Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 - Đào Thị Ngọc Lan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 - Đào Thị Ngọc Lan

* Gọi HS lên đọc bài: Bốn anh tài (phần 1)và nu nội dung Nhận xét chung cho điểm.

* Gọi 1HS đọc toàn bài.

 + GV chia đoạn

 + Hướng dẫn học sinh luyện đọc

-Theo dõi sửa lỗi phát âm và giúp học sinh hiểu một số từ ngữ.

* Đoạn 1:HS đọc

- Đến nơi ở của yêu tinh, Anh em Cẩu Khây gặp ai và đã giúp đỡ như thế nào?

- Nội dung đoạn 1 nói gì ?

*Đọc đoạn còn lại

-Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?

-Em hãy thuật lại cuộc chiến đấu chống yêu tinh của bốn anh em?

-Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?

- Ý đoạn hai nói gì ?

* HD học sinh đọc diễn cảm. - Luyện đọc trong nhóm

- Gọi HS lên đọc trước lớp, thi đua giữa các nhóm , dãy .

-Nhận xét cho điểm.

* Nêu lại tên ND bài học ?

Nêu ý nghĩa câu chuyện ?

-Nhận xét tiết học.

-Nhắc học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi ở nhà.

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 965Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 - Đào Thị Ngọc Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn: 20
 ( từ 17/1 đến 21/1)
 Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
Tập đọc : BỐN ANH TÀI (tiếp theo).
I.Mục tiêu:1. Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2. Hiểu các từ ngữ mới: Núc nác, núng thế.
-Hiểu nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
3. GD kỹ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân và đảm nhận trách nhiệm.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học :
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 4 -5’
2.Bài mới.
*Giới thiêïu bài: 2 -3’
Hoạt động 1:
- Luyện đọc
 10-12’
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài
 8 -10’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn đọc diễn cảm
 7-8’
3.Củng cố, dặn dò:
 3-4’
* Gọi HS lên đọc bài: Bốn anh tài (phần 1)và nêu nội dung Nhận xét chung cho điểm.
* Gọi 1HS đọc toàn bài.
 + GV chia đoạn
 + Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
-Theo dõi sửa lỗi phát âm và giúp học sinh hiểu một số từ ngữ.
* Đoạn 1:HS đọc
- Đến nơi ở của yêu tinh, Anh em Cẩu Khây gặp ai và đã giúp đỡ như thế nào?
- Nội dung đoạn 1 nói gì ?
*Đọc đoạn còn lại
-Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
-Em hãy thuật lại cuộc chiến đấu chống yêu tinh của bốn anh em?
-Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
- Ý đoạn hai nói gì ?
* HD học sinh đọc diễn cảm. - Luyện đọc trong nhóm 
- Gọi HS lên đọc trước lớp, thi đua giữa các nhóm , dãy .
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu lại tên ND bài học ?
Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi ở nhà.
* 3HS lên bảng đọc và nêu nội dung.
*1 em đọc, lớp đọc thầm. 
 Nối tiếp đọc 2 đoạn của toàn bài từ 2 đến 3 lượt.
-2HS đọc từ ngữ ở chú giải.
-Luyện đọc theo cặp.
-1-2 HS đọc cả bài.
*1HS đọc
- HSsuy nghĩ trả lời.
Nêu ý chính đoạn 1
- HS đọc thầm
- Một vài em TL.
- HS tự thuật lại theo nội dung bài .
 - Một vài em TL.
 - Nêu ý chính đoạn 2.
* 2HS đọc nối tiếp đọc 2 đoạn.
-Luyện đọc đoạn trong nhóm
-Các nhóm thi đọc.Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* 2 HS nêu .
- 3 em nêu.
- Về thực hiện .
 Toán: Phân số
I. Mục tiêu. Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết về phân số, Biết phân số có tử số và mẫu số.
-Biết đọc, viết phân số.
- Giup HS hứng thú khi giải tốn về ps.
II. Chuẩn bị.-Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2. Bài mới
*Giớithiệu bài
HĐ1:Giới thiệu phân số
5-7’
HĐ2:thực hành
Bài 1: làm vở
 6-8’
Bài 2
Làm nháp 
 7-10’
Bài 4: 5- 7’
3. Củng cố dặn dò: 3-4’
* GV gọi HS lên bảng làm bài 3b , bài 4 của tiết trước.
-Thu một số vở chấm 
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS.
 *Dẫn dắt ghi tên bài
* Giới thiệu phân số
-GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong SGK 
-Hình tròn được chia thành mấy phần và các phần của nó như thế nào?
-GV nêu:
* Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
Năm phần sáu viết thành 
- HD viết , đọc (năm phần sáu)
-.Phân số có tử số là 5 , mẫu số là 6 cho vài HS nhắc lại
-GV hướng dẫn HS nhận ra tác dụng của mẫu số , tử số
-Làm tương tự với các phân số khác 
* Cho HS nêu yêu cầu của từng phần a),b).Sau đó cho HS làm bài và chữa bài. 
* Trò chơi :
.GV gọi HS A đọc phân số thứ nhất, nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc tiếp. Cứ như thế cho đến khi đọc hết năm phân số
. *GV tổng kết tiết học
-Nhắc HS về ôn lại bài làm bài3
-Dặn HS chuẩn bị bài mới
* 1 HS làm bài 3b.
-1HS lên bảng làm bài 4.
-Nhận xét.
* Nhắc lại tên bài học.
* HS quan sát 
-... được chia thành 6 phần bằng nhau.5 phần (trong số 6 phần bằng nhau đó) đã được tômàu
-Nghe.
- Viết nháp-Nối tiếp đọc.
-Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe.
-Một số cặp đọc trước lớp.
*1 HS đọc đề bài.
Lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm.
*Viết phân số vào nháp.
2 HS lên bảng làm
-Nhận xét sửa bài.
*Nối tiếp đọc phân số.
-Thực hiện đọc và sửa theo yêu cầu của giáo viên.
*Nghe
-Về thực hiện
Chính tả cha ®Ỵ cđa chiÕc lèp xe ®¹p
I.Mục tiêu:
1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
2. Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: ch/tr, uôt/uôc.
II.Đồ dùng dạy- học.-Một số phiếu ghi bài tập 2a, 3a.
 -Tranh minh hoạ chuyện.
III.Các hoạt động dạy – học 
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 4 -5’
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài: 2 -3’
Hoạt động 1:
HD nghe - viết
 20 -21’
Hoạt đông 2a) HD làm bài tập
Bài tập 2 
Làm vở 
 4 -5’
Bài tập 3a)
Làm việc theo nhóm 4
 4 -5’
3. Củng cố, dặn dò : 2 -4’
* Gọi HS lên bảng viết bài:
-Đọc cho HS viết: sản sinh, sắp xếp, 
-Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu ghi tên bài học.
 Ghi bảng 
* Đọc toàn bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
-Ghi nhanh lên bảng.
-Theo dõi sửa sai cho học sinh.
-Đọc từng câu cho học sinh viết.
-Đọc lại bài chính tả.
-Chấm một số bài nêu nhận xét chung.
* Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập .
-Phát giấy rô ki, mời học sinh thi điền nhanh âm đầu hoặc vần thích hợp vào chỗ trống.
-Nhận xét cho điểm tuyên dương.
* Nêu yêu cầu của bài tập, HD học sinh quan sát tranh tìm hiểu thêm về nội dung của mẩu chuyện.
- Gọi Hs nêu nd mẫu chuyện .
và tính khôi hài .
- Nhận xét , bổ sung .
* Nêu lại tên , ND bài học ? 
-Nhận xét tiết học.
* 1HS lên bảng, lớp viết nháp
-Nhận xét bạn viết trên bảng.
*Nhắc lại tên bài học.
* HS theo dõi sách giáo khoa.
-HS đọc thầm SGK.
-Nêu những tiếng mình hay viết sai.
-Phân tích và viết nháp.
Nghe.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở sửa lỗi.
* 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, lớp đọc thầm và làm bài vào vở. (Điền tr/ch hoặc uôc/uôt vào chỗ trống).
-Thực hiện chơi thi đua tìm điền âm đầu hoặc vần thích hợp vào chỗ trống.
-Từng em đọc kết quả.
-2-3HS thi đọc thuộc khổ thơ.
* 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS làm bài tập vào phiếu bài tập.
-Từng học sinh đọc chuyện và nói về tính khôi hài của chuyện.VD: 
+ Đoạn a) đãng trí – chẳng thấy –xuất trình 
-Nhận xét.
* 2 HS nêu .
- Về thực hiện .
ÔLToán diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh
I.Mục tiêu:
-Củng cố công thức tính diện tích của Hình bình hành.
- HS yếu-trung bình biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
- HS khá-giỏi vận dụng làm bài tập nâng cao.
II. Các hoạt động dạy học.
ND –T/ lượng 
Hoạt động Giáo vên 
Hoạt động học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ. 4-5’
2-Bài mới.
Giới th.bài: 2’
Bài 1: 6 -7’
Bài 2: 5 -6 ‘
Bài 3:
 6 -8’
 Bài 4:7-8’
3. Củng cố dặn dò: 3 -4 ‘
* Muốn tính diện tích HBH ta làm thế nào?
- Tính diện tích HBH biết 
Độ dài đáy :18m , chiều cao:12m
-Nhận xét, cho điểm.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Chọn câu trả lời đúng:
Một khu đất HBH cóđáy 4km , chiều cao 3km. Diện tích HBH đó là: A.7km2 B. 12km2
 C. 120m2 D .70km 2
*Viết số thích hợp vào chỗ chấm
1m2 =.....dm2 630dm = ...cm2 ; 
1km2=...m2 50000000m=...km2
15m2=....m2 7km2= ....m2
- Gọi một số em nêu KQ
* Một tấm bìa HBH có cạnh đáy 15dm , chiều cao tương ứng dài bằng 1/3 cạnh đáy . Hỏi diện tích tấm bìa đó rộng bao nhiêu đề- xi- mét vuông? GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập rồi tự làm bài.
-Nhận xét, sửa.
*Tổng độ dài cạnh đáy và chiều cao tương ứng của HBH là 5dm. Chiều cao hơn cạnh đáy 12cm . Hỏi diện tích hình bình hành đó là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
 Gọi HS nêu bài toán 
- Tìm hiểu bài toán , xác định dạng toán 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét ghi điểm .
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS nhắc lại công thức ?
-Nhận xét tiết học.
* 2 HS lên thực hiện bài tập 2.
-Nhâïn xét bài.
* Nhắc lại tên bài học.
* 1-2 HS đọc yêu cầu:
- HS làm bài
-1 HS nêu kết quả , giải thích cách làm
Nhận xét bài làm của bạn.
 * Tự làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm.
-Nhậïn xét bài làm trên bảng. 
* 1-2 HS đọc bài toán .
-Tự làm bài vào vở
-1 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải
Chiều cao của tấm bìa
HBH là: 15 : 3 = 5 (dm) 
Diện tích tấm bìa hình bình hành là:
 15 x 5 = 45 (dm2)
 Đáp số: 45dm2
* 2 HS nêu.
- tìm hiểu dạng toán - giải
- 1HS k-g lên bảng chữa bài
- Về thực hiện 
Bài giải
Đổi 5dm = 50cm
Chiều cao của HBH là :
 ( 50 + 12 ) : 2 = 31(cm)
Cạnh đáy của HBH là :
- 12 = 19 (cm )
Diện tích của HBH là :
x 31 = 589 (cm2) 
Đáp số: 589 cm2
Khoa học: kh«ng khÝ bÞ « nhiĨm
I Mục tiêu: Sau bài học HS biết
-Nêu được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Khói , khí độc , các loại bụi , vi khuẩn...
-Phân biệt không khí sạch (Trong lành) và không khí bẩn (Không khí bị ô nhiễm)
II Đồ dùng dạy học -Hình trang 78,79 SGK
-Sưu tầm các hình ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài: 2’
HĐ2; Tìm hiều về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch: 7-8’
HĐ3: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
3 Củng cố dặn dò
-Giáo viên gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì ... ïi HS đọc.
-Nhận xét chữa và cho điểm.
* Gọi HS đọc đề bài.
-Giáo viên đọc từng phân số:
-Nhận xét sửa bài.
* Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu tự làm bài.
-Nhận xét sửa bài.
* Nêu yêu cầu đề bài.
-Tổ chức thi đua viết.
-3 tổ cử 3HS thi đua
-Nhận xét cho điểm.
*Nhận xéttiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài.
-1HS lên bảng làm bài 1.
-1HS lên bảng làm bài 3.
* Nhắc lại tên bài học.
* Nối tiếp đọc các số đo đại lượng.
kg ;m ; giờ ;m
* 1HS đọc đề bài.
-2 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con.
 ; ; 
* 1HS đọc đề bài.
-Tự làm bài vào trong vở.
-Một số HS đọc lời giải.
8 = ; 14 = ; 32 = ; 
0 = ; 1 = 
-Nhận xét.
* Nghe.
-Thi đua viết.3 đại diện 3 tổ lên thi đua viết
Bé hơn 1 ;Bằng 1 ; Lớn hơn 1.
-Nhận xét.
 Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011
Luyện từ và câu: Më RéNG VèN Tõ SøC KHáE
I.Mục tiêu:
- Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ của học sinh.
 - Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
II.Đồ dùng dạy – học. Phiếu ghi các bài tập 1, 2, 3 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HD làm bài tập.
-Bài 1:
Thảo luận nhóm 
 6 -7 ‘
Bài 2:
Làm phiếu 
7 -8 ‘
Bài 3:
Làm vở 
Bài 4:
Làm vở 
3. Củng cố dặn dò.
* Gọi HS lên bảng làmbài.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Gọi HS đọc đề bài và đọc mẫu.
-Phát phiếu và nêu yêu cầu thảo luận.
- Theo dõi , giúp đỡ .
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng 
* Gọi HS đọc đề bài.
-Phát phiếu nêu yêu cầu thảo luận.
-Nhận xét sửa sai, chốt kết quả đúng .
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài .-Chấm một số vở.
-Nhận xét chữa bài.
* Gọi HS đọc đề bài.
-Gợi ý:
+Người không ăn không ngủ” được là người như thế nào?
+Không ăn ngủ được khổ như thế nào?
+Người ăn ngủ được là người như thế nào?
+Ăn ngủ được là tiên nghĩa là như thế nào?
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nhận xét tiết học.
* 2HS lên bảng đọc bài làm về buổi trực nhật lớp chỉ rõ các câu Ai làm gì trong đoạn viết.
* Nhắc lại tên bài học.
* 1HS đọc đề bài.
1- HS đọc mẫu.
-Nhận phiếu học tập.
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
a) Từ ngữ chỉ nghững hoạt động có lợi cho sức khoẻ:...
b) Từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh:
* 1 HS đọc đề bài.
-Nhận phiếu học nhóm.
-Thảo luận nhóm ghi những từ chỉ tên các môn thể dục.
(bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, nhảy cao, nhảy xa, )
* 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Nghe.
* 1HS đọc đề bài.
-Nối tiếp phát biểu ý kiến.
+Có sức khoẻ yếu . Bệnh tật . 
+ Người gầy yếu . Sức khoẻ giảm sút .
+ Khoẻ mạnh, sung sướng . 
+ Sung sướng .
* 2 học sinh nêu .
- Về thực hiện .
Ôn luyện Tiến Việt: luyƯn c¸c bµi tËp ®äc- htl ®· häc tuÇn 19, 20.
I. Mơc ®Ých : Giĩp HS 
- RÌn kü n¨ng ®äc ®ĩng tèc ®é , ®äc tr«i ch¶y vµ diƠn c¶m c¸c bµi ®· häc.
- N¾m v÷ng néi dung chÝnh .
II . §å dïng d¹y häc : PhiÕu ghi tªn c¸c bµi tËp ®äc - HTL 
 B¶ng phơ ghi hoµn chØnh néi dung «n tËp.
 GiÊy khỉ to, bĩt d¹ .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc : 
 N D.T.L­ỵng 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Giíi thiƯu bµi 2’
2. ¤n tËp: 
-§äc bµi : 15’
-T×m hiĨu néi dung 15’ 
3.Cđng cè 3’
GV nªu mơc ®Ých , yªu cÇu
- TuÇn 19 - 20 ta häc nh÷ng bµi TËp ®äc - HTL nµo ?
- HS bèc th¨m ®äc bµi.
- Nh÷ng bµi tËp ®äc nµo lµ chuyƯn kĨ ? 
GV nªu néi dung t×m hiĨu bµi , yªu cÇu ho¹t ®éng nhãm ghi vµo phiÕu- ph¸t phiÕu
GV theo dâi giĩp ®ì nhãm cßn lĩng tĩng.
-C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.
 + Tªn bµi.
 + Nh©n vËt.
 + Néi dung.
 + Giäng ®äc.
 GV nhËn xÐt , chèt lêi gi¶i ®ĩng ë b¶ng phơ.
- NhËn xÐt giê häc
Nghe
HS nªu - GV ghi tªn bµi lªn b¶ng
8- 10 HS lªn bèc th¨m ®äc bµi.
- HS kĨ
Theo dâi - Chia nhãm 6 -
Ho¹t ®éng nhãm
- C¸c nhãm d¸n phiÕu vµ tr×nh bµy - C¸c nhãm nhËn xÐt , bỉ sung.
- 2 HS ®äc
 Tập làm văn: luyƯn tËp giíi thiƯu ®Þa ph­¬ng
I.Mục tiêu:
 - HS biết cách giới thiệu về địa phương quan bài văn mẫu 
-Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
 - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em.
- Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND-T/Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ.
B-Bài mới.
HD làm bài tập.
Bài 1
Làm bài cá nhân.
 10 -12’
Bài tập 2:
Nói nội dung các em chọn để giới thiệu.
 18 -20’
3-Củng cố dặn dò.
 3 -4’
Gọi HS lên bảng đọc bài văn của tuần trước.
-Chấm một số vở của HS.
-Nhận xét chung.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS đọc gợi ý.
a) Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
b) Kể lại những nét đổi mới trên
-Giúp HS nắm được dàn ý của bài giới thiệu.
* Gọi HS đọc đề bài.
- Giúp học sinh phân tích đề bài 
-Lưu ý một số điểm:
+ Nhận ra sư đổi mới của làng xóm nơi mình đang sống .
 + Chọn một hoạt động mà em thích , ấn tượng nhất 
-Yêu cầu HS thực hành trong nhóm 
- Tổ chức thi giới thiệu trước lớp .
- GV cùng cả lờp nhận xét , bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất 
-Nhận xét đánh giá tuyên dương.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Em cần làm gì để góp phần làm cho quê hương giàu đẹp ?
- Nhận xét tiết học.
2HS lên bảng đọc bài văn.
* Nhắc lại tên bài học.
* 1HS đọc bài – lớp theo dõi SGK.
-Làm bài cá nhân.
-Đọc bài nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ trả lời các câu hỏi.
Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã thuộc huyện Vĩnh Thạch, 
-Người dân Vính Sơn chỉ quen làm rẫy, 
-Nghề nuôi cá phát triển: 
-Đời sống của người dân được cải thiện: 
* 1HS đọc đề bài.
-Nghe.
-Nối tiếp nhau nói nội dung các em chọn để giới thiệu.
-Thực hành giới thiệu theo nhóm những điểm mới của địa phương 
- Một số nhóm cử đại diên lên trình bày kết quả.
-Cả lớp theo dõi , nhận xét bình chọn nhóm giới thiệu hay nhất , hấp dẫn nhất .
* 2 Hs nhắc lại .
- HS phát biểu .
-Nghe và rút kinh nghiệm
- 2HS nêu
Toán ph©n sè b»ng nhau
I.Mục tiêu. Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
 - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
II.Chuẩn bị
- Các bằng giấy hình vẽ như SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HD học sinh nhận biết phân số bằng nhau. Nêu được tính chất cơ bản của phân số.
2.3 Luyện tập.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
 6 -7’
Bài 2
: Tính rồi so sánh kết quả. Làm vở nháp 
 7 -8’
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
 6 -7’
4.Củng cố dặn dò.
 3 -4’
* Gọi HS lên bảng làm bài tập.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập cần HD.
-Băng giấy đã được tô màu mấy phần?
-Băng giấy thứ 2 được tô màu mấy phần?
-Nhận xét phần đã tô màu của hai băng giấy?
Giải thích:
-Em hãy nêu tính chất của phân số?
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở .
- Gọi một số em nêu kết quả .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs thực hiện theo dãy. ( Mỗi dãy làm 1 ý )
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
* Gọi HS lên bảng làm bài.
-Thu một số vở chấm và nhận xét.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi 2 ,4 em nêu lại cách tìm phân số bằng nhau ?
-Nhận xét tiết học.
* 1HS lên bảng làm bài tập 2.
- 1HS lên bảng tìm ví dụ cho bài tập 4.
- Cả lớp nhận xét , sửa sai
-1HS đọc đề bài.
-Băng giấy 1 đã được tô màu 
Được tô màu : 
- Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau.
= = ; = = 
+ -Nhiều HS nhắc lại kết luận.
* 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm bài – lớp làm bài vào vở.
a/ = = ; = =
 * 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp.
-Một số HS nêu lời giải và nêu nhận xét của mình.
18 : 3 = (18 4) : (3 4)
81 : 9 = (81 : 3 ) : (9: 3)
- Cả lớp nhận xét sửa sai.
* 2HS lên bảng làm bài.
-Lớp làm bài vào vở.
; 
* 2 HS nêu .
- 3 em nêu.
Sinh hoạt tập thể: sinh ho¹t líp
I. Mục tiêu:
-Nhận xét đánh giá tuần 20, phương hướng tuần 21.
- Nắm được một số 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Ôån định lớp.
5’
2.Nhận xét, đánh giá 8 -10’
3.Phương hướng tuần tới.
8 - 10’
-Bắp nhịp cho cả lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết.
-Yêu cầu.
- Nhận xét và nhắc nhở.
+Nề nếp đi học đúng giờ?
+Ai được nhiều điểm 10?
+Ai bị điểm kém?
+Ai vệ sinh cá nhân chưa sạch?..
- GV phụ trách nhận xét chung :
-Bầu chọn cá nhân xuất sắc , tuyên dương cá nhân có nhiều tiến bộ trong các mặt . 
* Chăm ngoan, học tập để nắm vững kiến thức , nâng cao chất lượng học tập.
-Duy trì giữ vở sạch- viết chữ đẹp.
-Vệ sinh lớp học,cá nhân sạch sẽ chăm sóc công trình măng non.
* Nhận xét chung tiết học .
- Kết luận chung.
- Hát đồng thanh.
-Các phân đội cho phân đội của mình kiểm điểm lại.
- HS tự làm theo cá nhân.
- Phân đội trưởng tổng kết lại và báo cáo cho Chi đội trưởng
- Chi đội trưởng nhận xét chung
*Lắng nghe và thực hiện những yêu cầu tuần tới.
* Nghe , rút kinh nghiệm .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc