TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI ( tt )
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/ – Bài cũ : Chuyện cổ tích về loài người
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRONG TUẦN :20 ( Từ ngày: 10/ 01/ 2011 đến ngày: 14 / 01/ 2011) Lớp : 4 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Hai 10/01 1 2 3 4 TĐ T KH ĐĐ CC Bốn anh tài (TT) Phân số Không khí bị ô nhiễm Kính trong và biết ơn người lao động ( T2 ) Ba 11/01 1 2 3 4 5 T CT LTVC ÂN MT Phân số và phép chia số tự nhiên Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp Luyện tập về câu kể Ai làm gì? Tư 12/01 1 2 3 4 5 TĐ T KH KC TD Trống đồng Đông Sơn Phân số và phép chia số tự nhiên (tt ) Bảo vệ bầu không khí trong sạch Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đi chuyển hướng phải trái-TC “ Thăng bằng” Năm 13/01 1 2 3 4 5 T TLV ĐL LTVC KT Luyện tập Miêu tả dồ vật ( kiểm tra viết ) Đồng bằng Nam Bộ MRVT : Sức khoẻ Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa Sáu 14/01 1 2 3 4 5 TLV T LS TD SHL Luyện tập giới thiệu địa phương Phân số bằng nhau Chiến thắng Chi Lăng Đi chuyển hướng phải trái- TC “ Lăn bóng” Tuần 20 THỨ HAI NGÀY 10 THÁNG 1 NĂM 2011 TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI ( tt ) I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ – Bài cũ : Chuyện cổ tích về loài người 2./ – Bài mới a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? - Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh? - Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài. Giọng hồi họp ở đoạn đầu; giọng dồn dập, gấp gáp, giọng vui vẻ,khoan thai. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS TB trả lời HS khá giỏi trả lời HS khá giỏi trả lời HS khá giỏi trả lời - HS luyện đọc diễn cảm. 3 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị : Trống đồng Đông Sơn. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU :Giúp HS : - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; Biết đọc, viết phân số. - Làm được các BT : Bài 1. Bài 2. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK + VBT - HS: SGK + VBT III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập. 2/ Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu phân số HS quan sát hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau GV nói: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu 5/6 hình tròn 5/6 được viết thành 5/6 và cho HS đọc 5/6 được gọi là phân số. HS nhắc lại Phân số 5/6 có tử số là 5, mẫu là 6. Cho HS nhắc lại. Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0 Tử số viết trên dấu gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên. Làm tương tự với các phân số ½; ¾; 4/7; rồi cho HS nhận xét: Mỗi phân số đều có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS nêu yêu cầu từng phần a), b). Sau đó cho HS làm bài và chữa bài. Bài 2:HS dựa vào bảng trong SGK để nêu hoặc viết trên bảng (khi chữa bài). Bài 3: HS viết các phân số vào vở nháp. Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó là mẫu số bằng 1. Bài 4: HS đọc các phân số Học sinh đọc : Năm phần sáu HS nhắc lại HS nhắc lại HS làm bài HS chữa bài. HS làm bài HS chữa bài HS khá giỏi làm bài HS chữa bài HS K-G làm bài HS chữa bài 3/ Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài Phân số và phép chia số tự nhiên .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. KHOA HỌC KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I- MỤC TIÊU: Nêu được một số nguyên nhận gây ơ nhiễm khơng khí: khôi, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 78, 79 SGK. -Hình vẽ, tranh ảnh cảnh thể hiện không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm (sưu tầm). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1/ Bài cũ: Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão -Khi có bão em hãy nêu cách phòng chống tích cực. 2/ Bài mới: Giới thiệu: Bài Hoạt động 1:Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch -Yêu cầu hs quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí ô nhiễm? -Ở bài trước ta đã học về tính chất không khí, em hãy nhắc lại. -Vậy em hãy phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. Kết luận: Hoạt động 2:Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí -Theo em những nguyên nhân nào làm ô nhiễm bầu không khí? Kết luận: GDMT -Quan sát và nêu ý kiến quan sát được: -HS phân biệt HS khá giỏi trả lời HS TB yếu nhắc lại -Nêu. 3/ Củng cố- Dặn dò: -Ở địa phương em không khí trong lành hay ô nhiễm? Vì sao? Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. Tiết 1: 3/1/11 (T19) Tiết 2: 10/1/11 (T20) .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. §¹o ®øc KÝnh träng, biÕt ¬n ngêi lao ®éng (T2) I. Mơc tiªu - BiÕt v× sao cÇn ph¶I kÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng. - Bíc ®Çu biÕt c xư lƠ phÐp víi nh÷ng ngêi lao ®éng vµ biÕt tr©n träng, gi÷ g×n thµnh qu¶ lao ®éng cđa hä. II - Đồ dùng dạy học GV : - SGK HS : - SGK, Giấy viết vẽ của HS. III – Các hoạt động dạy học 1/ – Kiểm tra bài cũ : Yêu lao động 2, Bµi míi : a. Giíi thiƯu bµi b. c¸c ho¹t ®éng 1) T×m hiĨu truyƯn - 1 HS ®äc truyƯn : Buỉi häc ®Çu tiªn - HS th¶o luËn tr¶ lêi 2 CH Sgk - C¸c nhãm tr¶ lêi * KL : CÇn ph¶i kÝnh träng mäi ngêi lao ®éng, ... 2) LuyƯn tËp Bµi 1 : HS ®äc ®Ị bµi HS th¶o luËn nhãm C¸c nhãm b¸o c¸o KQ th¶o luËn vµ trao ®ỉi víi nhau vỊ c©u tr¶ lêi KL : Bµi 3 : HS ®äc ®Ị bµi Lµm viƯc c¸ nh©n : HS ®äc ®Ị bµi – Tr¶ lêi C¸c viƯc lµm : a, c, d, e, g, h lµ KT C¸c viƯc lµm : b, h lµ thiÕu KT Bài tập 4 :Đóng vai - Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK. - GV phỏng vấn các HS đóng vai . + Thảo luận lớp : - Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? - Em thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ? => Kết luận về cách ứng xử phù hợp cho mỗi tình huống Bài tập 5 , 6 SGK :Trình bày sản phẩm - GV nhận xét chung . => Kết luận chung 3. Cđng cè - D¨n dß NhËn xÐt giê häc Gi¸o dơc HS kÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng b»ng cac viƯc lµm kh¸c nhau §äc truyƯn Th¶o luËn nhãm Tr¶ lêi §äc ®Ị bµi Th¶o luËn nhãm Tr¶ lêi §äc ®Ị bµi Tr¶ lêi - HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. - Đại diện từng nhóm lên đóng vai . Cả lớp trao đổi , nhận xét . - HS trình bày sản phẩm của mình. - Cả lớp nhận xét. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. THỨ BA NGÀY 11 THÁNG 01 NĂM 2011 TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I - MỤC TIÊU : - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. - Làm các BT : Bài 1. Bài 2: 2 ý đầu. Bài 3. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: Phân số 2/ Bài mới Giới thiệu: Hoạt động 1: GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề. Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam. Nhận xét : 3 : 4 = ¾ (cái bánh ). Nhận xét: Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số. Kết luận: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. Bài 2: 2 ý đầu HS làm bài theo mẫu và chữa bài. Bài 3: HS làm bài theo mẫu và chữa bài. Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử là số tự nhiên đó ... ............................................................................................................................................. KĨ THUẬT VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU , HOA A. MỤC TIÊU : - Biết đặc điểm , tác dụng của các vật liệu , dụng cụ thường dùng để gieo trồng , chăm sóc rau , hoa - Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau , hoa đơn giản B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu hạt giống , một số loại phân hoá học , phân vi sinh , cuốc , cào, đầm xới , bình có vòi hoa sen , bình xịt nước . Học sinh :Một số vật liệu và dụng cụ như GV . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Bài cũ: Những loại rau và hoa nào em biết? Rau và hoa có lợi ích như thế nào? II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa -Yêu cầu hs đọc mục I trong SGK. -Khi trồng hoa ta cần có những vật liệu dụng cụ gì? -Nhận xét bổ sung: +Ta cần có hạt giống, hoặc cây giống. +Phân bón. +Đất trồng *Hoạt động 2:GV hướng dẫn hs tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa -Yêu cầu hs đọc mục 2 trong SGK. -Yêu cầu hs mô tả cấu tạo và cách sử dụng các dụng cụ trồng trọt. -Chú ý không đứng hoặc ngồi trước người đang cuốc, không đùa nghịch với các dụng cụ và vệ sinh bảo quản sau khi dùng. -Đọc SGK. -Nêu tên các dụng cụ mà hs biết. -Hs đọc mục 2. -Mô tả cấu tạo cách sử dụng các dụng cụ. +Cuốc; +Một số dụng cụ khác như: cày, bừa, máy bơm, xẻng, .. III.Củng cố - Dặn dò: Ghi nhớ. Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. THỨ SÁU NGÀY 14 THÁNG 1 NĂM 2011 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1). - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ . Bài cũ: 2/ . Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Câu a: Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? Câu b: Kể lại những nét đổi mới nói trên. Bài tập 2: Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em. GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu: Cần phải nhận ra những đổi mới của xóm làng, phố phường nơi mình đang ở, có thể giới thiệu những nét đổi mới đó. Có thể chọn trong những đổi mới đó một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu. HS đọc yêu cầu bài tập 1 Cả lớp theo dõi trong SGK. HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời các câu hỏi HS đọc yêu cầu bài tập. HS nối tiếp nhau đọc nội dung mình muốn giới thiệu. Thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương. Thực hành giới thiệu trong nhóm, thi trước lớp. 3/ . Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN PHÂN SỐ BẰNG NHAU I - MỤC TIÊU : - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. - Làm BT : Bài 1. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 2/ Bài mới Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết 3/4 = 6/8 và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số. GV hướng dẫn như SGK Kết luận : 3/4 = 6/8 Làm thế nào để từ phân số 3/4 có phân số 6/8 ? Giáo viên rút ra tính chất cơ bản của phân số : Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: HS tự làm và đọc kết quả. Bài 2: HS tự làm rồi nêu nhận xét của từng phần a), b) hoặc nêu nhận xét gộp cả hai phần a), và b) như SGK Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài. HS quan sát. HS tự nêu. Vài HS nhắc lại. HS làm bài HS sửa bài. HS K-G làm bài HS sửa bài. HSK-G làm bài HS sửa bài. 3/ Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng ). - Nêu được các mẫu chuyện về Lê Lợi( kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trong SGK phóng to . - Phiếu học tập của HS . - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: Nước ta cuối thời Trần 2/ Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng : Vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ? Hoạt động2: Hoạt động cả lớp - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của Ải Chi Lăng. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - Đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận nhóm + Khi quân Minh đến trước aÛi Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào? + Kị binh nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của kị quân ta? + Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao? + Bộ binh nhà Minh thua trận như thế nào? Hoạt động 4 : Hoạt động cả lớp + Nêu câu hỏi cho HS thảo luận . - Trong trận Chi Lăng , nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ? - Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh và nghĩa quân ra sao ? - HS quan sát hình 15 và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh Ải Chi Lăng HS K-G trả lời. - HS thảo luận nhóm . - Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu nhử Liễu Thăng cùng đám quân kị vào ải Ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân đang lũ lượt chạy bộ Kị binh nhà Minh lọt vào giữa trận địa “mưa tên”, Liễu Thăng & đám quân bị tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị một mũi tên phóng trúng ngực Bị phục binh của ta tấn công, bị giết hoặc quỳ xuống xin hàng. - Dựa vào dàn ý trên thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng . Nghĩa quân Lam Sơn dựa vào địa hình và sự chỉ huy tài giỏi của Lê Lợi . - Quân Minh đầu hàng, rút về nước. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Trận Chi Lăng chứng tỏ sự thông minh của nghĩa quân Lam Sơn ở những điểm nào? - Chuẩn bị bài: Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước .................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỂ DỤC ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG” I-MUC TIÊU: - Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải trái. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát. Chạy trên địa hình tự nhiên. Trò chơi: Quả gì ăn được. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB. Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc. Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. b. Trò chơi: Lăn bóng. Trước khi tập luyện GV cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông và hướng dẫn cách lăn bóng. Tập trước động tác di chuyển, tay điều khiển quả bóng, cách quay vòng ở đích. Sau khi cho HS tập thuần thục những động tác trên mới cho lớp chơi thử. GV cho HS tập, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................. SINH HOẠT LỚP Tuần : 20 1/ Mục đích-Yêu cầu: _Nhận định tình hình của lớp trong tuần . _Đề ra phương hướng tuần sau . 2/ Tiến hành sinh hoạt: -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: +Tổ 1: +Tổ 2: +Tổ 3: _Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt:HT, Lđ, VTM, _Lớp trưởng tổng kết: _GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần. _Đề ra phương hướng tuần tới: +Đi học đều, +Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . +Vệ sinh lớp,ve sinh cá nhân sạch sẽ. +Mang đầy đủ dụng cụ học tập . +Đội viên mang khăn quàng từ nhà đến trường . _Chuẩn bị bài và học tốt tuần : 21
Tài liệu đính kèm: