Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền

HĐ1: Luyện đọc

- Y/c HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

- Gọi HS đọc phần chú giải

- Gọi 2 HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu.

HĐ2: Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:

+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?

Yêu tinh thì có phép thuật gì đặt biệt?

+ Y/c HS thuật lại cuộc chiến của bốn anh em chống yêu tinh?

+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?

+ Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?

HĐ3: Đọc diễn cảm

- Y/c HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm từng đoạn của bài

- GV treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em Câu Khây

- GV đọc mẫu, sau đó cho HS thi đọc diễn cảm cá nhân

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn HS thích

- GV nhận xét và tuyên dương HS đọc tốt

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ: II Từ ngày: 18 / 1 / 2010
TUẦN LỄ: 20 Đến ngày: 22/ 1 / 2010
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Hai
 18/1/2010
Sáng
Chào cờ
Tập đọc
Toán 
Chính tả
 Chào cờ
 Bốn anh tài(tt)
 Phân số 
 Cha đẻ của chiếc xe đạp
Chiều
Khoa học
 Kể chuyện
 Kĩ thuật
 L Tviệt
 Không khí bị ô nhiễm
 Kể chuyện đã nghe , đã đọc 
 Vật liệu và dụng cụ trồng rau, trồng hoa
 Chính tả Bốn anh tài
Ba
 19/1/2010
 L từ -câu
 Toán
 Đạo đức
 NGLL
 Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
 Phân số và phép cộng số tự nhiên 
 Kính trọng và biết ơn người lao động 
 Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc
Tư
 20/1/2010
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
LT Toán
 Trống đồng Đông Sơn
 Miêu tả đồ vật
 Phân số và phép chia số tự nhiên 
 Phân số và phép chia số tự nhiên
Năm
 21/1/2010
LT câu
Toán
Khoa học
 MRVT: Sức khỏe
 Luyện tập
 Bảo vệ bầu không khí trong lành
Sáu
22/ 1/2010
Tập làm văn
L Tiếng việt
Toán
 HDTT
 LT giới thiệu địa phương 
 Luyện tập văn miêu tả đồ vật
 Phân số bằng nhau
 Sinh hoạt Đội 
Tập đọc: BỐN ANH TÀI 
I/ Mục tiêu:
1biết đọc với giọng kể chuyện,bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
2.Hiểu ND:Ca ngợi sưc khở,tài năng,tinh thần đoàn kết chống yêu tinh,cứu dân bản của bốn anh em cẩu khây(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Luyện đọc 
- Y/c HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. 
HĐ2: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: 
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?
Yêu tinh thì có phép thuật gì đặt biệt? 
+ Y/c HS thuật lại cuộc chiến của bốn anh em chống yêu tinh?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
+ Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm từng đoạn của bài 
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em Câu Khây
- GV đọc mẫu, sau đó cho HS thi đọc diễn cảm cá nhân
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn HS thích 
- GV nhận xét và tuyên dương HS đọc tốt 
 - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời 
+ Anh em Cẩu Khây ........và cho ngủ nhờ 
+ Liền giục bốn anh em chạy trốn 
+ Yêu tinh có thể phun nước như mưa làm nước ngập cả cánh đồng, làng mạc
+ 2 đến 3 nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm bổ sung cho đủ ý trong SGK
+ Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường 
+ Vì biết đoàn kết và đồng tâm hiệp lực
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- HS theo dõi GV đọc mẫu, sau đó tự luyện đọc 
- 3 đến 5 HS đọc diễn cảm 
- 5 đến 7 HS thi đọc diễn cảm, lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất 
Toán 	 PHÂN SỐ 
I/ Mục tiêu:Giúp HS 
Bước đầu nhận biết về phân số ;biết phân số có tử số mẫu số;Biết đọc, viết phân số 
II/ Đồ dùng dạy học: Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:Giới thiệu phân số
- GV treo lên bảng hình tròn chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó 5 phần được tô màu như phân bài đọc của SGK
-Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. Viết là: 
- Y/c HS đọc và viết phân số ; 
- GV HD HS nêu TS và MS của phân số 
- Tương tự, GV y/c HS đọc, nêu TS và MS các phân số sau 
4
7
3
4
1
2
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài, sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình 
Bài 2:
- GV treo bảng phụ có vẽ sẵn bảng số như trong BT, gọi 2 HS làm bảng và y/c lớp làm VBT
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét 
Bài 3:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV lần lượt đọc các phân số cho HS viết
- GV nhận xét bài viết 
Bài 4:
- GV y/c 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ các phân số bất kì cho nhau đọc
- GV viết bảng các phân số, y/c HS đọc 
- GV nhận xét 
- HS quan sát hình
- Lắng nghe 
- HS đọc , viết BC
- HS nêu, lớp bổ sung
- HS nêu, lớp bổ sung
- HS làm bài vào VBT
- 6 HS lần lượt báo cáo trước lớp 
- 2 HS làm bảng, lớp VBT
- HS dưới lớp nhận xét, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- Viết phân số
- 3 HS viết bảng, lớp BC
- Lớp nhận xét 
- HS làm việc theo cặp
- HS nối tiếp nhau đọc, nhận xét 
Chính tả: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I/ Mục tiêu:
Nghe –viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng BTCT phương ngữ (2)a/b,hoặc (3)a/b hoặcBT do GV soạn
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Ba tờ phiếu viết nội dung BT2a, 2b ; BT3a hay 3b 
- Tranh minh hoạ lại truyện ở BT(3) – SGK, VBT tiếng việt 4, tập 2
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:Hướng dẫn nghe - viết chính tả 
- GV đọc đoạn văn Cha đẻ của chiếc xe đạp trong SGK
+ Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì?
+ Sự kiện nào làm Đân-lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp? 
+ Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm nào?
+ Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Viết chính tả 
- Chấm, chữa bài 
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2b:
 - Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Y/c HS đọc thầm khổ thơ để thuộc tại lớp 
Bài 3b:
- Gọi HS đọc y/c của bài
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ và giảng 
- Y/c HS tư làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
+ Chuyện đáng cười ở điểm nào ?
- Theo dõi GV đọc sau đó 2 HS đọc lại 
+ ....... được làm bằng gỗ, nẹp sắt 
+ Một hôm ông suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước. Sau đó ông nghĩ cách cuộn ống cao su cho vừa bánh xe rồi bơm căng lên thay cho gỗ và nẹp sắt 
+ Được đăng kí chính thức vào năm 1880
+ Đân-lớp, người đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su
- HS nêu, luyện viết BC
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS thi làm nhanh trên bảng, lớp viết bút chì vào SGK
- Nhận xét,chữa bài cho bạn,chữa bàivào vở 
- 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe
- 1 HS làm bảng. lớp ghi bút chì vào SGK
- Nhận xét, chữa bài 
 - Chữa bài vào vở 
- Nhà thơ nổi tiếng Hai-nơ nhầm tưởng những quả táo là vị thuốc chữa khỏi bệnh cho mình, không biết rằng những cuộc đi bộ mới là liều thuốc quý.
Toán:	 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:Giúp HS nhận ra rằng:
Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên(khác 0) có thể viết thành một phân số.
Tử số là số bị chia,mẫu số là số chia.
II/ Đồ dùng dạy và học: Sử dung mô hình hoặc hình vẽ trong SGK
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quuyết vấn đề
- Có 8 quả cam chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam?
- Các số 8, 4, 2 được gọi là số gì?
- Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của quả cam?
- GV ghi: 3 : 4 = 
* GV kết luận: 
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp 
- GV nhận xét bài làm của HS 
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài
- GV nhận xét, y/c HS đọc, nêu tử số và mẫu số của từng phân số.
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu và tự làm bài 
- Qua bài tập a em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số ntn?
- Gọi HS khác nhắc lại kết luận
8 : 4 = 2 (quả cam)
- Là các số tự nhiên
- Nghe tìm ra cách giải quyết vấn đề 
- HS lắng nghe 
- 3 HS làm bảng, lớp VBT 
- Lớp nhận xét, sửa sai
- 1 HS làm bảng, lớp BC 
- HS nêu miệng. Lớp nhận xét, sửa sai 
- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT
- Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên có mẫu số là 1
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC 
I/ Mục tiêu:
1Dựa vào gợi ý trong sách GK, chon và kể lại được câu chuyện(đoạn truyện) đã nghe ,đã đọc nói về một người có tài
2Hiểu ND chính của câu chuyện(đoạn truyện ) đã kể
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về những người có tài: Truyện cổ thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi 
- Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh bài KC:
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài 
- Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: được nghe hoặc được học, nguời có tài 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý 
- Những người ntn thì được mọi người công nhận là người có tài? Lấy ví dụ một số người được gọi là người có tài 
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
- Y/c HS giới thiệu nhận vật mình kể 
- Y/c HS đọc lại mục gợi ý 3. GV treo bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá 
b) Kể chuyện trong nhóm 
- Chia HS thành nhóm nhỏ mỗi nhóm gồm 4 HS 
- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Y/c HS kể theo đúng trình tự 
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Y/c HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- Bình chọn: Bạn nào có câu chuyện hay nhất? Bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất?
- Nhận xét và cho điểm HS 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc mục phần gợi ý 
- Có tài năng, sức khoẻ, trí tuệ hơn người 
+ Lê Quý Đôn, Ác-si-mét, Cao Bá Quát, 
+ HS trả lời
- 3 đến 5 em giới thiệu trước lớp 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 
- Các nhóm kể chuyện,cùng thảo luận nhận xét theo tiêu chí
- HS thi kể 
- Gọi bạn khác nhận xét
- Bình chọn
HĐNGLL: 
 Tên chủ điểm: GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC
I/ Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh
 - Hiểu những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, của dân tộc ngày xuân, ngày Tết.
 -Tự hào về quê hương, về phong tục truyền thống tốt đẹp.
 - Biết giữ gìn và phát huy nét đẹp truyền thống quê hương.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động :
1/ Nội dung:
- Những phong tục truyền thống văn hóa ngày xuân của quê hương, đất nước qua sách báo,ca dao tục ngữ, câu thơ bài hát, điệu múa.
- Qua những trải nghiệm mà học sinh được biết.
2/ Hình thức hoạt động:
 - T ...  bài tập
- Y/c HS trao đổi theo cặp để hoàn chỉnh các thành ngữ 
- Y/c HS đọc các câu thành ngữ và viết bài vào vở 
- Y/c HS đặt các câu thành ngữ mà em thích 
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài 
+ Khi nào thì người “không ăn không ngủ được”
+ Người “ăn được ngủ được” là người ntn?
+ “Ăn được ngủ được là tiên” nghĩa là gì?
+ Câu tục ngữ này nói lên điều gì?
- GV kết luận
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Các nhóm cùng nhau trao đổi tìm từ và viết vào giấy, cử đại diện trình bày
- 2 HS đọc thành tiếng. Viết các từ vào vở
- 1HS đọc thành tiếng
- HS HĐ nhóm
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc 
- 2 HS trao đổi, thảo luận hoàn chỉnh các câu thành ngữ 
- 2 HS đọc thành tiếng, HS dưới lớp nhẩm cho thuộc và viết vào vở 
- Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp 
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài trong SGK
+ Khi bị ốm, yếu, già cả thì không ăn không ngủ được
+ Là người hoàn toàn khoẻ mạnh 
+ Nghĩa là người có sức khoẻ tốt, sống sung sướng như tiên
+ Nói lên có sức khoẻ thì sống sung sướng như tiên. Không có sức khoẻ thì sẽ lo lắng về nhiều thứ 
Toán	 PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số ,phân số bằng nhau.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các băng giấy hoặc hình vẽ trong SGK
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 HĐ1: Nhận biết hai phân số bằng nhau
- GV hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy (như hình vẽ của SGK) và nêu các câu hỏi để khi trả lời HS nhận ra được
+ Hai băng giấy này bằng nhau
+ Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nha và đã tô màu 3 phần, tức là đã tô màu băng giấy 
+ Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần và đã tô màu 6 phần, tức là tô màu băng giấy
HĐ2: Luyện tập 
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài 
- Y/c HS đọc lại phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập 
- GV nhận xét 
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài, sau đó nêu nhận xét cả hai phần a) và b) như SGK 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Y/c HS tự làm bài, sau đó đọc bài trước lớp 
- GV nhận xét 
- Lắng nghe và nhận ra được 2 băng giấy như thế nào 
- HS cả lớp làm bài vào VBT
- 2 HS nêu trước lớp 
- 2 HS làm bảng, lớp VBT
a) 18 : 3 = 6 
(18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6 
b) 81 : 9 = 9 
(81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
- 1 HS đọc đề
- Làm bài vào VBT
Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu(BT1) 
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống (BT2)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em 
- Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung BT1
- Y/c HS thảo luận và trình bày theo cặp 
- Gọi HS trình bày trước lớp (3 lượt HS). Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi
- Kết luận lời giải đúng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c 
- GV phân tích để giúp HS nắm vững y/c, tìm được nội dung cho bài giới thiệu
- Y/c HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp 
- HS thảo luận nhóm đôi, trao đổi trình bày và sửa bài cho nhau
- 6 HS trình bày, lớp theo dõi 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe
+ Thực hành giới thiệu trong nhóm 
+ Thi giới thiệu trước lớp 
+ Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất
SHTT: SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 20, phương hướng sinh hoạt tuần 21
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác tuần 20
- Lớp phó lao động nhận xét: Vệ sinh lớp, vệ sinh môi trường 
- Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ 
- Các tổ nhận xét ưu khuyết điểm từng tổ 
- Lớp trưởng nhận xét: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp, học tập, nêu tên những bạn chưa thuộc bài cũ 
GVCN: Nhận xét tổng kết, tuyên dương cá nhân, tuyên dương tổ 
2/ Phương hướng tuần đến 
- HS đi học chuyên cần 
 - Mang đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp
- Nộp các khoản thu còn lại 
- Phụ đạo HS yếu , bồi dưỡng HS giỏi
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ 
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
- Nhằm giúp HS tự ôn luyện - luyện tập kiến thức đã học về miêu tả đồ vật 
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Ôn tập
- Y/c HS ôn lại dàn bài chi tiết văn miêu tả đồ vật đã học 
HĐ2: Luyện tập
- Y/c HS viết thêm mở bài và kết bài của 1 trong 4 đề bài trong SGK (không viết lại đề bài đã làm)
- Gọi 1, 2 em đọc lại bài của mình đã làm 
- GV nhận xét, tuyên dương.
- 2 em nêu lại dàn bài chi tiết đã học về miêu tả đồ vật (mở bài, thân bài, kết bài)
+ Mở bài trực tiếp 
+ Mở bài gián tiếp 
+ Kết bài mở rộng 
+ Kết bài không mở rộng 
- HS làm việc cá nhân
- Lớp chú ý nghe góp ý bổ sung 
Khoa học:	 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM 
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS biết :
- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:khói,khí độc ,các loại bụi ,vi khuẩn,
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 78, 79 SGK 
- Sưu tầm các hình vẽ tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Tìm hiểu không khí ô nhiễm và không khí trong sạch 
- Kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra của HS 
- Y/c HS quan sát hình trang 78,79 SGK hỏi:
+ Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch?
+ Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Cho HS làm việc cả lớp, sau đó y/c HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
- Kết luận:
+ Không khí trong sạch là không khí trong suốt không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người
+ Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa 1 trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác 
HĐ2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm 
- Y/c HS liên hệ thực tế và phát biểu 
+ Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng
Kết luận: 
- Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm 
+ Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người 
+ Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu 
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị 
- HS quan sát hình và trả lời 
+ hình 2
+ hình 1, 3, 4
- HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về một hình 
- Lắng nghe
- Do khí thải của các nhà máy ; khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra 
- Lắng nghe
Kĩ thuật: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, trồng hoa 
Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc hoa, rau. 
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản. 
II/ Đồ dùng:
Một số dụng cụ trồng rau : cuốc, xẻng, liềm ,
Hạt giống rau , hoa
 Bình tưới nước
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:HS nhận biết một số vật liệu 
1/ Hạt giống :Kể tên một số hạt giống mà em biết?
2/ Phân bón: GV nêu công dụng của phân bón.
- Ở gia đình em thường bón các loại phân nào cho cây? 
3/ Đất trồng: Đất trồng phải như thế nào thì cây mới phát triển được?
HĐ2: Dụng cụ trồng rau, hoa 
HS học nhóm
Nêu tên và công dụng của dụng cụ 
Đọc ghi nhớ SGk
Liên hệ giáo dục :
HS nêu 
HS kể 
hS nêu 
Thảo luận trình bày 
Đạo đức	KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động 
Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Một số đồ dung cho trò chơi đóng vai
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
- Y/c các nhóm thảo luân cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến, nhận định sau:
+ Với mọi người lao động chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép 
+ Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi 
+ Những người lao động chân tay không cân phải tôn trọng như những người lao động khác 
+ Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi 
+ Dùng 2 tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động 
HĐ2: Trò chơi “ô chữ kì diệu”
- GV phổ biến luật chơi 
- GV tổ chức cho HS chơi thử 
- Nhận xét, kết luận
HĐ3: Kể, viết, vẽ về người lao động
- Y/c HS trong 5 phút, trình bày dưới dạng kể, hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất 
- Nhận xét câu trả lời của HS 
- Y/c đọc ghi nhớ 
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả 
- HS lắng nghe 
- Tiến hành làm việc cá nhân
- Đại diện 3 – 4 HS trình bày kết quả 
Khoa học: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch như:thu gom, xử lý phân,rác hợp lý,giảm khí thải ,bảo vệ rừng và trồng cây,
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 80, 81GK
- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh, tư liệu về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí 
- Giấy A4 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Cho HS làm việc theo cặp
- Y/c HS quan sát hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi 
- Nêu những công việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày một hình minh hoạ
- Nhận xét sau mỗi HS trình bày và khẳng định những việc nên làm nêu trong tranh 
- Kết luận:
+ Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí 
+ Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp 
+ Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành
+ 
HĐ2:
- Y/c HS làm việc theo nhóm 4 HS và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV hướng dẫn 
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm 
- Tổ chức cho HS trưng bày và đánh tranh vẽ của các nhóm 
- Y/c nhóm cử đại diện trình bày ý tưởng của nhóm mình
- HS quan sát hình và trả lời 
- Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch:
+ Hình 1, 2, 3, 5, 6, 7
- Lắng nghe 
- Chia nhóm 4 HS và hoạt động theo yêu cầu 
- Trưng bày, quan sát, nhận xét và bình chọn bức tranh bức tranh có ý tưởng hay, vẽ đẹp, nội dung gần gũi với thực tế cuộc sống 
- 3 đến 5 nhóm trình bày 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN20~1.doc