Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (Bản tích hợp 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (Bản tích hợp 3 cột)

Bài 20: ôn tập bài hát chúc mừng

Tập đọc nhạc: TĐN số 5

I. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hát đúng, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.

- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa.

- Học sinh đọc thang âm: Đô - rê - mi - son - la và đọc đúng bài TĐN.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Chép sẵn bài TĐN lên bảng và nhạc cụ.

- Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.

III. Phương pháp:

- Tổng quát, giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành.

Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (Bản tích hợp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
Thứ/ng
Môn
Bài dạy
Chiều
Bài dạy
Thứ hai
10/ 01/ 2011
HĐTT
Tập đọc 
Toán
Aâm nhạc 
Chào cờ
Bốn anh tài ( Tiếp theo).
Phân số .
Ôn : Bài hát chúc mừng
Kh.học
Toán
Anh văn
Không khí bị ô nhiễm
Ôân tập
Cô Huệ
Thứ ba
11/01
Thể dục
Toán 
Kể chuyện
L. Toán
Bài 39.Đi chuyển hướng phải, trai...
Phân số và phép chia số tự nhiên .
Kể chuyện đã nghe đã học
Ôn tập
Đạo đức
LTVC
Mĩ thuật
Kính trọng và biết ơn người lao động T2
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
Thầy Hải
Thứ tư
12/01
Tập đọc 
Chính tả
Toán
Lịch sử
Trống đồng Đồng Sơn .
NV:Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Phân số và phép chia số tự nhiên (T)
Chiến thắng Chi Linh
Anh Văn
Tập L Văn
L.Tiếng việt
Cô Huệ
Miêu tả đồ vật ( Kiểm tra viết ).
Ôn tập
Thứ năm
13/01
Thể dục
LTVC
Toán
L. Tiếng việt
Bài 40 .Đi chuyển hướng phải, trai...
Mở rộng vốn từ : Sức khoẻ .
Luyện tập .
Ôn tập
Kỉ thuật
L. Toán
GDNGLL
Thêu móc xích (T1)
Ôn tập
Tìm hiểu thế giới quanh em
Thứ sáu
14/01
Khoa học
Toán 
 Địa lí
L. Toán
Bảo vệ bầu không khí trong lành
Phân số bằng nhau .
Người ở đồng bằng Nam Bộ .
Ôn tập
TLV
L. TNXH
L.Tiếng việt
HĐTT
LT giới thiệu địa phương
Ôn : Địa lí
Ôn tập
SHL
Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: Bốn anh em (tiếp theo).
I. yêu cầu cần đạt :
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù h[pj nội dung câu chuyện .
2. Hiểu các từ ngữ mới: Núc nác, núng thế.
-Hiểu nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- Trả lời được các câu hỏi SGK
KNS : Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác ; đảm nhận trách nhiệm
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học :
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
 4 -5’
B -Bài mới.
*Giới thiẹu bài: 
 2 -3’
Hoạt động 1:
 HD luyện đọc 
- Luyện đọc
 10-12’
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài
 8 -10’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn đọc diễn cảm
 7-8’
HĐ3:Củng cố, dặn dò:
 3-4’
* Gọi HS lên đọc bài: Truyện cổ tích của loài người và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét chung cho điểm.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
Ghi bảng 
* Đọc mẫu toàn bài.
HD chia đoạn: Đoạn 1: 6 dòng đầu.
Đoạn 2 : Đoạn còn lại.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
-Theo dõi sửa lỗi phát âm và giúp học sinh hiểu một số từ ngữ.
-GV đọc mẫu toàn bài HD giọng đọc.
* Đến nơi ở của yêu tinh, Anh em cẩu Khây gặp ai và đã giúp đỡ như thế nào?
-Yêu tính có phép thuật gì đặc biệt?
-Em hãy thuật lại cuộc chiến đấu chống yêu tinh của bốn anh em?
-Vì sao anh em Cẩu Khâu chiến thắng được yêu tinh?
-Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
* HD học sinh đọc diễn cảm. Tìm đúng giọng của từng đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm 
- Gọi HS lên đọc trước lớp thi đua giữa các nhóm , dãy .
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu lại tên ND bài học ?
Nêu lại ý nghĩa câu chuyện ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi ở nhà.
* 3HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
* Nhắc lại tên bài học.
* Nối tiếp đọc 2 đoạn của toàn bài từ 2 đến 3 lượt.
-Phát âm lại những từ ngữ đọc sai.
-2HS đọc từ ngữ ở chú giải.
-Luyện đọc theo cặp.
-1-2 HS đọc cả bài.
- Theo dõi .
* Chỉ gặp một bà cụ sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
-Yêu tinh có phép thuật phun nước làm gập làng mạc ruộng vườn.
- HS tự thuật lại theo nội dung bài .
-Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường; đánh nó bị thương phá hết phép thuật của nó, Họ dũng cảm, tâm đồng, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, 
- Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng của bốn anh em Cẩu Khây, 
* 2HS đọc nối tiếp đọc 2 đoạn.
-Luyện đọc đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* 2 HS nêu .
- 1 em nhắc lại 
- Về thực hiện .
ơ
-------------------------------------------------------------------
Môn: TOÁN
Bài Phân số
I. yêu cầu cần đạt :
- Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số, mẫu số ; biết đọc, viết phân số .
- Bài tập cần làm : Bài 1; 2
II. Chuẩn bị.
-Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ
B- Bài mới
* Giới thiệu bài
HĐ1:Giới thiệu phân số
HĐ2: thực hành
Bài 2
Làm bảng con
Bài 3 HDT
Bài 4 HDT
3 Củng cố dặn dò
* GV gọi HS lên bảng làm bài của tiết trước.
-Thu một số vở chấm 
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS.
 *Dẫn dắt ghi tên bài
* Giới thiệu phân số
-GV hướng dẫn HS quan sát một hình tròn (Như hình vẽ trong SGK), 
-Hình tròn được chia thành mấy phần và các phần của nó như thế nào?
.5 phần (trong số 6 phần bằng nhau đó) đã được tô màu
-GV nêu:
* Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn
Năm phần sáu viết thành (Viết số 5, viết ghạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5)
-Gv chỉ vào cho HS đọc: Năm phần sáu (Cho vài HS đọc lại)
.Ta gọi là phân số (cho vài HS nhắc lại)
.Phân số có tử số là 5 , mẫu số là 6 cho vài HS nhắc lại
-GV hướng dẫn HS nhận ra
.Mẫu số viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên khác 0 (Mẫu số phải là số tự nhiên khác0)
.Tử số viết trên ghạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó 5 là số tự nhiên
-Làm tương tự với các phân số khác rồi cho HS tự nêu nhận xét, chẳng hạn: “ là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên ghạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới ghạch ngang
*Chú ý: ở tiết học đầu tiên về phân số
Bài1: Cho HS nêu yêu cầu của từng phần a),b).Sau đó cho HS làm bài và chữa bài. 
* Có thể cho HS dựa vào bảng trong SGK để nêu hoặc viết trên bảng (Khi chữa bài). Chẳng hạn
.Ở dòng 2: Phân số có tử số là 8. mẫu số là 10
.Ở dòng 4: phân số có tử số là 3, mẫu số là 8, phân số đó là 
Bài 3: Cho HS viết các phân số vào vở hoặc vở nháp
Bài 4: Có thể chuyển thành trò chơi như sau
.GV gọi HS A đọc phân số thứ nhất , nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc tiếp. Cứ như thế cho đến khi đọc hết năm phân số
.Nếu HS A đọc sai thì GV sửa (hoặc cho HS khác sửa). HS A đọc lại rồi mới chỉ định HS B đọc tiếp
-GV tổng kết tiết học
-Nhắc HS về ôn lại bài
* 1 HS làm bài 2.
-1HS lên bảng làm bài 4.
-Nhận xét.
* Nhắc lại tên bài học.
* HS quan sát theo hướng dẫn của giáo viên.
-Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
-Nghe.
- Viết bảng con.
-Nối tiếp đọc.
-Vài học sinh đọc.
-Vài học sinh đọc.
-Nghe.
-Nghe.
-Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe.
-Một số cặp đọc trước lớp.
-Nhận xét.
Chẳng hạn , ở hình 1: HS viết và đọc là “ hai phần năm”, mẫu số là 5 cho biết hình chữ nhật đã được chia thành 5 phần bằng nhau, tử số là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau đó; hình 6: HS viết và đọc là “ba phần bảy”
mẫu số là 7 cho biết có 7 ngôi sao, tử số là 3 cho biết có 3 ngôi sao đã được tô màu
-1 HS đọc đề bài.
Lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm
-Viết phân số vào bảng con.
-Nhận xét sửa bài.
-Nối tiếp đọc phân số.
-Thực hiện đọc và sửa theo yêu cầu của giáo viên.
-Nghe.
-------------------------------------------------------------
Bài 20: ôn tập bài hát chúc mừng
Tập đọc nhạc: TĐN số 5
I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hát đúng, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa.
- Học sinh đọc thang âm: Đô - rê - mi - son - la và đọc đúng bài TĐN.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chép sẵn bài TĐN lên bảng và nhạc cụ.
- Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.
III. Phương pháp:
- Tổng quát, giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành.
Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 em lên bảng hát bài “Chúc mừng”.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới (26’)
a. Giới thiệu bài:
- Trong tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát “Chúc mừng” và tập đọc nhạc bài TĐN số 5
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chúc mừng”
- Giáo viên chỉ huy cho học sinh ôn tập bài hát một vài lượt dưới nhiều hình thức cả lớp, dãy, tổ, nhóm.
- Tổ chức cho học sinh hát kết hợp thể hiện một số động tác phụ họa (cả lớp, nhóm)
* Hoạt động 2: TĐN số 5
? Nhìn vào bài đọc nhạc em cho biết cao độ từ thấp đến cao
? Trong bài có những hình nốt gì
- Cho học sinh luyện cao độ
Đ - R - M - S - L
- Cho học sinh thực hành gõ thanh phách nhiều lần
- Hướng dẫn cách gõ đệm có nốt móc đơn
- Cho học sinh tập gõ đệm theo tiết tấu
- Cho học sinh đọc nhạc rồi ghép lời bài TĐN số 5: Hoa bé ngoan
Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến
- Tổ chức cho học sinh hát với nhiều hình thức cả lớp, nhóm, dãy bàn.
4. Củng cố dặn dò (4’)
- Cho học sinh hát lại bài hát và bài TĐN số 5 một lần.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- Cả lớp hát 1 bài
- 3 học sinh lên bảng thể hiện
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ôn lại bài hát theo ... ch- nhà ở dọc sông; xuồng ghe là phương tện đi lại phổ biến .
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Gv: Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBNB.
Học sinh: Sưu tầm các tranh ảnh về nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ : “Đồng bằng Nam Bộ”. 
H: Nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ? 
H: Nêu ghi nhớ? 
 2.Bài mới :- GV giới thiệu bài –Ghi đề.
HĐ1: Tìm hiểu về nhà cửa của người dân.
- Yêu cầu học sinh dựa vào SGK, và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo nhóm bàn với nội dung sau :
H. Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
H. Người dân thường làm nhà ở đâu ? Vì sao?
H. Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì?
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
- Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt kiến thức:
- HS trả lời
- Nhóm 3 em thực hiện trao đổi để hoàn thành câu hỏi.
- Lần lượt các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Các dân tộc sinh sống : Kinh, Khơ Me, Chăm, Hoa.
+Nhà ở xây dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc đi lại.
+Phương tiện đi lại chủ yếu : xuồng, ghe
- Cho học sinh quan sát hình 1,2 SGK quan sát các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang -> cùng với sự phát triển của đất nước, nhiều nhà kiên cố đã được xây dựng làm thay đổi diện mạo quê hương. Đồng thời đời sống mọi mặt của nhân dân đang được nâng cao.
HĐ2: Trang phục và lễ hội. 
- Yêu cầu học sinh dựa vào tranh ảnh, thảo luận theo nhóm 2 với nội dung :
H. Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
H. Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
H: Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? 
- Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt ý:
 + Trang phục phổ biến của người dân Nam Bộ là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
 +Người dân Nam Bộ thường tổ chức các lễ hội để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống.
+Một số lễ hội nổi tiếng :Lễ hội Bà chúa Xứ ở Châu Đốc; hội xuân núi Bà, lễ cúng trăng của đồng bào Khơ-me; 
3.Củng cố,Dặn dò 
- Gọi HS nhắc lại phần kiến thức trên bảng.
- Yêu cầu 2 học sinh đọc ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học. 	
- Quan sát tranh, Phát biểu về sự đổi mới trong việc xây dựng của người dân nơi đây.
- Thực hiện thảo luận.
- 1-3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- 1em đọc, lớp theo dõi. 
- 2 học sinh thực hiện đọc.
- Lắng nghe. 
- Nghe, ghi nhận.
TOAN : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
Giúp HS :
- Nhận biết đuợc kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0
- Biết so sánh phân số với 1 
II/HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
Giới thiệu bài
Nêu nội dung ôn tập 
1/ Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số : 
7 : 5 8 ;12 9 : 11 ; 3 :7 .23 : 24 
2/ Điền dấu thích hợp vào để 
a/ Lớn hơn 1 b/ bằng 1 c/ Bé hơn 1
3/Có 3 cái bánh như nhau , chia đều cho 6 người . Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu phần của cái bánh ?
4/ Viết phân số dưới dạng thương rồi tính 
 = 18 : 6 =3 =.
=. =
=. =.
- HS theo dõi
1/ HS tự viết , GV gọi Hs đọc miệng ,sau đó GV chữa bài 
2/ a/ Lớn hơn 1 : 
 b/ B”ng 1 :
 c/ Nhỏ hơn 1 : 
3/Phân số chỉ số bánh mỗi người nhận được là :
3 : 6 = ( cái bánh )
 ĐS : Cái bánh
4/ Trò chơi tiếp sức 
 = 18 : 6 =3 = 42 :7 =6
 = 72 :9 =8 = 99 :11 =9
 = 115 : 23 = 5 =150 : 25 =6
Chiều thứ 6 ngày 15 tháng 01 năm 2010
Môn: TẬP LÀM VĂN.
Bài: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG.
I Yêu cầu cần đạt :
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu( BT1)
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở HS đang sống BT2
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em.
- Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ.
B-Bài mới.
HD làm bài tập.
Bài 1
Làm bài cá nhân.
10 -12’
Bài tập 2:
Nói nội dung các em chọn để giới thiệu.
18 -20’
C -Củng cố dặn dò.
3 -4’
Gọi HS lên bảng đọc bài văn của tuần trước.
-Chấm một số vở của HS.
-Nhận xét chung.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS đọc gợi ý.
a) Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
b) Kể lại những nét đổi mới trên
-Giúp HS nắm được dàn ý của bài giới thiệu.
* Gọi HS đọc đề bài.
- Giúp học sinh phân tích đề bài 
-Lưu ý một số điểm:
+ Nhận ra sư đổi mới của làng xòm nơi mình đang sống 
 + Chọn một hoạt động mà em thích , ấn tượng nhất 
-Yêu cầu HS thực hành trong nhóm 
- Tổ chức thi giới thiệu trước lớp .
- GV cùng cả lờp nhận xét , bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất 
-Nhận xét đánh giá tuyên dương.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Em cần làm gì để góp phần làm cho quê hương giàu đẹp ?
- Nhận xét tiết học.
2HS lên bảng đọc bài văn.
* Nhắc lại tên bài học.
* 1HS đọc bài – lớp theo dõi SGK.
-Làm bài cá nhân.
-Đọc bài nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ trả lời các câu hỏi.
Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã thuộc huyện Vĩnh Thạch, 
-Người dân Vính Sơn chỉ quen làm rẫy, 
-Nghề nuôi cá phát triển: 
-Đời sống của người dân được cải thiện: 
* 1HS đọc đề bài.
-Nghe.
-Nối tiếp nhau nói nội dung các em chọn để giới thiệu.
-Thực hành giới thiệu theo nhóm những điểm mới của địa phương 
- Một số nhóm cử đại diên lên trình bày kết quả.
-Cả lớp theo dõi , nhận xét bình chọn nhóm giới thiệu hay nhất , hấp dẫn nhất .
* 2 Hs nhắc lại .
- HS phát biểu .
-Nghe và rút kinh nghiệm
ĐỊA LIÙ: ÔN TẬP 
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
	- Ôn tập kiến thức đã học .
	- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. 
	- Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. giới thiệu bài .
- Ghi mục bài ..
2. Ôân tập: 
H: Nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ? 
H: Nêu ghi nhớ? 
H. Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
H. Người dân thường làm nhà ở đâu ? Vì sao?
H. Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì?
H. Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
H. Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
H: Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? 
- Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt ý:
 + Trang phục phổ biến của người dân Nam Bộ là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
 +Người dân Nam Bộ thường tổ chức các lễ hội để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống.
+Một số lễ hội nổi tiếng :Lễ hội Bà chúa Xứ ở Châu Đốc; hội xuân núi Bà, lễ cúng trăng của đồng bào Khơ-me; 
3. Luyện tập : GV cho học sinh làm bài tập
4.Củng cố: - Gọi HS nhắc lại phần kiến thức trên bảng.
	- Yêu cầu 2 học sinh đọc ghi nhớ.
	- Nhận xét giờ học. 	
- HS theo dõi
-Học sinh trình bày
- Quan sát tranh, Phát biểu về sự đổi mới trong việc xây dựng của người dân nơi đây.
- GV cho học sinh trình bày
HS làm bài tập 
Nhận xét bổ sung
Tiếng việt :
Ôn tập viết văn miêu tả đồ vật
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	- HS ôn tập viết một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật. 
	- Mỗi bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu lời văn sinh động, tự nhiên.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: Tìm hiểu đề.
GV : Ghi đề bài lên bảng
- Yêu cầu 2-3 học sinh đọc lại đề. 2 em nêu yêu cầu của đề?
- Bài văn miêu tả gồm có mấy phần ?
Chốt lại yêu cầu đề.
 Trọng tâm tả: Tả đúng trọng tâm của đề, có đủ ba phần( mở bài, thân bài, kết bài).
- Gạch dưới từ trọng tâm.
Đề 1:
+ Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở trường.
Đề 2:
 + Hãy tả một đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà..
Đề 3:
+ Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất.
Đề 4 :
+ Hãy tả quyển sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập hai của em. 
* GV hướng cho học sinh chọn 1 trong 4 đề để làm.
 HĐ2 : Thực hành làm bài.
 v Gv hướng dẫn một số điều trước khi làm bài:
 - Bài làm phải có bố cục 3 phần rõ ràng.
Trình bày sạch sẽ, hạn chế lỗi chính tả.
Câu viết gọn, rõ, đúng nội dung truyện.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
vTheo dõi HS làm bài và nhắc nhở thêm cho một số em yếu.
.Củng cố,dặn dò : - Thu bài, giải đáp thắc mắc. 
 - Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
Học sinh thực hiện đọc đề, cả lớp lắng nghe. Nêu yêu cầu của đề.
- Học sinh theo dõi, lắng nghe.
- Theo dõi và lắng nghe.
- Mỗi HS tự làm bài vào vở.
- Nộp bài, nêu thắc mắc nếu có.
- Nghe và ghi nhận.
- Nghe, chuyển tiết.
SINH HOẠT LỚP
--------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_ban_tich_hop_3_cot.doc