi
- Đổi hỗn số sang phân số sau đó thực hiện phép cộng hai phân số tìm được.
- 1HS làm bảng nhóm, HS còn lại làm bài vào vở 
4. Củng cố: (3’)
- Nhắc lại cách chuyển hỗn số sang phân số.
- Thi đua : 2 + 
- Nhận xét tiết học. 
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập”.
Rút kinh nghiệm: 
.
.
.
TẬP LÀM VĂN 
Tiết : 4 	 Ngày dạy:
Bài: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
- Dựa vào bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính so sánh).
- Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
- Thể hiện mối quan hệ với cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở BT2.
- HS: SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Vài HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm trong tiết TLV trước.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập làm báo cáo thống kê
b. Các hoạt động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
13’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1.
+ Mục tiêu: HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê.
+ Cách tiến hành: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
- Yêu cầu HS nhìn bảng thống kê trong bài Nghìn năm văn hiến, trả lời các câu hỏi.
- Chốt lại: Các số liệu được trình bày dưới hai hình thức:
 + Nêu số liệu: Số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia và số bia còn lại đến ngày nay. 
 + Trình bày bảng số liệu: So sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại.
Các số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
- 1 HS đọc.
- 2 bạn cùng bàn thảo luận để trả lời các câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
+ Mục tiêu: Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
+ Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu cho từng nhóm làm việc.
- Sau thời gian quy định, các nhóm trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa, biểu dương nhóm làm bài đúng nhất.
- 1 HS đọc.
- Làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên dán phiếu kết quả bài làm trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố: (3’)
- Bảng thống kê có tác dụng gì? Đọc lại bảng thống kê.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) 
- Về nhà làm them VBT
- Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập tả cảnh”
Rút kinh nghiệm: ..
.
.
.
.
KHOA HỌC 
Tiết 	 Ngày dạy:
Bài: CƠ THỂ CHÚNG TA
ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Nhận biết: cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ với tinh trùng của bố.
- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phóng to các hình trong SGK.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi vài học sinh lên bảng kiểm tra bài.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
b. Các hoạt động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
14’
v Hoạt động 1: Giảng giải.
+ Mục tiêu: học sinh nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
+ Cách tiến hành:
-Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
- Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ với tinh trùng của bố. quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.
- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
+ Mục tiêu: Hình thành cho học sinh biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình 1a, 1b, 1c, đọc chú giải, làm bài theo yêu cầu.
* Chốt ý:
- Yêu cầu HS trình bày các giai đoạn phát triển của thai nhi.
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK và quan sát hình minh hoạ 2, 3, 4, 5 và cho biết hình nào thai chụp được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 chín tháng.
- HS Tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi. thảo luận, dùng bút chì nối vào các hình với chú thích thích hợp trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài và mô tả.
- Vài HS đọc 
4. Củng cố: (3’)
- Nêu nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Chuẩn bị tiết sau: “ Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? ”.
Rút kinh nghiệm: ..
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2_nguyen_thi_xen.doc