ĐẠO ĐỨC: (T20) KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I.MỤC TIÊU:
-Biết vì sao cần phải kính trọng v biết ơn người lao động.
-Bước đầu biết cư xử lễ php với những người lao động v biết trn trọng, giữ gìn thnh quả LĐ của họ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
III.CC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1:BÀY TỎ Ý KIẾN
- Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến, nhận định sau :
a. Với mọi người lao động, chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép.
b. Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi.
c. Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác.
d. Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi.
e.Dùng hai tay khi đưa và nhân vật gì với người lao động.
Thứ hai ngày 11/1/2010 ĐẠO ĐỨC: (T20) KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I.MỤC TIÊU: -Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. -Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả LĐ của họ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động. III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Phương pháp *Hoạt động 1:BÀY TỎ Ý KIẾN - Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến, nhận định sau : Với mọi người lao động, chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép. Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi. Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác. Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi. e.Dùng hai tay khi đưa và nhân vật gì với người lao động. - Tiến hành thảo luận cặp đôi. - Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả. Câu trả lời đúng : Đúng. Đúng. Sai. Sai. Đúng. *Hoạt động 2:TRÒ CHƠI “Ô CHỮ KÌ DIỆU” - GV phổ biến luật chơi . + HS chia làm 2 dãy, ở mỗi lượt chơi, mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ. + Dãy nào sau 3 lượt chơi, giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc. - GV tổ chức cho HS chơi thử. - GV tổ chức cho HS chơi. * Nội dung chuẩn bị của GV 1. Đây là bài ca dao ca ngợi những người lao động này : “Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần” Đây là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu, nội dung nói về người lao động mà công việc luôn gắn với tiếng chổi tre. Vì lợi ích mười năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người Đây là câu nói của Hồ Chủ Tịch về người LD nào ? 4. Đây là người lao động luôn phải đối mặt với hiểm nguy, những kẻ tội phạm. Ô chữ cần đoán N Ô N G D  N (7 chữ cái) L A O C Ô N G (7 chữ cái) G I Á O V I Ê N (8 chữ cái) C Ô N G A N ( 6 chữ cái ) IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Thứ hai ngày 11/1/2010 TOÁN (T96) PHÂN SỐ. I.MỤC TIÊU: Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số cĩ tử số, mẫu số ; biết đọc, viết phân số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106,107. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Phương pháp *HĐ1: Giới thiệu phân số. GV treo lên bảng hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK. Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau? Có mấy phần được tô màu? GV: tô màu 5/6 hình tròn. GV yêu cầu HS đọc và viết. GV giới thiệu tiếp: 5/6 có tử số là 5, mẫu số là 6. GV lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông ,yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình. GV nhận xét: 5/6,1/2 ,3/4 là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là STN viết trên vạch ngang. Mẫu số là STN khác 0 viết dưới vạch ngang. -HS quan sát hình. 6 phần. 5 phần. HS đọc và viết. HS đọc HĐ2: Luyện tập thực hành: *Bài 1: HS tự làm. *Bài 2: 1 HS đọc đề. HS làm bài. H: Mẫu số của các phân số là những STN ntn? GV nhận xét và cho điểm HS. HS làm vào bảng con. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT là số tự nhiên lớn hơn 0. IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Đọc phân số: 4/7,3/6, 5/8 -Chuẩn bị: phân số và phép chia STN. -Tổng kết giờ học. Thứ tư ngày 13/1/2010 KHOA HỌC (T39) KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM (LGBVMT) I.MỤC TIÊU: -Nêu được một số nguyên nhân gây ơ nhiễm khơng khí: khĩi, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, *LGBVMT: Ơ nhiễm khơng khí. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC; Nội dung Phương pháp *Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM VÀ KHÔNG KHÍ SẠCH *MT:Phân biệt được không khí sạch và không khí bẩn - GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? - GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. - Làm việc theo cặp. - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - HS nhắc lại một số tính chất của không khí. *HĐ2 : THẢO LUẬN VỀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ *MT: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí. GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu: - Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng? Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm: - Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng, ) - Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học. - Do khí thải của các nhà máy ; khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra ; khí độc vi khuẩn,do các rác thải sinh ra. IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: *LGBVMT: Khơng khí ở nơi em ở như thế nào? Em sẽ làm gì nếu ở nơi em ở bị ơ nhiễm khơng khí do khĩi bụi của 1 nhà máy hĩa chất gần đĩ gây ra? -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Thứ năm ngày 14/1/2010 LỊCH SƯ: Û(Tiết 20) CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I.MỤC TIÊU: -Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng) -Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập. -Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trà gươm cho Rùa thần). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2. -Gv và Hs sưu tầm những mẩu truyện về anh hùng Lê Lợi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi 2 hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 15. BÀI MỚI: Nội dung Phương pháp *Hoạt động 1: ẢI CHI LĂNG VÀ BỐI CẢNH DẪN TỚI TRẬN CHI LĂNG - Gv trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng. - Gv treo lược đồ trận Chi Lăng (hình 1, trang 45 SGK) và yêu cầu Hs quan sát hình. - Gv lần lượt đặt câu hỏi gợi ý cho hs quan sát để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng: +Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta? +Thung lũng có hình như thế nào? +Hai bên thung lũng là gì? +Lòng thung lũng có gì đặc biệt? +Theo em, với địa thế như trên, Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch? - Gv tổng két ý chính về địa thế ải Chi Lăng . - Hs lắng nghe. - Hs quan sát lược đồ. - Quan sát hình và trả lời câu hỏi của Gv. *Hoạt động 2:TRẬN CHI LĂNG - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm với định hướng như sau: Hãy cùng quan sát lược đồ, đọc SGK và nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo các nội dung chính như sau: +Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào? +Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng? +Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì? +Kị binh của giặc thua như thế nào? +Bộ binh của giặc thua như thế nào? -Gv tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả . - Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 Hs và tiến hành hoạt động -Mỗi nhóm cử 5 đại diện dựa vào lược đồ trận Chi Lăng để trình bày diễn biến (mỗi Hs trình bày 1 ý, khoảng 2 nhóm trình bày). Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến. *Hoạt động 3:NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA CỦA TRẬN CHI LĂNG -Gv hỏi: Theo em, vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng ? - Gv hỏi: Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? - Hs cả lớp cùng trao đổi và thống nhất. - Hs cả lớp trao đổi, sau đó phát biểu ý kiến. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Gv tổ chức cho hs cả lớp giới thiệu về những tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi. Thứ hai ngày 11/1/2010 TẬP ĐỌC (Tiết 39) BỐN ANH TÀI (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. -Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: BÀI CŨ: 2-3 HS ĐTL bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi trong SGK BÀI MỚI: Nội dung Phương pháp *Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc GV cho HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài (Đoạn1: 6 dòng đầu. Đoạn 2:còn lại) . GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, giúp HS hiểu các từ mới được giải nghĩa (phần chú thích SGK) GV đọc diễn cảm toàn bài ( chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - Học sinh luyện đọc theo cặp - 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau *Hỏi: +Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? +Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt? +Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh. +Vì sai anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? +Ý nghĩa của câu chuyện này là gì? - Anh em Cẩu Khây chỉ gặp 1 cụ già còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ. - Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngạp cả cánh đồng, làng mạc. HS thuật -Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh th ... - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài Thứ sáu ngày 15/1/2010 Tập làm văn:(Tiết 40) LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.MỤC TIÊU: -Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1). -Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa một số nét đổi mới ở địa phương em -Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC: Nội dung Phương pháp *Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung BT1 - HS làm bài - GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu Bài tập 2: * Xác định yêu cầu của đề bài - HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. - HS trình bày * HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương: - HS thực hành - HS thi - GV nhận xét - Cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài cá nhân, đọc thầm, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. - HS tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu - Thực hành giới thiệu trong nhóm - Thi giới thiệu trước lớp - Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên,chân thực, hấp IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em. Thứ sáu ngày 15/1/2010 Toán (Tiết100) PHÂN SỐ BẰNG NHAU. I.MỤC TIÊU: Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hai băng giấy như bài học SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: BÀI CŨ: -2 HS đồng thời làm biến đổi bài 3,4/ 110. BÀI MỚI: Nội dung Phương pháp *HĐ1: Nhận biết hai phân số bằng nhau. A/ Hoạt động với đồ dùng trực quan: GV đưa ra 2 băng giấy bằng nhau và yêu cầu HS nhận xét 2 băng giấy. Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần, băng giấy thứ hai được chia làm mấy phần. So sánh phần tô màu của hai băng giấy. KL:3/4 = 6/8 B/ Nhận xét: GV nêu vấn đề và hỏi HS : làm thế nào để từ phân số 3/4 ta có được phân số 6/8, từ phân số 6/8 có được phân số3/4 *KL: Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một STN khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. -Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho 1 STN khác 0 thì sau khi chia ta được 1 phân số bằng phân số đã cho. -HS trả lời -2 HS nêu. -HS thảo luận và phát biểu ý kiến. -HS nhắc lại *HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1: -1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -HS làm bài. -GV theo dõi và nhận xét. -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nêu lại tính chất cơ bản của phân số. -Chuẩn bị: Rút gọn phân số. -Tổng kết giờ học. Thứ năm ngày 14/1/2010 KHOA HỌC(Tiết 40) BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH (LGBVMT:tồn phần) I.MỤC TIÊU: Nêu được một số biện pháp bảo vệ khơng khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí ; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, *LGBVMT: Bảo vệ bầu khơng khí. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sưu tầâm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh vềà các hoạt động bảo vệ môi trường không khí. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: BÀI CŨ: -GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 50 VBT Khoa học. BÀI MỚI: Nội dung Phương pháp *HĐ1 : TÌM HIỂU NHỮNG BIỆN PHÁP BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH *MT: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch - GV yêu cầu 2 HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình và nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí. - GV gọi một số HS trình bày. Kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách : - Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. - Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu của nhà máy, giảm khói đun bếp. - Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giúp cho bầu không khí trong lành. - HS quan sát các hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi. - 2 HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình và nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí. - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp *Hoạt động 2 : VẼ TRANH CỔ ĐỘNG BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH *MT: bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền , cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. - Yêu cầu các nhóm thực hành, GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - GV gọi các nhóm trình bày. - GV đánh giá nhận xét. - Nghe GV nêu nhiệm vụ. - Các nhóm thực hành .Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn. - Đại diện các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Thứ sáu ngày 15/1/2010 Âm nhạc: (Tiết 20) Ôn Tập Bài Hát: Chúc Mừng (Nhạc : Nga; Lời: Hoàng Lân) I/Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa. II/Chuẩn bị của giáo viên: III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Phương pháp * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chúc Mừng - Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Nhạc của nước nào? Lời do ai viết - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời. + Bài :Chúc Mừng + Nhạc : Nga + Lời : Hoàng Lân - HS nhận xét - HS thực hiện. - HS chú ý. -HS ghi nhớ. Thứ năm ngày 14/1/2010 Mĩ thuật: (Tiết 20) VÏ tranh §Ị tµi Ngµy héi quª em I/ Mơc tiªu -Hiểu đề tài về các ngày hội truyền thống của quê hương. -Biết cách vẽ tranh về đề tài ngày hội. -Vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích. II/ ChuÈn bÞ GV: - Mét sè tranh, ¶nh vỊ c¸c ho¹t ®éng lƠ héi truyỊn thèng. - Mét sè tranh vÏ cđa häa sÜ vµ cđa häc sinh vỊ lƠ héi truyỊn thèng. HS : - Tranh, ¶nh vỊ ®Ị tµi lƠ héi- GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 4, bĩt ch×, tÈy,mµu s¸p . III/ Ho¹t ®éng d¹y - häc Nội dung Phương pháp Ho¹t ®éng 1: T×m, chän néi dung ®Ị tµi - GV yªu cÇu HS quan s¸t tranh ®· chuÈn bÞ: + Nh÷ng ho¹t ®éng ®ang diƠn ra trong tranh? + Kh«ng khÝ cđa lƠ héi? + Trang phơc? + KĨ tªn mét sè lƠ héi kh¸c mµ em biÕt? - Gi¸o viªn nhËn xÐt chung. Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ tranh: + Chän 1 ngµy héi ë q/h¬ng mµ em thÝch ®Ĩ vÏ. + VÏ ph¸c h×nh ¶nh chÝnh, + VÏ ph¸c h×nh ¶nh phơ. + VÏ chi tiÕt, + VÏ mµu tù chän. - Cã thĨ vÏ mét hoỈc nhiỊu ho¹t ®éng cđa lƠ héi. - GV cho HS xem mét vµi tranh vỊ ngµy héi cđa häa sÜ, HS c¸c líp tríc ®Ĩ c¸c em h/tËp c¸ch vÏ. Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh: * Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh: - Yªu cÇu chđ yÕu víi häc sinh lµ vÏ ®ỵc nh÷ng h×nh ¶nh cđa ngµy héi. - VÏ h×nh ngêi, c¶nh vËt sao cho thuËn m¾t, vÏ ®ỵc c¸c d¸ng ho¹t ®éng. - KhuyÕn khÝch HS vÏ mµu rùc rì. + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: * HS lµm viƯc theo nhãm (4 nhãm) + C¸c nhãm hái lÉn nhau theo sù híng dÉn cđa GV. - VÏ vỊ ngµy héi quª m×nh: LƠ ®©m tr©u (ë T©y Nguyªn); §ua thuyỊn (cđa ®ång bµo Kh¬ - Me); H¸t quan hä (ë B¾c Ninh), Chäi tr©u (ë §å S¬n, H¶i Phßng), ... - Chän mµu thĨ hiƯn ®ỵc k/khÝ vui t¬i cđa ngµy héi. Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt,®¸nh gi¸. - Gi¸o viªn tỉ chøc cho häc sinh nhËn xÐt mét sè bµi vÏ tiªu biĨu, ®¸nh gi¸ vỊ: chđ ®Ị, bè cơc, h×nh vÏ, mµu s¾c vµ xÕp lo¹i theo ý thÝch. - GV bỉ sung, cïng HS xÕp lo¹i vµ khen ngỵi nh÷ng häc sinh cã bµi vÏ ®Đp. * DỈn dß: - Quan s¸t c¸c ®å vËt d¹ng h×nh trßn cã trang trÝ. Thứ sáu ngày 15/1/2010 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : (Tiết 20) NHẬN XÉT TUẦN 20 I/ Mục tiêu: *Giúp học sinh nhận thức được những ưu khuyết điểm của mình để phát huy và khắc phục tốt hơn ở tuần tới. Giáo dục học sinh có ý thức thực hiện nội quy nề nếp lớp tốt hơn. *Đưa ra biện pháp và kế hoạch hoạt động tuần 21 theo phương hướng của nhà trường. II/ Nhận xét tuần 20: Đa số học sinh có ý thức học học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Nhiều em đạt nhiều điểm mười Đa số học sinh biết phòng chống các tệ nạn xã hội. Giữ gìn vệ sinh 3 sạch :”Aên sạch, uống sạch, ở sạch.” Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn. Thể dục giữa giờ nghiêm túc. Các em biết hoà đồng, đoàn kết với bạn bè. Chấp hành tốt mọi quy của nhà trường. III/ Phương hướng tuần 21: Hiểu được thật thà là 1 dức tính tốt. Biết đi thưa về trình. Rèn đọc và chữ viết cho một số em còn yếu: Thiên, Thoảng. Phụ đạo học sinh yếu vào thứ ba hàng tuần ở trường . Giáo dục học sinh biết giữ gìn vệ sinh lớp học và xung quanh phòng học. Giáo dục học sinh biết rèn luyện tư cách đạo đức tác phong của người học sinh, không lập bè, lập nhóm làm mất an ninh thôn xóm. Làm mơi trường thân thiện.
Tài liệu đính kèm: