Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Đặng Văn Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Đặng Văn Sơn

4. TẬP ĐỌC

Tiết 39: Bốn anh tài (tiếp)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân cứu bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

Tranh minh họa, phiếu to viết câu dài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Đặng Văn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn: 8/1/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
1. đạo đức
Tiết 20: Kính trọng và biết ơn người lao động (tiết 2)
I.Mục đích yêu cầu
Học xong bài HS có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II. Đồ dùng:
Đồ dùng chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định
B. Bài cũ:
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Đóng vai (bài 4 SGK).
Gọi HS đọc bài học.
- GV chia nhóm HS, giao nhiệm vụ.
HS: Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- GV phỏng vấn các HS đóng vai:
- Thảo luận cả lớp.
? Cách xử sự với người lao động như vậy phù hợp chưa? Vì sao
? Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy
- GV kết luận về cách xử sự cho phù hợp.
3. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (bài 5 – 6 SGK).
HS: Trình bày sản phẩm theo nhóm.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét chung.
=> Kết luận chung:
- GV gọi 1 – 2 HS đọc ghi nhớ.
HS: Đọc ghi nhớ.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài. 
___________________________________________
2. Toán
Tiết 96: Phân số
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
II. Đồ dùng: 
Các hình vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS lên bảng chữa bài.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Giới thiệu phân số:
HS lên bảng chữa bài.
- GV yêu cầu HS quan sát SGK và hỏi:
HS: Quan sát các hình trong SGK để trả lời câu hỏi.
? Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau
HS: chia làm 6 phần.
? Mấy phần đã được tô màu
HS: 5 phần.
- GV nêu: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
Năm phần sáu viết là: 
HS: Đọc năm phần sáu.
Ta gọi là phân số.
HS: Vài em nhắc lại.
Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.
HS: Vài em nhắc lại.
- Mẫu số viết dưới gạch ngang cho biết gì?
- Cho biết hình tròn được chia 6 phần bằng nhau.
- Tử số viết trên gạch ngang cho biết gì?
- Cho biết đã tô màu 5 phần.
* Làm tương tự với các phân số ; ; rồi cho HS nêu nhận xét.
3. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở sau đó chữa bài.
- GV gọi HS chữa bài.
+ Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu, dựa vào bảng trong SGK để viết.
- GV gọi HS lên bảng viết vào ô trống.
VD: Dòng 2: Phân số có tử số là 8
mẫu số là 10.
+ Bài 3:
HS: Đọc yêu cầu, tự viết phân số đó vào vở.
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
+ Bài 4: Có thể chuyển thành trò chơi.
HS: Chơi trò chơi.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài vào vở bài tập.
____________________________________________
3. âm nhạc
Tiết 20 : Ôn tập bài hát : Chúc mừng .
 Tập đọc nhạc : TĐN số 5 .
I. Mục đích yêu cầu :
- Hs hát đúng tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ .
- Hs đọc thang âm: Đô-Rê-Mi-Son-La và đọc đúng bài TĐN số 5.
II. Giáo viên chuẩn bị .
- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách .
- Bảng phụ có bài TĐN số 5.
III. Hoạt động dạy học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn .
- Gv nhận xét.
3. Nội dung bài mới :
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chúc mừng.
-Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì?
- Gv cho hs luyện thanh .
- Gv đàn cho hs hát bài hát .
- Gv cho nhóm, bàn hát .
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại .
- Gv sửa sai cho hs (nếu có).
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Gv đàn 1 vài câu hát trong bài Chúc mừng và đố hs đó là câu hát nào.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn .
- Gv nhận xét .
* Hoạt động 2 : TĐN số 5.
-? Bài TĐN số 5 có những tên nốt nhạc nào?
- Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 5:
-? Bài TĐN số 5 có những hình nốt nào ?
- Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN số 5.
- Gv cho hs đọc nhạc từng câu .
- Gv cho hs đọc nhạc toàn bài .
- Gv cho hs ghép lời .
- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu .
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) .
- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại .
- Gv nhận xét .
- 3 hs biểu diễn .
- HS TL : Luyện thanh .
- Hs luyện thanh .
- Hs hát và gõ đệm theo phách .
- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách .
- Hs hát và vận động.
- Hs nghe và TL.
- Hs biểu diễn .
- HS TL . 
- Hs luyện tập cao độ .
- HS TL.
- Hs luyện tập tiết tấu .
- Hs đọc nhạc .
- Hs đọc nhạc .
- Hs ghép lời .
- Hs đọc nhạc, ghép lời .
- Tổ đọc nhạc, ghép lời .
4. Củng cố :
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ?
- Gv củng cố lại nội dung bài học .
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát .
5. Dặn dò :
- Nhắc hs về học bài .
- Xem trước bài mới .
- Gv nhận xét giờ học .
__________________________________________
4. Tập đọc
Tiết 39: Bốn anh tài (tiếp)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân cứu bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa, phiếu to viết câu dài.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. ổn định tổ chức:
b. Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh đọc bài thơ “Chuyện cổ tích ..loài người” và trả lời câu hỏi.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
- 2 - 3 em đọc bài thơ “Chuyện cổ tích ..loài người” và trả lời câu hỏi.
a. Luyện đọc: 
HS: Nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài.
- GV nghe, kết hợp sửa lỗi, giải nghĩa từ khó.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm từng đoạn để trả lời câu hỏi.
? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào
- Gặp 1 bà cụ còn sống sót, bà nấu cơm cho họ ăn, cho họ ngủ nhờ.
? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt
- Phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
? Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh
- Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm  yêu tinh núng thế phải quy hàng,
? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh
- Anh em có sức khỏe và tài năng phi thường: Đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm đồng tâm hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.
? ý nghĩa của câu chuyện này là gì
- Ca ngợi sức khỏe, tài trí đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 2 em nối nhau đọc 2 đoạn.
- GV đọc 1 đoạn mẫu trong bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm đoạn đó.
GV và cả lớp nhận xét.
3.củng cố-dặn dò:
Nhận xét đánh giá chung giờ học 
Nhắc nhở giao bài về nhà
***************************&****************************
Ngày soạn: 9/1/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
1. chính tả
Tiết 20: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp”.
	- Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn ch /tr; uôt/uôc.
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu viết nội dung bài 2 tranh minh họa.	
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 1 HS đọc cho 2 – 3 HS viết bảng.
- Cả lớp viết vào giấy nháp những từ ngữ có hình thức chính tả tương tự những từ ngữ ở bài tập 3 tuần 19.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc toàn bài chính tả.
HS: Theo dõi SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý các từ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài, cách trình bày
- HS gấp SGK, GV đọc cho HS viết, mỗi câu đọc 1 lượt.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV chấm từ 7 đ 10 bài.
HS: Soát lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở cho nhau soát lỗi.
- GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+ Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài, dán 3 – 4 tờ phiếu gọi 1 số HS lên làm.
HS: Đọc thầm khổ thơ, làm vào vở bài tập.
- 2 – 3 em thi đọc khổ thơ đã điền.
- GV và cả lớp nhận xét:
a. Chuyền trong vòm lá.
Chim có gì vui.
Mà nghe ríu rít.
Như trẻ con cười.
+ Bài 3: 
HS: Nêu yêu cầu bài tập, quan sát tranh minh họa sau đó làm vào vở.
- GV mời HS đọc lại truyện.
a. Đãng trí, chẳng thấy, xuất trình.
4. Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, yêu cầu nhớ lại truyện để kể cho người thân.
 - Về nhà viết lại bài. 
___________________________________________
2. Luyện từ và câu
Tiết 39: Luyện tập về câu kể “Ai làm gì?”
I. Mục đích yêu cầu:
	1. Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể “Ai làm gì?”. Tìm được các câu kể “Ai làm gì?” trong đoạn văn. Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
	2. Thực hành viết được 1 đoạn văn có dùng kiểu câu kể “Ai làm gì?”
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập, tranh minh họa, bút dạ
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài học giờ trước:
- 1 HS làm bài tập 1, 2 giờ trước.
- 1 HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi cùng bạn để tìm câu kể “Ai làm gì?”.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- HS phát biểu, còn lại 1 số HS lên làm trên phiếu đánh dấu (*) vào trước các câu kể: 3, 4, 5, 7.
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài.
HS: Đọc thầm lại yêu cầu, đọc thầm từng câu văn 3, 4, 5, 7 xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 3 HS lên bảng chữa bài vào phiếu.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu của bài, quan sát tranh minh họa.
- GV treo tranh minh họa và nói rõ yêu cầu:
* Đề yêu cầu viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp.
* Đoạn văn phải có 1 câu kể “Ai làm gì?”
HS: Viết đoạn văn vào vở, 1 số viết vào phiếu.
HS: Nối nhau đọc đoạn văn đã viết nói rõ câu nào là câu kể.
- GV nhận xét, chấm bài.
HS: Dán phiếu lên bảng.
- Ví dụ về đoạn văn:
Sáng ấy, chúng em đến trườn ... xuân núi bà, lễ cúng trăng.
.
HS tham gia trò chơi
- HS lắng nghe.
___________________________________________
Kĩ THUậT
Tiết 20: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa
I/ Mục đích yêu cầu
 -HS bieỏt ủửụùc ủaởc ủieồm, taực duùng cuỷa caực vaọt lieọu, duùng cuù thửụứng duứng ủeồ gieo troàng, chaờm soực rau, hoa.
 - Bieỏt caựch sửỷ duùng moọt soỏ duùng cuù lao ủoọng troàng rau, hoa ủụn giaỷn.
 - Coự yự thửực giửừ gỡn, baỷo quaỷn vaứ baỷo ủaỷm an toaứn lao ủoọng khi duứng duùng cuù gieo troàng rau hoa.
II / đồ dùng
-Maóu: haùt gioỏng, moọt soỏ loaùi phaõn hoaự hoùc, phaõn vi sinh, cuoỏc, caứo, voà ủaọp ủaỏt, daàm xụựi, bỡnh coự voứi hoa sen, bỡnh xũt nửụực.
III/ các hoạt động dạy học
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.OÅn ủũnh: Haựt.
2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
3.Daùy baứi mụựi:
 a)Giụựi thieọu baứi: Vaọt lieọu vaứ duùng cuù gieo troàng rau hoa.
 b)Hửụựng daón caựch laứm:
 * Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón tỡm hieồu nhửừng vaọt lieọu chuỷ yeỏu ủửụùc sửỷ duùng khi gieo troàng rau, hoa. 
 -Hửụựng daón HS ủoùc noọi dung 1 SGK.Hoỷi:
 +Em haừy keồ teõn moọt soỏ haùt gioỏng rau, hoa maứ em bieỏt?
 +ễÛ gia ủỡnh em thửụứng boựn nhửừng loaùi phaõn naứo cho caõy rau, hoa? 
 +Theo em, duứng loaùi phaõn naứo laứ toỏt nhaỏt?
 -GV nhaọn xeựt vaứ boồ sung phaàn traỷ lụứi cuỷa HS vaứ keỏt luaọn.
 * Hoaùt ủoọng 2: GV hửụựng daón HS tỡm hieồu caực duùng cuù gieo troàng, chaờm soực rau,hoa.
 - GV hửụựng daón HS ủoùc muùc 2 SGK vaứ yeõu caàu HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi veà ủaởc ủieồm, hỡnh daùng, caỏu taùo, caựch sửỷ duùng thửụứng duứng ủeồ gieo troàng, chaờm soực rau, hoa.
 * Cuoỏc: Lửụừi cuoỏc vaứ caựn cuoỏc.
 + Em cho bieỏt lửụừi vaứ caựn cuoỏc thửụứng ủửụùc laứm baống vaọt lieọu gỡ? 
 + Cuoỏc ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ ?
 * Daàm xụựi:
 + Lửụừi vaứ caựn daàm xụựi laứm baống gỡ ? 
 + Daàm xụựi ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ ?
 * Caứo: coự hai loaùi: Caựo saột, caứo goó.
 - Caứo goó: caựn vaứ lửụừi laứm baống goó 
 - Caứo saột: Lửụừi laứm baống saột, caựn laứm baống goó. 
 + Hoỷi: Theo em caứo ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ?
 * Voà ủaọp ủaỏt: 
 - Quaỷ voà vaứ caựn voà laứm baống tre hoaởc goó.
 + Hoỷi: Quan saựt H.4b, em haừy neõu caựch caàm voà ủaọp ủaỏt?
 * Bỡnh tửụựi nửụực: coự hai loaùi: Bỡnh coự voứi hoa sen, bỡnh xũt nửụực.
 + Hoỷi: Quan saựt H.5, Em haừy goùi teõn tửứng loaùi bỡnh?
 + Bỡnh tửụựi nửụực thửụứng ủửụùc laứm baống vaọt lieọu gỡ?
 - GV nhaộc nhụỷ HS phaỷi thửùc hieọn nghieõm tuực caực quy ủũnh veà veọ sinh vaứ an toaứn lao ủoọng khi sửỷ duùng caực duùng cuù 
 - GV boồ sung : Trong saỷn xuaỏt noõng nghieọp ngửụứi ta coứn sửỷ duùng coõng cuù: caứy, bửứa, maựy caứy, maựy bửứa, maựy laứm coỷ, heọ thoỏng tửụựi nửụực baống maựy phun mửa  Giuựp coõng vieọc lao ủoọng nheù nhaứng hụn, nhanh hụn vaứ naờng suaỏt cao hụn.
 - GV toựm taột noọi dung chớnh. 
 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
 - Nhaọn xeựt tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS.
 - Hửụựng daón HS ủoùc trửụực baứi “Yeõu caàu ủieàu kieọn ngoaùi caỷnh cuỷa caõy rau, hoa”.
-Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp.
-HS ủoùc noọi dung SGK.
-HS keồ.
-Phaõn chuoàng, phaõn xanh, phaõn vi sinh, phaõn ủaùm, laõn, kali.
-HS traỷ lụứi.
-HS laộng nghe.
-HS xem tranh caựi cuoỏc SGK.
-Caựn cuoỏc baống goó, lửụừi baống saột.
-Duứng ủeồ cuoỏc ủaỏt, leõn luoỏng, vun xụựi.
-Lửụừi daàm laứm baống saột, caựn baống goó.
-Duứng ủeồ xụựi ủaỏt vaứ ủaứo hoỏc troàng caõy.
-HS xem tranh trong SGK.
-HS traỷ lụứi.
-HS neõu.
-HS traỷ lụứi.
-HS traỷ lụứi.
-HS laộng nghe.
-HS ủoùc phaàn ghi nhụự SGK.
-HS caỷ lụựp.
________________________________________
Thể dục
Đi chuyển hướng phải trái
Trò chơi: Lăn bóng bằng tay
I. Mục đích yêu cầu:
- Đi chuyển hướng phải trái. yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học trò chơi “Lăn bóng bằng tay”, yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm – phương tiện:
Sân trường, còi, bóng 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
HS: Giậm chân tại chỗ, hát vỗ tay.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân.
- Trò chơi “Quả gì ăn được”.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB:
* Ôn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc
HS: Cả tập do cán sự điều khiển.
- GV bao quát sửa sai cho 1 số em tập chưa đúng.
* Ôn đi chuyển hướng phải trái.
- Tập theo tổ ở những nơi đã quy định.
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
HS: Nghe GV hướng dẫn.
- Chơi thử, sau đó chơi thật.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay.
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
__________________________________________
Tập làm văn
Tiết 40: Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục đích yêu cầu:
1. HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu “Nét mới ở Vĩnh Sơn”.
2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng:
Tranh minh họa, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Gọi HS lên chữa bài tập.
+ Bài 1:
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc thầm bài mẫu và làm bài cá nhân vào vở.
a. Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
HS:  xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi  quanh năm.
b. Kể lại những nét đổi mới nói trên.
- Đã biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm.
- Nghề nuôi cá phát triển.
- Đời sống của nhân dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có xe máy có điện dùng
- GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý.
HS: 1 em nhìn bảng đọc lại dàn ý đã ghi.
a. Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương nơi em sống.
b. Thân bài: Giới thiệu những đổi mới.
c. Kết bài: Nêu kết quả đổi mới
+ Bài 2: Xác định yêu cầu của đề.
- GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu.
HS: Đọc yêu cầu của đề.
HS: Nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu.
VD: Tôi muốn giới thiệu với các bạn về phong trào giữ gìn xóm làng sạch đẹp ở xã Nghĩa Thịnh quê tôi.
HS: Thực hành giới thiệu.
- Giới thiệu trong nhóm.
- Giới thiệu trước lớp.
- Cả lớp bình chọn người giới thiệu hay nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
	- Về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em.
_______________________________________
Toán
Tiết 100: Phân số bằng nhau 
I. Mục đích yều cầu:
- Giúp HS bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
II. Đồ dùng:
	Các băng giấy hoặc hình vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
Gọi HS lên chữa bài tập.
2. Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số:
- GV hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy (như SGK).
HS: Quan sát 2 băng giấy để nhận biết.
+ Băng thứ nhất chia làm mấy phần bằng nhau?
HS:  chia làm 4 phần.
+ Đã tô màu mấy phần?
- Tô màu 3 phần hay băng giấy.
+Băng thứ hai chia làm mấy phần?
- Chia làm 8 phần bằng nhau.
+ Đã tô màu mấy phần?
- Tô màu 6 phần hay băng giấy.
+ Phần tô màu của hai băng giấy này như thế nào?
- Bằng nhau.
=> Vậy = 
GV: và là hai phân số bằng nhau.
HS: Tự viết: 	
Và 	
=> Tính chất (ghi bảng)
HS: Đọc lại nhiều lần.
3. Thực hành:
+ Bài 1: 
- Cho HS tự làm bài rồi đọc kết quả.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
 Ta có: 
+ Bài 2: 
HS: Tự làm rồi nêu nhận xét của từng phần a, b (như SGK).
+ Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài.
- 2 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
a.
b.
a. 
b. 
- GV chấm bài cho HS.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
_______________________________________________
Khoa học
Tiết 40: Bảo vệ bầu không khí trong lành
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bầu không khí trong sạch.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình trang 80,81 SGK.
	- Các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định:
B. Bài cũ:
C. Dạy bài mới:
Gọi HS đọc bài học.
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch:
- Làm việc theo cặp:
HS: Quan sát hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi.
- 2 em quay lại với nhau trả lời những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí.
- GV gọi 1 số HS lên trình bày kết quả:
* Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch là:
H1; H2; H3; H5; H6; H7 
* Những việc không nên làm:
H4
- Liên hệ địa phương gia đình.
=> Kết luận (SGK).
3. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. 
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh.
+ Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như đã hướng dẫn.
* GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ.
- Trình bày và đánh giá.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu bản cam kết và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động.
- GV đánh giá và nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp 
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. 
	- Về nhà học bài.
________________________________________________
	Sinh hoạt tuần 20
Nội dung sinh hoạt
Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
2. Lớp trưởng lên nhận xét chung nề nếp của lớp
GV căn cứ vào nhận xét của các tổ, xếp thi đua giữa các tổ trong lớp 
3. GV nhận xét chung:
- GV nhận xét, đánh giá nề nếp của từng tổ, của lớp, có khen – phê tổ, cá nhân.
a. Ưu điểm 
- Nề nếp:
- Học tập.
- Thể dục, vệ sinh.
b. Nhược điểm 
- Nề nếp.
- Học tập
- Thể dục, vệ sinh.
4. Phương hướng hoạt động tuần tới 
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
5. Văn nghệ: GV tổ chức cho HS lên biểu diễn một số tiết mục văn nghệ.
Kí duyệt
.
***************************&**************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_dang_van_son.doc