Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Phạm Minh Đầy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Phạm Minh Đầy

TIẾT 3 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)

I.Mục tiêu:

 -.Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

-Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,ghét áp bức,bất công,bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

 - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.(trả lời được các câu hỏi trong sgk

- HS khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giảI thích được lí do vì sao lựa chọn ( CH 4 ).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK

- Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs đọc

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Phạm Minh Đầy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LềCH BAÙO GIAÛNG
@&?
TUAÀN 2
Tửứ : 23 / 08 ủeỏn : 27 / 08 / 2010
Thửự / ngaứy
Moõn
Tieỏt
Teõn baứi daùy
HAI
23.8
ẹaùo ủửực
2
Trung thửùc trong hoùc taọp ( t 2 )
Taọp ủoùc 
3
Deỏ Meứn beõnh vửùc keỷ yeỏu 
Toaựn
6
Caực soỏ coự saựu chửừ soỏ
MT
Lũch sửỷ 
2
Laứm quen vụựi baỷng ủoà
BA
24.8
chớnh taỷ
2
Nghe vieỏt : Mửụứi naờm coừng baùn ủi hoùc
Khoa hoùc
3
. Trao ủoồi chaỏt ụỷ ngửụứi oà
LT & C
3
Mụỷ roọng voỏn tửứ : Nhaõn haọu – ẹoaứn keỏt
Toaựn 
7
Luyeọn taọp
AV
Tệ
25.8
Taọp ủoùc
4
Truyeọn coồ nửụực mỡnh
AV
Toaựn
8
Haứng vaứ lụựp
Taọp l vaờn 
3
Keồ laùi haứnh ủoọng cuỷa nhaõn vaọt 
TD
NAấM
26.8
Toaựn
9
hoùc So saựnh caực soỏ coự saựu chửừ soỏ
LT & C
4
Daỏu hai chaỏm
AÂN
Khoa hoùc
4
Caực chaỏt dinh dửụỷng coự trong thửực aờn. Vai troứ cuỷa chaỏt boọt ủửụứng
Keồ chuyeọn 
2
Keồ chuyeọn ủaừ nghe, ủaừ 
SAÙU
27.8
Toaựn
10
Trieọu vaứ lụựp trieọu
Taọp l vaờn
4
Taỷ ngoaùi hỡnh cuỷa nhaõn vaọt trong baứi vaờn keồ chuyeọn
ẹũa lyự
2
Daừy nuựi Hoaứng Lieõn Sụn
Kú thuaọt
2
Vaọt lieọu, duùng cuù Caỏt, khaõu, theõu
SHTT
2
Sinh hoaùt lụựp
 TUầN 2
Thửự hai ngaứy 23 thaựng 8 naờm 2010
Moõn : Đạo đức:
Tieỏt 2 : Trung thực trong học tập (t2)
I.Mục tiêu:
 - Như tiết 1
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập,tư liệu sưu tầm; bảng phụ ghi sẵn các tình huống
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.OÅn ủũnh:
2.Kiểm tra:
-Vì sao phải trung thực ?
3.Bài mới:
1.Giới thiệu bài+ghi đề
2.H.dẫn thực hành :
- Hoạt động 1: Kể tên những việc làm đúng - sai
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu các HS trong nhóm lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành động không trung thực (đã tìm hiểu ở nhà) và liệt kê theo cách sau (không ghi trùng lặp) :
+ GV kết luận: Đánh vào các ý đúng 
*Chốt : Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và được mọi người yêu quý.
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4
+ Đưa 3 tình huống (BT3-SGK) lên bảng.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lí mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn cách giải quyết đó.
- GV tổ chức cho HS làm việc lớp : 
+ Đại diện 3 nhóm trả lời 3 tình huống.
+ Yêu cầu các bạn ở nhóm khác nhận xét và bổ sung.
 + Hỏi : Cách xử lý của nhóm thể hiện sự trung thực hay không ?
+ Nhận xét, khen ngợi các nhóm.
* Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện tình huống
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 6
+ Yêu cầu các nhóm lựa chọn một trong 3 tình huống ở BT 3 ( khuyến khích các nhóm, tự xây dựng tình huống mới), rồi cùng nhau đóng vai thể hiện tình huống và cách xử lý tình huống. (Trong lúc các nhóm tập luyện, GV tới các nhóm theo dõi và hổ trợ giúp đở nếu cần).
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Chọn 5 HS làm giám khảo.
+ Mời từng nhóm lên thể hiện.
+ Yêu cầu HS nhận xét : Cách thể hiện, cách xử lí.
+ Nhận xét khen ngợi các nhóm.
+ Yêu cầu vài HS nhắc lại : Để trung thực trong học tập ta cần làm gì.
GV kết luận : Việc học tập sẽ thực sự giúp em tiến bộ nếu em trung thực.
* Hoạt động 4: Tấm gương trung thực
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.4
+ Hỏi : Hãy kể một tấm gương trung thực mà em biết ? Hoặc của chính em ?
+ Hỏi : Thế nào là trung thực trong học tập ? Vì sao phải trung thực trong học tập 
4. Cuỷng coỏ -Dặn dò:Về nhà xem lại bài
 .Thực hiện lối sốngtrung thực,..
-Nh.xét tiết học+biểu dương
-Vài hs trả lời –lớp nh.xét
-Đọc yêu cầu +th.luận N4(2’)
HS làm việc nhóm, thư kí nhóm ghi lại kết quả:
 .Kể tên các hành động trung thực
. Kể tên các hành động không trung thực
-Các nhóm báo cáo kết quả - nhận xét và bổ sung cho bạn. 
-Vài học sinh nhắc lại các ý kiến đúng ở cột không trung thực.
-Th.dõi
- HS đọc yêu cầu+ tình huống
- Các nhóm thảo luận (4 ‘): Tìm cách xử lí cho mỗi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó.
- Đại diện nhóm trả lời : 
Chẳng hạn :
Tình huống 1: Em sẽ chấp nhận bị điểm kém nhưng lần sau em sẽ học bài tốt. Em sẽ không chép bài của bạn.
Tình huống 2 : Em sẽ báo cho cô giáo điểm của em để cô ghi lại.
Tình huống 3 : Em sẽ động viên bạn cố gắng làm bài và nhắc bạn trong giờ em không được phép cho bạn chép bài.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
-Th.dõi ,trả lời
- HS làm việc nhóm, cùng nhau bàn bạc lựa chọn tình huống và cách xử lý rồi phân chia vai thể hiện, luyện tập với nhau.
- HS làm việc cả lớp.
+ 5 HS làm giám khảo.
+ Các nhóm lần lượt lên thể hiện.
-Giám khảo cho điểm đánh giá, các HS khác nhận xét bổ sung.
+ 1 - 2 HS nhắc lại
-Th.dõi
- HS trao đổi trong nhóm về một tấm gương trung thực trong học tập.
- Đại diện mỗi nhóm kể trước lớp.
-Lớp nh.xét ,biểu dương
- Vài hs nhắc lai ghi nhớ
-Th.dõi +thực hiện
-Biếu dương
Boồ sung :
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
Môn : Tập đọc
Tiết 3 : Dế MèN bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
I.Mục tiêu: 
 -.Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. 
-Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,ghét áp bức,bất công,bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
 - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.(trả lời được các câu hỏi trong sgk 
- HS khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giảI thích được lí do vì sao lựa chọn ( CH 4 ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
- Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs đọc
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1.OÅn ủũnh:
2: Kiểm tra :
- Nêu yêu cầu ,gọi hs
- Gv nhận xét- ghi điểm
3: Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(tiếp)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc : Gv gọi 1 hs
- Bài này chia làm mấy đoạn?
-Yêu cầu hs
- Trong bài có những từ các em dễ phát âm sai-ghi bảng+h.dẫn l.đọc
- Yêu cầu
- Em hiểu thế nào là chóp bu
- Em hiểu thế nào là nặc nô
-Bảng phụ+h.dẫn l.đọc ngắt nghỉ
-Yêu cầu
 -H.dẫn nh.xét ,bình chọn
- Nh.xét +biểu dương
- Gv đọc diễn cảm toàn bài
b,Tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu+ h.dẫn
- Trận địa mai phục của bạn Nhện đáng sợ như thế nào ?
-Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?
- Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
- Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào?
-Yêu cầu hs khá, giỏi
- Chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn
- Vì sao các em chọn cái danh hiệu đó.
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Yêu cầu
- Gv khen ngôi những em học tốt
- Bảng phụ+ hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - Gv đọc mẫu đoạn văn
-Yêu cầu
-H.dẫn nh.xét,bình chọn
-Nh.xét ,điểm
-Hỏi +chốt nội dung bài
-4.Cuỷng coỏ -Dặn dò:Về nhà xem lại bài,tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí + xem bài ch.bị: Truyện cổ nước mình/sgk trang 19,20
-Nh.xét tiết học +b.dương
-Vài hs đọc thuộc lòng bài :Mẹ ốm và trả lời câu hỏi
- Th.dõi,nh.xét
-Quan sát tranh+th.dõi
-1 em đọc toàn bài-Cả lớp đọc thầm
- Chia làm 3 đoạn
-3 Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn-thầm
- Th.dõi +l.đọc từ khó:
. Lủng củng,nặc nô, co rúm lại, quang hẳn,...
-3 hs nối tiếp đọc lại 3 đoạn
- Vài hs đọc chú giải-lớp thầm
 .chóp bu: đứng đầu, cầm đầu 
. Nặc nô : hung dữ, táo tợn
-Th.dõi+l.đọc cá nhân
- Luyện đọc cả bài theo cặp
- Vài cặp thi đọc cả bài
-Th.dõi,nh.xét,b.dương
-Th.dõi sgk
-Đọc thầm+thảo luận cặp +trả lời:
- Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí Nhện gộc canh gác, tất cả nhà Nhện núp kín trong các hang đá với dáng hung dữ
- Lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh : Muôn nói chuyện với tên chóp bu, dùng các từ xưng hô: ai, bọn này, ta
- Hs đọc đoạn 3: Đại diện nhóm trình bày
- Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn Nhện thấy hành động hèn hạ, không quân tử, rất đáng xấu hổ, đồng thời đe doạ
- Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ.
* HS khá, giỏi:
- .....hiệp sĩ
- Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công
-3 hs tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn
 – Lớp th.dõi tìm giọng đọc hay
-Th.dõi +thầm
- Hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- Hs thi đua đọc diễn cảm trước lớp
-Nh.xét +biếu dương
-Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,ghét áp bức,bất công,bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối,bất hạnh.
- Lắng nghe
- Thực hiện
-B.dương
Boồ sung :
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
Moõn : Toán:
Tieỏt 6 : các số có sáu chữ số
I.Mục tiêu: 
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. 
 -Biết viết, đọc các số có đến 6 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn (T8- SGK) Bảng cài, các thẻ sốcó ghi 100000; 10000; 1000; 100; 10; 1; - Các tấm ghi các chữ số 1; 2; 3; 9 có trong bộ đồ dạy học
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS 
 1.OÅn ủũnh:
2. Kiểm tra :
-Tính giá trị của biểu thức...
- Gv nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới:
a,Giới thiệu bài+ghi đề 
b, Ôn số có 6 chữ số:
* Ôn luyện các hàng đơn vị, trăm, ngh ...  cầu
- Gv chốt lại ghi nhớ
3. Luyện tập
- Bài tập 1:H.dẫn HS đọc đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Tác giả chú ý miêu tả những chi tiết nào 
+ Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé?
+ H.dẫn nhận xét, bổ sung 
-Nh.xét ,chốt +b.dương
- Bài tập 2: Gọi hs
- H.dẫn,gợi ý
+ Kể một đoạn, kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ?
+ Quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên ốc, để tả ngoại hình bà lão và nàng tiên ốc?
-Yêu cầu +h.dẫn nh.xét,bổ sung
-Nh.xét,b.dương
* Y/cầu hs khá, giỏi: Kể toàn bộ c/chuyện,kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật bà lão và nàng tiên
4.Củng cố :
- Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?
- GV nói thêm: -Khi tả chỉ cần chú ý tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. Tả hết mọi đặc điểm dễ làm cho bài viết dài dòng,nhàm chán,không đặc sắc.
- Dặn dò : Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi nhớ+ xem bài ch.bị( trang 32/sgk )
-Nh.xét tiết học + b.dương
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
-...h.dáng,hành động,cử chỉ,lời nói,ý nghĩ
-Th.dõi, nhận xét +b.dương
- HS chú ý lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp đọc bài tập 1,2,3/sgk
- Lớp thầm+ th.luận cặp+ ghi lại đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò:
- Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn.
- Cánh: mỏng như cánh bướm non; ngắn chùn chùn, rất yếu, chưa quen mở
- Trang phục: áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
- Ngoại hình chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
- Vài nhóm trình bày-
 -Lớp th.dõi nh.xét,bổ sung
- Th.dõi
-Vài hs đọc ghi nhớ sgk-lớp thầm
-Th.dõi
- 1 HS đọc bài tập 1-lớp thầm
- Th.luận cặp + trình bày kết quả
-Tác giả chú ý miêu tả những chi tiết ngoại hình của chú bé liên lạc:người gầy,tóc húi ngắn,hai túi áo...,quần...,đôi bắp chân...,đôi mắt....
-Các chi tiết ấy nói lên chú bé là con một gia đình nông dân nghèo,quen chịu đựngvất vả,hiếu động, thông minh,gan dạ,nhanh nhẹn,...
-Th.dõi,nh.xét,bổ sung
-Th.dõi + b.dương
-Đọc yêu cầu-lớp thầm
-Th.dõi+ làm việc theo cặp
-Vài cặp trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung 
 * HS khá, giỏi: Kể toàn bộ c/chuyện,kết hợp tả ngoại hình bà lão và nàng tiên
- .......cần chú ý tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục, cử chỉ...
- HS thực hiện
Boồ sung :
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
Moõn : Địa lí
Tieỏt 2 : Dãy Hoàng Liên Sơn
I- Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn : 
 + Dãy núi cao và độ sộ nhất Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn,sườn núi rất dốc,thung lũng thường hẹp và sâu.
 + Khí hậu ở những nơi cao thường lạnh quanh năm.
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
- HS khaự gioỷi
+ Chổ vaứ ủoùc teõn caực daừy nuựi chớnh ụỷ Baực Boọ, Soõng Gaõm , Ngaõm Sụn ,Baộc Sụn ,ẹoõng Trieàu.
+ Giair thớch vỡ sao Sa Pa laứ nụi du loch nghổ maựt noồi tieỏng ụỷ vuứng nuựi phớa Baộc.	
II- đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan - xi - păng.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.OÅn ủũnh:
2. Kieồm tra:
3. Baứi mụựi:
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học bài đầu tiên của phần Địa lí. Đây là bài : Dãy núi Hoàng Liên Sơn.
- Dãy Hoàng Liên Sơn có đặc điểm gì? Thầy và các em sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
* Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn-dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam:
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta?
+Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hông và sông Đà? 
- GV kết luận: Dãy HoàngLiên Sơn là một trong những dãy núi chính ở phía bắc nước ta và nó nằm ở giữa sông Hồng và sông Đà.
* Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu một HS lên bảng xác định và chỉ: đỉnh, sườn và thung lủng.
- GV chỉ thung lủng và giải thích: thung lủng là nơi thấp nhất nằm giữa các sườn núi.
- GV yêu cầu HS làm việc theo phiếu nhóm
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm.
- GV gọi hs lên bảng chỉ +mô tả dãy Hoàng Liên Sơn.
- GV nhận xét, sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
- GV kết luận: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng và sông Đà,chạy dài khoảng 180km và trải rộng gần 30km.đây là dãy núi cao và đồ sộ ,có nhiều đỉnh nhọn sườn núi rất dốc, thung lủng thường hẹp và sâu.
* Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp
- HS làm việc theo gợi ý sau:
+ Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó?
+ Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng đươc gọi là”nóc nhà” của Tổ quốc?
+ Quan sát hình 2 hoặc tranh, ảnh đỉnh núi Phan-xi-păng, mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV kết luận: Đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3143m, là đỉnh núi cao nhất nước ta. Đỉnh núi Phan-xi-păng nhọn, xung quang có mây mù che phủ. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quang năm
 *Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS :Đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào?
-Chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường.
Dựa vào bảng số liệu trong SGK, cho biết nhiệt độ trung bình của Sa Pa vào tháng 1 và thàng 7 là bao nhiêu?
- Y/cầu + H.dẫn nh.xét,bổ sung 
-Nh.xét+chốt lại
* Y/cầu HS khá, giỏi : Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch,nghỉ mát nổi tiếng của vùng núi phía Bắc
4. Cuỷng coỏ-Dặn dò :Về nhà xem lại bài+bài ch.bị:Một số dân tộcở Hoàng Liên Sơn
-Nh.xét tiết học +b.dương.
- Lắng nghe
 -Làm việc theo cặp
-HS dựa vào lược đồ H1 +trả lời các câu hỏi:
-Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng và sông Đà
* HS khá, giỏi :Chỉ và đọc tên 5 dãy núi chính ở Bắc bộ: dãy Đông Triều, dãy Bắc Sơn, dãy Ngân Sơn, dãy Sông Gâm, dãy Hoàng Liên Sơn.
-Th.dõi
- HS làm việc N 4-quan sát+th.luận
- Một số học sinh trình bày kết quả làm việc.
 -Lớp nh.xét,bổ sung
-HS chỉ năm dãy núi trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo bảng và trả lời
- Một số HS lên bảng chỉ+mô tả 
-Lớp nh.xét,bổ sung
-Theo dõi
-HS làm việc nhóm 2 để hoàn thành phiếu.
-Đại diện các nhóm báo cáo –lớp bổ sung
-Hai HS mô tả dãy Hoàng Liên Sơn kết hợp chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường và tranh ảnh.
- Độ cao 3 143m
(Phan-xi-păng – là đỉnh núi cao nhất của nước ta nên được gọi là “ nóc nhà” của Tổ quốc)
(Đỉnh núi Phan-xi-păng nhọn, xung quang có mây mù che phủ)
- Đại diện các nhóm chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường và trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Đọc thầm sgk
- Một, hai HS chỉ bản đồ+trình bày 
-Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn lạnh quanh năm,....
-Nhiệt độ trung bình của Sa Pa tháng 1 : 90C; tháng 7 : 200C )
- Vài HS giới thiệu về Sa Pa
 -Theo dõi,nh.xét,bổ sung
- Th.dõi,biểu dương
- Vài hs khá, giỏi giải thích-lớp nh.xét,b/dương
-Th.dõi,thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
Boồ sung :
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
kỹ thuật
Vật liệu - dụng cụ cắt - khâu -thêu
(Tiết 2)
I,Mục tiêu:
- H biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
-Biết cách thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ .
II,Đồ dùng dạy học 
- Một số mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu các màu, kim, khung thêu, 1 số sản phẩm may, khâu, thêu.
- Vải, kim, chỉ, kéo.
III,Các hoạt động dạy học
 1, ÔĐTC
 2, KTBC.
 3, Bài mới.
-Giới thiệu: ghi đầu bài.
a, Hoạt động 1: 
-HD H tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
-Hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu?
-Nêu cách xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ 
-Vê nút chỉ có tác dụng gì?
-Nêu cách bảo quản kim 
b, Hoạt động 2: 
-Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của H/s.
4, Củng cố dặn dò.
-Đọc phần ghi nhớ trong SGK - trả lời các câu hỏi cuối bài.
-CB đồ dùng cho bài sau. 
- KT đồ dùng của H
- Ghi đầu bài và nhắc lại đầu bài.
-QS hình 4 sgk và mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to nhỏ khác nhau
-Kim khâu được làm bằng kim loại cứng có nhiều cỡ to nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn sắc thân kim khâu nhỉ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim hơi dẹt có lỗ để xâu chỉ.
-Kim thêu có cấu tạo tương tự.
-H quan sát hình 5a,b,c sgk
-HS đọc mục b .
-1,2 H lên bảng thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
-Giữ chỉ ở trên vải để khâu hoặc thêu.
-Để vào lọ có nắp đậy hoặc cài vào vỉ kim để giữ cho kim không bị gỉ, mũi kim nhọn sắc
-Thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ 
-Để kim chỉ lên bàn.
-Làm việc theo nhóm: thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ(trao đổi giúp đỡ nhau)
-Một số H lên bảng thực hành thao tác xâu chỉ vê nút chỉ.
-H nhận xét.
Boồ sung :
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2_pham_minh_day_ban_dep_2_cot.doc