Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Vũ Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Vũ Thị Hiền

CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ

I. Mục tiêu:

 1. KT: - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề: 10 đv = 1chục, 10chục = 1trăm, 10 trăm = 1nghìn, 10 nghìn = 1chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.

 2. KN: Rèn kỹ năng đọc, viết các số có 6 chữ số. Làm đúng các bài tập.

 * Tăng cường cho HS đọc đúng số có 6 chữ số.

 3. GD: Các em có ý thức tự giác học tập.

II. Chuẩn bị :

* GV: Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào bảng phụ. Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.

 * HS: Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào nháp.

 

doc 118 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Vũ Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 2
 	 Ngày soạn : 22 / 8 / 2008
 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 24 / 8 / 2008
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 1: Tập đọc
 Dế MèN BêNH VựC Kẻ YếU ( Tiếp theo )
I.Mục tiêu:
 1.KT: Giúp HS đọc đúng: sừng sững, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, ... 	
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: sừng sững, lủng củng và phần giải nghĩa trong SGK.
	 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. 
 2. KN: Rèn cho HS đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc diễn cảm: đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
 * Tăng cường cho HS đọc đúng nội dung bài, đọc ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy. 
 3. GD: GD cho HS có lòng thương yêu, giúp đỡ mọi người trong cuộc sống. Biết thông cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu ở trường cũng như ở nhà và ở bất cứ đâu.
II.Chuẩn bị: - Gv: Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 - HS : Xem trước bài trong sách.
III.Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(3’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Luyện đọc:
(10’)
3. Tìm hiểu bài:
(15’)
4. Đọc diễn cảm:
(7’)
5. Củng cố:
(3’)
 - Gọi 3 em lên bảng đọc thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi:
+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
+ Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
+ Nêu đại ý của bài?
- GV nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài – Ghi đề
 - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Cho HS chia đoạn(3 đoạn)
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài (2 lượt)
* Chú ý cho HS đọc ngắt nghỉ, đọc đúng nội dung bài.
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo.
- GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm.
- Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2 kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài
+ Đoạn 1: “4 dòng đầu”. Cho HS đọc thầm đoạn 1
+ Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?(bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện là nhện rất hung dữ)
“sừngsững”: là dáng một vật to lớn, đứng chắn ngang tầm nhìn.
 “lủngcủng”: là lộn xộn, nhiều, không có trật tự ngăn nắp, dễ đụng chạm.
 + Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì?
- Giáo viên chốt ý, ghi bảng:
 *ý 1 :Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ.
+ Đoạn 2: “ 6 dòng tiếp theo”. Cho HS đọc thầm đoạn 2
+ Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
(Dế Mèn chủ động hỏi: Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện. Thấy vị chúa trùm nhà nhện, Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách)
+ Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai? 
( lời lẽ thách thức”Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.”)
+ Nêu ý2 ?
- Giáo viên chốt ý, ghi bảng 
 *ý 2 :Dế Mèn ra oai với bọn nhện.
+ Đoạn 3: “phần còn lại”
+ Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?( Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử rất đáng xấu hổ và còn đe doạ chúng.)
+ Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào?( chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống cuồng chạy dọc ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.) 
. + Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì?
- Giáo viên chốt ý, ghi bảng
 *ý 3: Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4 trong SGK.Sau đó thảo luận theo nhóm 2 và trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu các nhóm trình bày. Giáo viên chốt:
 Dế Mèn xứng đáng nhận danh hiệu hiệp sĩ vì Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công, bênh vực Nhà Trò yếu đuối. 
- Cho HS thảo luận nhóm tìm đại ý của bài
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- Giáo viên chốt ý ghi bảng
Đại ý: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Cho HS nhận xét cách đọc
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn văn “ Từ trong hốc đá . . . . Có phá hết vòng vây đi không” 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS đọc trong nhóm.
- Thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung
- Nhận xét và tuyên dương.
 - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại ND
+ Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
- GV kết hợp giáo dục HS - Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài - tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí
- 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
-1HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Chia đoạn
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- HS luyện phát âm
- HS đọc đoạn nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc theo nhóm bàn
- Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận xét
- Cả lớp theo dõi
-Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm đoạn 2 - TLCH
- Đọc thầm đoạn 3
và TLCH
- HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm, nêu ý kiến
- HS đọc đoạn nối tiếp, lớp nhận xét 
- HS theo dõi
- HS luyện đọc trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp
- Nhận xét 
- Vài em nhắc lại nội dung chính.
- HS nêu
- Lắng nghe
Tiết 3: Toán:
CáC Số Có SáU CHữ Số
I. Mục tiêu:
 1. KT: - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề: 10 đv = 1chục, 10chục = 1trăm, 10 trăm = 1nghìn, 10 nghìn = 1chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.
	2. KN: Rèn kỹ năng đọc, viết các số có 6 chữ số. Làm đúng các bài tập.
 * Tăng cường cho HS đọc đúng số có 6 chữ số.
	3. GD: Các em có ý thức tự giác học tập.
II. Chuẩn bị : 
* GV: Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào bảng phụ. Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
 * HS: Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào nháp.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định:
(2’)
B. Kiểm tra:
(3’)
C. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Ôn tập về các hàng đơn vị, chục, trăm nghìn, chục nghìn:
(5’)
3. Giới thiệu cách đọc, viết các số có 6 chữ số:(7’)
4. Thực hành:
Bài 1: (b)
(5’)
Bài 2:
(6’)
Bài 3: 
(7’)
5. Củng cố :
(3’)
- Cho HS hát 
- Gọi 3 học sinh thực hiện yêu cầu sau:
 	a.Viết các số sau:
	Hai trăm sáu mươi lăm nghìn.
	Hai mươi tám vạn.
	Mười ba nghìn.
- Giới thiệu bài, ghi đề.
- Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
 10 đv = 1chục
 10 chục = 1trăm 
 10 trăm = 1nghìn
 10 nghìn = 1chục nghìn
- Giáo viên giới thiệu: 
10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn.
1 trăm nghìn viết: 100 000
- Yêu cầu nhóm 2 em hoàn thành bảng 2 theo nhóm (Hoàn thành phần còn trống trong bảng)
- Yêu cầu cả lớp cùng nhận xét và sửa bài.
Chốt lại: 
a.Về cách đọc số có 6 chữ số: Tách số đó thành từng lớp (lớp đơn vị, lớp nghìn) rồi dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc nhóm chữ số thuộc mỗi lớp)
b. Về cách viết số có 6 chữ số: Nghe đọc số, ta viết chữ số thuộc lớp nghìn rồi viết nhóm chữ số thuộc lớp đơn vị.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài lên bảng, gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở nháp.
- GV nhận xét, sửa
+ Viết số: 523 453
+ Đọc số: năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba.
- HD HS cùng làm mẫu với một số như SGK
- Cho HS làm bài và nêu kq - nhận xét và chữa bài:
* Gọi nhiều HS đọc 
+ 369 815: Ba trăm sáu mươi chín nghìn tám trăm mười lăm.
+ 579 623: Năm trăm bảy mươi chín nghìn sáu trăm hai mươi ba
+ 786 612: Bảy trăm tám mươi sáu nghìn sáu trăm mười hai
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS lần lượt lên bảng, lớp làm vở nháp.
- GV nhận xét, sửa
+ 96 315: chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm.
+ 796 315: Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm.
- Gọi 1 học sinh nhắc lại cách đọc, viết các số có sáu chữ số.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Xem lại bài, làm bài 4 ở nhà, chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS hát tập thể
- Thực hiện
-Từng em nêu -
1 em làm ở bảng.
Theo dõi.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại
- Nhóm 2 em thực hiện.
- Cả lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Theo dõi, lắng nghe và lần lượt nhắc lại theo bàn.
- Đọc yêu cầu bài
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp
- NX
- Làm mẫu
- Làm bài và nêu kq
- Đọc yêu cầu bài
- Hs lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp
- Nhắc lại 
- Nghe
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn : Thứ hai, ngày 24 / 8 / 2008
 Ngày dạy : Thứ ba ngày 25 / 8 / 2008
Tiết 1: Kể chuyện :
Kể chuyện đã nghe, đã Đọc
I. Mục tiêu:
 1. KT: Kể lại được bằng ngôn ngữ cà cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ: “Nàng tiên ốc đã đọc”. Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng kể to, rõ ràng, diễn cảm cả câu chuyện.
 * Tăng cường cho HS dùng lời của mình để kể lại câu chuyện.
 3. GD: GD cho HS biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ truyện SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:(5’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Tìm hiểu câu chuyện:(8’)
3. HDHS kể chuyện:(10’)
4. HD kể toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp:(10’)
5. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:(5’)
C. Củng cố - dặn dò:(2’)
- Gọi 1HS lên bảng kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể
? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Cho HS xem tranh? Tranh vẽ cảnh gì?
- GTB - Ghi bảng
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- Gọi 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn thơ.
- Đoạn 1:
? Bào lão nghèo làm nghề gì để sống? (Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua, bắt ốc)
? Con ốc bà bắt được có gì lạ? (Nó rất xinh, vỏ biêng biếc xanh không giống như ốc khác)
? Bà lão làm gì khi bắt được ốc? (Thấy ốc đẹp, bà thương không muốn bán, thả vào chum nước)
- Đoạn 2:
? Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
(Đi làm về, bà thấy nhà cửa được quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau được nhổ sạch cỏ)
- Đoạn 3:
? Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì? (Bà thấy nàng tiên bước ra từ chum nước)
? Sau đó bà lão đã làm gì? (Bí mật đập vỡ vỏ ốc và ôm lấy nàng tiên)
? Câu chuyện kết thúc như thế nào? (Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con)
a/ HDHS kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của mình? (Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho ngời khác n ... - Quan sát - Nghe
- Chia đoạn
- Đọc nt lần 1
- Đọc nt lần 2
- Nghe
- 2HS đọc - lớp ĐT
- TL
- TL
- TL
- TL
- HS nhắc lại 
- 1 HS đọc đoạn còn lại 
- Nêu
- HS nêu
- HS nhắc lại
- Nêu
- Đọc
- 5HS nối tiếp đọc lại bài thơ
- Luyện đọc theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HTL bài thơ
- Thi đọc
- TL
- Nghe
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Địa lý:
Dãy núi Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu:
 1. KT: Biết chỉ vị trí của dãy núi HLS trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Trình bày một số đặc điểm của dãy núi HLS (vị trí, địa hình, khí hậu). Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng. Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu đúng tên, chỉ đúng vị trí của dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng trên lược đồ và bản đồ TN.
 * Tăng cường cho HS thực hành chỉ trên bản đồ về các yếu tố địa lí.
 3. TĐ: Yêu thích môn học, tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước VN.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ địa lý TNVN.
- Tranh ảnh về dãy núi HLS và đỉnh Phan-xi-păng
III. Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. HLS - dãy núi cao và đồ sộ nhất VN:
3. Khí hậu lạnh quanh năm.
4.Củng cố - dặn dò: (2’)
+ Nêu cách sử dụng bản đồ, lược đồ?
- Nhận xét - đánh giá 
- GTB – ghi bảng:
* HĐ1: Làm việc cá nhân.
+ Mục tiêu: HS biết vị trí, đặc điểm của dãy HLS và đỉnh Phan-xi-păng.
Bước 1:
- GV chỉ vị trí dãy HLS trên bản đồ TNVN.
? Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta, trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất? (Dãy HLS, sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều)
? Dãy HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? (Dãy HLS nằm ở giữa sông Hồng và sông Đà)
? Dãy núi HLS dài bao nhiêu km? rộngbao nhiêu km? (Dài 180km.Rộng gần 30km)
? Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy HLS như thế nào? (Có nhiều đỉnh nhọn sườn rất dốc thung lũng thường hẹp và sâu)
Bước 2:
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp
- HS chỉ vị trí dãy núi HLS mô tả vị trí, chiều dài, chiều rộng, độ cao, đỉnh, sườn, thung lũng của dãy núi trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- NX, sửa chữa.
* HĐ 2: Thảo luận nhóm
Bước 1:
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm theo các gợi ý sau:
? Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó?
* Lưu ý khi chỉ xác định đúng vị trí
? Tại sao đỉnh núi Phan- xi- păng được gọi là “nóc nhà” của TQ? (Vì đỉnh núi Phan-xi-păng cao nhất nước ta)
? Quan sát H2 hoặc tranh, ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng, mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng?
Bước 2: 
- Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp
- Nhận xét và giúp HS hoàn thành phần trình bày 
*HĐ3: Làm việc cả lớp.
+ Mục tiêu: HS biết đặc điểm khí hậu núi cao ở HLS, vị trí của Sa Pa.
* Bước1:
- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào ? (Khí hậu lạnh quanh năm nhất là những tháng mùa đông đôi khi có tuyết rơi... Trên các đỉnh núi, mây mù hầu như bao phủ quanh năm)
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét 
? Dựa vào bảng số liệu, em hãy NX về nhiệt độ ở Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7? (Tháng 1: 90 C ; tháng 7: 200 C)
* Bước 2:
- Gọi HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ
? Vì sao Sa Pa trở thành khu du lịch nghỉ mát lý tưởng ở vùng núi phía Bắc? (Khí hậu mát mẻ và phong cảnh đẹp nên Sa Pa trở thành khu du lịch, nghỉ mát lý tưởng ở vùng núi phía Bắc)
- NX- bổ sung
? Nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa hình, khí hậu của dãy HLS?
- NX giờ học. 
- BTVN: Học thuộc bài - CB bài 2.
- TL
- Nghe
- Quan sát.
- Trả lời CH 
- Trình bày.
- HS chỉ dãy núi HLS và mô tả dãy núi HLS.
- Đọc thầm mục 2, TL câu hỏi.
- 1 HS chỉ 
- TL
- TL
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5 : Thể dục
Động tác quay sau, Trò chơi" Nhảy đúng, nhảy nhanh".
I. Mục tiêu:
 1. KT- KN: Củng cố và nâng cao KT: quay phải, quay trái, đi đều. Yêu cầu động tác đều, đúng với khẩu lệnh.
- Học kĩ thuật ĐT quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen với ĐT quay sau.
Trò chơi " Nhảy đúng, nhảy nhanh" yêu cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự trong khi chơi.
 2. GD: GD HS có ý thức tự giác, tích cực học thể dục và rèn luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: CB 1 cái còi và kẻ sân chơi trò chơi.
III. ND và phương pháp lên lớp:
 Nội dung
Đ/lượng
 Phương pháp lên lớp
A) Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến, ND và yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ.
- Trò chơi'' Diệt con vật có hại".
B) Phần cơ bản:
a) Ôn quay phải, quay trái, đi đều.
- Học ĐT quay sau.
b) Trò chơi vận động:
- Trò chơi" Nhảy đúng, nhảy nhanh
C) Phần kết thúc:
- Hệ thống bài học.
? Hôm nay học bài gì?
- Hát bài: Bài ca đi học + vỗ tay.
- NX – BTVN: ôn ĐT quay sau.
6'
3'
20'
2 lần
2 lần
2 lần
3 lần
1 lần
 8'
Đội hình nhận lớp: 
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
- GV điều khiển.
- HS thực hành chơi.
- Lần 1-2 GV điều khiển.
- Tập theo tổ.
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV làm mẫu ĐT quay sau.
- 3HS tập thử - NX sửa sai.
- Cả lớp tập - GV điều khiển.
- Tập theo tổ cán sự điều khiển - NX, sửa sai.
- Gv nêu tên trò chơi. Giải thích cách chơi, luật chơi.
- GV làm mẫu cách nhảy.
- Tổ 1 chơi thử.
- Cả lớp chơi.
- Thi đua chơi.
- NX, tuyên dương tổ thắng cuộc
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– 
 Ngày soạn: 26/8/2008
 Ngày dạy: Thứ sáu: 29/8/2008
 –––––––––––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Âm nhạc
Học hát: Em yêu hoà bình
I. Mục tiêu: 
 1. KT: Học sinh hát đúng và thuộc bài: Em yêu hoà bình 
 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, rõ ràng, đúng lời bài hát.
 * Tăng cường cho HS hát rõ lời, đúng giai điệu.
 3.GD: Qua bài hát GD cho HS lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ, tranh ảnh P/C quê hương đất nước. Nhạc cụ thanh phách 
 - HS : SGK âm nhạc 4 
III. các HD dạy học :
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Dạy hát: (15’)
3. Hát kết hợp gõ nhịp, theo tiết tấu:(13’)
4.Củng cố - dặn dò: (2’)
? Kể tên các nốt nhạc đã học? 
- Chữa BT2 (T4)
- GTB – Ghi bảng
- GV hát cho HS nghe bài hát một lần
- Cho HS cả lớp đọc lời ca
“ Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam.....
............. có đàn cò trắng bay xa”
- GV dạy hát từng câu
- Bắt nhịp cho HS hát từng câu từ câu 1 đến hết
- Nghe, theo dõi và sửa sai cho HS 
+ Em yêu. . . . . . VN
+ Yêu từng . . . . . lớn
+ Yêu những . . .. . lời ca
+ .............................................bay xa
* Lưu ý cho HS những chỗ luyến trong bài hát
- Chia 4 nhóm . Mỗi nhóm hát 1 câu từ câu 1 đến câu 4 rồi cả lớp cùng hát từ câu 5 đến hết bài.
* Tăng cường cho HS hát rõ lời
a. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp:
- GV làm mẫu 1 – 2 lần 
- Cho HS thực hiện – Theo dõi và sửa sai cho HS 
+ Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam . . . 
 x x x x
b. Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- Tương tự cho HS thực hiện
 + Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam . . . 
 x x x x x x x x x
? Cảm ngĩ của em về bài hát ?
- Nhận xét chung tiết học
- Giao bài tập về nhà - Dặn dò 
- Kể
- Nghe
- Đọc
- HS hát
T- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu 
- TL
Tiết 6: An toàn giao thông
 Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông.
 2. KN: HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành đúng quy định.
 3. GD: Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thong để chấp hành đúng Luật GTĐB đảm bảo ATGT.
II. Chuẩn bị:
 GV: Các biển báo hiệu đã học ở bài trước (Bài 1)
 Tranh ảnh minh họa; PHT
	HS: Q/S những nơi có vạch kẻ đường, tìm hiểu xem có những loại vạch kẻ đường nào
III. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Các HĐ:
 HĐ1: Tìm hiểu vạch kẻ đường:
(10’)
HĐ2:Tìm hiểu về cọc tiêu, hàng rào chắn:
(10’)
HĐ3: Kiểm tra hiểu biết:(8’)
4. Củng cố: (2’)
- Có mấy nhóm biển báo giao thông? (5 nhóm)
- Nhận xét và đánh giá chung
- GTB – Ghi bảng
- GV nêu các câu hỏi:
+ Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường?
+ Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy?
+ Người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì? (Để phân chia làn đường, làn xe, hướng đi, vị trí dừng lại)
- GV giải thích các dạng vạch kẻ, ý nghĩa một số vạch kẻ đường: Vạch đi bộ qua đường, vạch dừng xe, vạch giới hạn cho xe thô sơ, vạch liền, vạch đứt đoạn, vạch phân chia làn đường cho các loại xe, mũi tên chỉ hướng đi của xe . . .
- Cho HS xem bảng vẽ các loại vạch
a. Cọc tiêu: 
- GV đưa tranh ảnh cọc tiểutên đường. Giải thích từ cọc tiêu
- GV giới thiệu các loại cọc tiêu hiện đang có trên đường (tranh ảnh)
+ Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông?
b. Rào chắn:
- GV giải thích thế nào là rào chắn: là để ngăn không cho người và xe qua lại
- GT có hai loại rào chắn: Rào chắn cố định và rào chắn di động
- GV phát phiếu học tập và giải thích cho HS về nhiệm vụ của các em:
1. Kẻ nối giữa 2 nhóm (1) và (2) sao cho đúng nội dung:
 (1) (2)
Vạch kẻ đường
Thường được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm có tác dụng hướng dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi nền đường an toàn
Cọc tiêu
Mục đích không cho người và xe qua lại
 Hàng rào chắn
Bao gồm cả các vạch kẻ, mũi tên và các chữ viết trên đường để hướng dẫn các xe cộ đi đúng đường.
2. Ghi tiếp nội dung vào những khoảng trống:
- Vạch kẻ đường có tác dụng gì?
......................................................
- Hàng rào chắn có mấy loại:
..........................................................
- Vẽ hai biển bất kì thuộc hai nhóm:
Biển cấm và Biển báo nguy hiểm. Ghi tên 2 biển báo đó.
- Cho HS thực hiện và tự đổi bài trong nhóm nhỏ để kiểm tra chéo.
- Cho HS báo cáo kết quả
- NX và chữa bài.
- NX chung tiết học – Dặn dò HS thực hiện đi đúng luật giao thông.
- TL
- Nghe
- Nghe - TL
- QS
- TL
- Nghe
- Nhận phiếu
- Thực hiện
- Báo cáo kq
 –––––––––––––––––––––––––––
Sinh họat lớp
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2_vu_thi_hien.doc