Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 (Chương trình giảm tải KNS)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 (Chương trình giảm tải KNS)

1/ Ổn định: (1 phút)

2/Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

 - Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động.

-Cần thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động như thế nào ?

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài : (1 phút)

 -GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.

Hoạt động 1 : Đóng vai ( BT 4 ) (10 phút)

- Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK.

Nhóm 1 :Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ

Nhóm 2 :Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ

Nhóm 3 :Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ

Hoạt động 2 : (7 phút)

Sưu tầm các câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ ,bài hát ,truyện nói về người lao động.

-GV đưa ra 3 ô chữ và nội dung có liên quan đến một số câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ nào đó .

1/ Bài ca dao ca ngợi người lao động :

 “Cày đồng đang buổi ban trưa

 Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

 Ai ơi bưng bát cơm đầy

 Dẻo thơm một hạt ,đắng cay muôn phần”

2 )Vì lợi ích mười năm phải trồng cây

 Vì lợi ích trăm năm phải trồng người .

Đây là câu nói nổi tiếng của Bác Hồ về người lao động nào ?

3) Đây là người lao động luôn phải đối mặt với nguy hiểm ,với những kẻ tội phạm

Hoạt động 3: Trình bày BT6 SGK (8 phút)

 - GV nhận xét chung về nhóm vẽ tranh đẹp, viết bài kể về người lao động hay, sưu tầm được nhiều ca dao, tục ngữ

4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)

- GV nhắc lại nội dung bài.

-Liên hệ thực tế GD:Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động.

- Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người

- GV nhận xét tiết học.

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 (Chương trình giảm tải KNS)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20: Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- Biết nhắc nhở các bạn phải biết kính trọng và biết ơn người lao động.
KNS: - Kỹ năng tôn trọng giá trị sức lao động.
 - Kỹ năng thể hiện sự lễ phép, tôn trọng với người lao động.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh đạo đức.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định: (1 phút)
2/Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 - Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động. 
-Cần thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động như thế nào ?
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài : (1 phút)
 -GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1 : Đóng vai ( BT 4 ) (10 phút)
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK.
Nhóm 1 :Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ 
Nhóm 2 :Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ 
Nhóm 3 :Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ 
Hoạt động 2 : (7 phút)
Sưu tầm các câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ ,bài hát ,truyện nói về người lao động. 
-GV đưa ra 3 ô chữ và nội dung có liên quan đến một số câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ nào đó .
1/ Bài ca dao ca ngợi người lao động :
 “Cày đồng đang buổi ban trưa 
 Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày 
 Ai ơi bưng bát cơm đầy 
 Dẻo thơm một hạt ,đắng cay muôn phần”
2 )Vì lợi ích mười năm phải trồng cây 
 Vì lợi ích trăm năm phải trồng người .
Đây là câu nói nổi tiếng của Bác Hồ về người lao động nào ?
3) Đây là người lao động luôn phải đối mặt với nguy hiểm ,với những kẻ tội phạm 
Hoạt động 3: Trình bày BT6 SGK (8 phút)
 - GV nhận xét chung về nhóm vẽ tranh đẹp, viết bài kể về người lao động hay, sưu tầm được nhiều ca dao, tục ngữ
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhắc lại nội dung bài.
-Liên hệ thực tế GD:Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động. 
- Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người 
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng trả bài
- HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. 
- Đại diện từng nhóm lên đóng vai. Cả lớp trao đổi. 
+Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
-HS trình bày sản phẩm của mình theo nhóm
-HS đọc một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về người lao động.
 +Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
 +Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
-HS quan sát từng ô chữ xem mỗi ô chữ có mấy chữ cái .Đọc kĩ bài ca dao hay gợi ý của GV để đoán .
Ô chữ cần đoán 
+ Có 7 chữ cái : NÔNG DÂN 
+ Có 8 chữ cái :GIÁO VIÊN 
+ Có 6 chữ cái : CÔNG AN 
- HS cả lớp thực hiện.
_______________________________________
TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
 -Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dungcâu chuyện. . 
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
 - Hợp tác, đảm nhận trách nhiệm.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 -HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi trong SGK.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : (1 phút)
b/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc: (10 phút)
- Gọi 1HS đọc toàn bài.
- Gọi 2 em đọc tiếp nối 2 đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn từ khó hiểu trong bài.
Lần 1: GV chú ý sửa phát âm.
Lần 2: HS dựa vào SGK để giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm toàn bài : 
* Tìm hiểu bài: (10 phút)
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
- Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
-Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
* Luyện đọc diễn cảm. (8 phút)
-Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn. HS tìm giọng đọc bài văn.
-GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
-GV đọc mẫu; yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. 
-Thi đọc diễn cảm đoạn trích thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh 
-GV nhận xét tuyên dương em đọc tốt .
4. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- Truyện đọc này giúp em hiểu điều gì ?
- Chuẩn bị :Trống đồng Đông Sơn.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-1HS đọc bài ,lớp đọc thầm.
-2 HS tiếp nối đọc bài.
-Đoạn 1 : Từ đầu đến yêu tinh đấy.
-Đoạn 2: còn lại.
- HS đọc chú giải.
-Các nhóm đọc kết hợp sữa lỗi cho bạn 
-Đại diện các nhóm thi đọc – lớp nhận xét.
- HS đọc thầm đoạn, cả bài, trả lời.
- Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một cụ già còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho ăn, cho họ ngủ nhờ.
- Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
- 1HS thuật lại.
- Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường, dũng cảm đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.
- Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây
- 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn và tìm giọng đọc bài văn .
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp . 
-Thi đọc diễn cảm mỗi tổ 1 em.
- HS nêu nội dung bài học
_________________________________________
TOÁN
PHÂN SỐ
II/ MỤC TIÊU
 - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; Biết đọc, viết phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bộ đồ dùng học toán phân số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Muốn tính chu vi, diện tích của hình bình hành ta làm như thế nào?
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : (1phút)
b/ Giới thiệu phân số (10 phút)
-GV treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó 5 phần được tô màu.
- Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ?
- Có mấy phần được tô màu ?
-GV nêu chia hình tròn ra thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. 
-Năm phần sáu viết là .Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch và thẳng với 5.
-GV yêu cầu HS đọc và viết 
 -Ta gọi là phân số 
-Phân số có tử số là 5,có mẫu số là 6
- Phân số cho em biết điều gì? 
-Mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra .Mẫu số luôn phải khác 0.
-GV lần lượt dán hình như SGK, HS đọc và nêu cách hiểu tử số và mẫu số của từng phân số. 
c. Thực hành: (20 phút)
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài ,quan sát hình vẽ và tự làm bài,lớp làm vào vở.
a)Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình ?
b)Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì ?
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 2:Viết theo mẫu .
- GV và HS cùng làm bài mẫu, sau HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm.
- GV cùng HS thống nhất kết quả, gọi HS khác đọc lại các phân số trên.
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
-GV nhắc lại nội dung bài.
-Chuẩn bị: Phân số và phép chia số tự nhiên.
- GV nhận xét tiết học. 
- HS trả lời :
-Chia thành 6 phần bằng nhau .
-Có 5 phần được tô màu.
-HS đọc năm phần sáu và viết .
-HS nhắc lại :Phân số 
-HS nhắc lại 
-Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia ra thành 6 phần bằng nhau tử số được viết trên dấu gạch ngang và cho biết 5 phần bằng nhau được tô màu .
-Phân số lần lượt là : ; ; ; 
- HS giải miệng:
- HS nêu
- 2HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét.
_____________________________________
BUỔI CHIỀU: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3).
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 VBT Tiếng việt 4, tập 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : (1 phút)
b/Hướng dẫn làm bài tập: (30 phút)
Bài tập1:Yêu cầu nêu miệng.
- Yêu cầu đọc, nêu yêu cầu và nêu câu kể Ai làm gì?
Bài tập 2:
-Gv nêu yêu cầu của bài.
-HS làm bài cá nhân, đọc thầm từng câu văn xác định bộ phận CN,VN trong mỗi câu đã tìm được - các em đánh dấu (//) phân cách hai bộ phận. 
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài
-HS đọc đoạn văn, GV nhận xét , chấm bài khen những HS có đoạn văn viết đúng yêu cầu, viết chân thực ,sinh động.
4. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Sức khỏe.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở.
- HS hát
-1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi cùng bạn để tìm câu kể Ai làm gì?
- Các câu 3, 4, 5, 7 là các câu kể Ai làm gì?
- HS nêu miệng GV gạch lên bảng.
- Tàu chúng tôi // buông neo trong vùng biển Trường Sa.
- Một số chiến sĩ // thả câu.
- Một số khác // quây quần trên bông sau, ca hát, thổi sáo. 
- Cá heo // gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
- HS quan sát tranh SGKđang làm trực nhật lớp,kể công việc cụ thể của từng người, đoạn văn phải có câu kể Ai làm 
gì?
VD : Sáng ấy, chúng em đến trường sớm hơn mọi ngày. Theo phân công của tổ trưởng Nam, chúng em làm việc ngay. Hai bạn Hồng và Hải quét sạch nền lớp. Bạn Sa và Tư kê dọn bàn ghế. Bạn Hoa lau bàn thầy giáo, bảng lớp. Bạn tổ trưởng thì quet trước cửa lớp. Chỉ một lúc, chúng em đã làm xong mọi việc. 
*******************************************************************************
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
THỂ DỤC
(GV bộ môn dạy)
_______________________________________
MĨ THUẬT
(GV bộ môn dạy)
_______________________________________
TOÁN
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Yêu cầu viết các phân số s ... a bài.
-Hướng dẫn HS đọc các số đo đại lượng : kg ; m ; giờ ;m 
Bài 2: Viết vào bảng.
- Đọc từng phân số để HS viết .
Bài 3 : Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Gv theo dõi giúp đỡ HS
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào?
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài : Phân số bằng nhau. 
- GV nhận xét tiết học.
- 3HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp.
-1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
-HS đọc miệng các phân số.
+Một phần hai ki-lô-gam
+Năm phần tám mét. 
+Mười chín phần mười hai giờ. 
+Sáu phần một trăm mét.
-VàiHS đọc lại các số đo đại lượng đó.
-HS nêu y/cầu 
-HS viết bảng HS còn lại làm bài vào vở.
, ,, .
- Phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.
- 2 HS lên bảng viết
,,, , .
______________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I/ MỤC TIÊU
 - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Bảng phụ. VBT.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? Trong đoạn viết (BT3, Tiết LTVC trước)
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: (1 phút)
b/Hướng dẫn làm bài tập: (30 phút)
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm đôi.
-GV quan sát hướng dẫn dẫn thêm cho các nhóm.
-Gọi các nhóm đọc bài của mình G/v chốt câu đúng ghi lên bảng
. Các từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ: 
- Các từ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi tiếp sức.
-Yêu cầu mỗi nhóm cử 5 bạn tham gia chơi.
-Gv làm trọng tài theo dõi nhóm nào tìm được nhiều môn thể thao nhất và đúng thời gian quy định thì nhóm đó chiến thắng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
yêu cầu HS suy nghĩ và đọc các câu thành ngữ hoàn chỉnh.
a) Khỏe như.
b) Nhanh như
- Em hiểu câu: “khoẻ như voi, “nhanh như cắt” như thế nào?
Yêu cầu giải thích vì sao nói nhanh như sóc, như chớp?
Bài 4: Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
- Gợi ý HS giải thích câu tục ngữ trên:
- Người “ không ăn không ngủ” được thì người như thế nào? “Không ăn không ngủ” được khổ như thế nào?
- Người “ăn được ngủ được ” là người như thế nào?
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Câu kể Ai thế nào? 
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS đọc, lớp nhận xét.
-1 h/s đọc yêu cầu bài
-Thảo luận theo nhóm đôi. 
-Các nhóm đọc bài làm của mình- lớp nhận xét bổ sung.
. Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền, chơi cầu lông, nhảy dây, nhảy ngựa, nhảyxa, nhảy cao, dấu vật, chơi bóng bàn, cầu trượt, ăn uống điều độ, đi bộ,an dưỡng, du lịch, giải trí..
.Vạm vỡ, lực lưỡng,cân đối, rắn rỏi, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn.
-H/s đọc yêu cầu bài
-Nhóm trưởng cử các bạn tham gia chơi trò chơi.
Các của môn thể thao mà em thích: bóng đá, bóng chuyền, đô vật, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bơi, cử tạ, đấu kiếm, bóng chày, bóng rổ, cờ vua, cờ tướng..
-H/s suy nghĩ trả lời.
a/ Khoẻ như: voi, trâu, hùm.
b/ Nhanh như: cắt, gió, chớp, sóc, điện.
- Khoẻ như voi: rất khoẻ, sung sức, ví như là sức voi.
 -Nhanh như cắt: rất nhanh chỉ một thoáng, một khoảnh khắc, ví như con chim cắt
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
-Người “ không ăn không ngủ” được thì người sẽ mệt, sinh ra nhiều bệnh lại khổ vì mang bệnh và người không được khỏe mất tiền thêm lo.
- Người “ăn được ngủ được ” là người khỏe mạnh không đau bệnh, sướng như tiên.
*******************************************************************************
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
KHOA HỌC
(GV bộ môn dạy)
__________________________________
TOÁN
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
 - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hai băng giấy như SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Nêu lại cách so sánh phân số.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: (1 phút)
b/Hướng dẫn nhận biết hai phân số bằng nhau. (15 phút)
- GV gắn 2 băng giấy như SGK lên bảng:
+ Em có nhận xét gì về hai băng giấy này?
+ Băng thứ nhất chia thành mấy phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần?
+ Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai?
+ Hãy so sánh phần được tô màu của hai băng giấy?
- Vậy băng giấy so với băng giấy thì như thế nào?
- Từ so sánh băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và 
- Từ phân số ta làm như thế nào để được phân số và ngược lại?
Tính chất cơ bản của phân số (SGK)
c/Thực hành: (15 phút)
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
Cho hs tự làm 
Chẳng hạn: 
= Ta có: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm.
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- HS nhắc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Rút gọn phân số.
- GV nhận xét tiết học.
+ Hai băng giấy bằng nhau.
+Băng thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy
+ Được chia thành 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần.
- băng giấy đã được tô màu.
- Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau.
 băng giấy = băng giấy.
 = 
=; = = 
- 4 em lên bảng –lớp làm vào vở nháp
a) ; ; 
 ; 
 ; 
b/; ; ;
- 2, 3HS nhắc lại.
_____________________________________
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I/ MỤC TIÊU
Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1).
 - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
KNS: Thu thập xử lý thông tin( về địa phương cần giới thiệu).
 Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận (về bài giới thiệu của bạn)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Yêu cầu học sinh nêu địa chỉ nơi em ở.
Nơi em ở có gì mới? Hãy kể cho bạn nghe.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : (1 phút)
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
b/Hướng dẫn làm bài tập: (30 phút)
Bài 1: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn. 
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- Treo bảng phụ kết hợp câu hỏi gợi ý rút ra dàn ý của bài.
Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung)
Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó
Bài 2: 
Đề bài: Hãy kể những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phườngcủa em
- Phân tích , giúp hs nắm yêu cầu đề
- Nhận xét, bình chọn người giới thiệu về địa phương tự nhiên, chân thật và hấp dẫn nhất và tuyên dương. 
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Trả bài văn miêu tả đồ vật.
- GV nhận xét tiết học.
-HS đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn.
.những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm
- Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó, giờ đây đã biết trồng lúa nước 2 vụ / năm, năng suất khá cao. Bà con không thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi
- Nghề nuôi cá phát triển. Nhiều ao hồ có sản lượng hằng năm 2 tấn rưỡi trên một héc-ta. Ước muốn của người vùng cao chở cá về miền xuôi bán đã thành hiện thực
- Đời sống của người dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe nhìn, 3 hộ có xe máy. -Đầu năm học 2000-2001 , số học sinh đến trường tăng gấp rưỡi với năm học trước.
-Nêu yêu cầu , xác định yêu cầu đề và làm bài vào vở
- Nối tiếp đọc bài viết, thi giới thiệu trước lớp
Nhận xét, bình chọn
VD: Gia đình tôi sống ở khóm 4 thị trấn Đầm Dơi . Tôi muốn giới thiệu cho các bạn về những đổi mới ở đây.
-Đổi mới đầu tiên là ở đây đã có những con đường bê tông rộng rãi, thay cho những con đường rải đá ngày trước. Tiếp theo là chuyển đổi về sản xuất từ trồng lúa sang nuôi tôm. Đời sống của người dân ấm no hạnh phúc......
__________________________________
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
 - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 - 2 HS kể câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : (1 phút)
- GV nêu nội dung bài và ghi đầu bài lên bảng.
b/Hướng dẫn kể chuyện: (30 phút)
- Yêu cầu đọc đề bài gợi ý 1, 2, 3.
- Lưu ý HS : 
-Chọn đúng câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe một người tài năng ở trong các lĩnh vực khác , ở mặt nào đó ( trí tuệ , sức khoẻ ) . 
- Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết qua các bài học trong sách. Nếu không tìm được câu truyện ngoài sách , em có thể kể một trong những câu chuyện ấy 
- Những người như thế nào thì được mọi người công nhận là người có tài? Lấy ví dụ một số người được gọi là người có tài?
- Trước khi HS kể, GV mời HS đọc lại dàn ý bài Kể chuyện.
-Kể trong nhóm: từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể trước lớp.
-Sau khi kể HS có thể đối thoại một số câu hỏi
VD:Vì sao bạn yêu thích nhân vật trong câu chuyện? Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?
4. Củng cố dặn dò. (3 phút)
- Yêu cầu em kể hay kể lại một đoạn và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS kể câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc đề bài, gợi ý 1,2, 3
- Những người có tài năng, sức khoẻ, trí tuệ hơn những người bình thường và mang tài năng của mình phục vụ đất nước thì được gọi là tài năng.
- Ví dụ :Lê Quý Đôn, Cao Bá Quát ,Nguyễn Thuý Hiền ,
- HS đọc lại dàn ý bài Kể chuyện.
-Kể trong nhóm: từng cặp HS kể chuyện.
-3, 5 HS thi kể trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên nhất.
- HS kể câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
******************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 T20 giam tai KNS.doc