Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

Đạo đức

KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 2 )

I. Mục tiêu:

Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn ngời lao động.

-Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng ,giữ gìn thành quả lao động của họ.

-Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biét ơn người lao động.

II. Đồ dùng dạy – học

 + một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.

III. Hoạt động dạy – học

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 20
 *************************************
Thứ 
Ngày
Tiết 
TKB
Tiết 
PPCT
MÔN
TÊN BÀI DẠY
Hai
10/1/2011
1
2
3
4
5
25
13
61
13
13
Tập đọc
Hát nhạc
Toán
Đoạ Đức
SHDC
Bốn anh tài (TT)
Phân số
Kính trọng biết ơn người lao động
Ba
11/1/2011
1
2
3
4
5
25
5
62
13
13
TLV
Toaùn
Chính taû
Lòch söû
Kó thuaät
Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết)
Phân số và phép chia số tự nhiên
Nghe-viết;Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Chiến thắng Chi Lăng
Vật liệu và dụng cụ trồng rau,hoa
Tư
12/1/2011
1
2
3
4
5
25
26
63
25
25
 LTVC
Tập đọc
Toán
Khoa học
Thể dục
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
Trống Đồng đông sơn
Phân số và phép chia số tự nhiên (TT)
Không khí bị ô nhiễm
Đi chuyển hướng phải,trái,(TC: thăng bằng)
Năm
13/1/2011
1
2
3
4
5
13
26
64
13
Mĩ thuật
TLV
Toán
Địa lí
Kể chuyện
Luyện tập giới thiệu địa phương
Luyện tập
Đồng Bằng Nam Bộ
Kể chuyện đã nghe,đã đọc
Sáu
15/1/2010
1
2
3
4
5
26
65
26
26
13
LTVC
Toán
Khoa học
Thể dục
SHCN
Mở rộng vốn từ Sức khoẻ
Phân số bằng nhau
Bảo vệ bầu không khí trong lành
Đi chuyển hướng phải,trái,(TC: Lăn bóng)
Tuần 20
Thứ hai, ngày 10 tháng 1 nam 2011
Tập đọc
BỐN ANH TÀI (TT)
I. Yêu cầu
 + Biết đọc với giọng kể chuyện,bước đầu biết đọc diễn cảm một phù hợp với nội dung câu chuyện .
 + Hiểu nội dung Ca ngợi sức khoẻ, tài năng tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh ,cứu dân bản cảu bốn anh em Cẩu tinh khây .(Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). 
II. Đồ dùng dạy – học
 III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
H- Đại ý bài
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.( 2 phút)
+ * Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút)
+ Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
+ GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn. GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS đọc chưa đúng, chú ý các tên riêng.
+ Đọc nối tiếp lần 2, giải nghĩa một số từ khó
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Đại diện mỗi nhóm 1 em đọc.
+ GV nhận xét và sửa cách đọc cho nhóm.
* GV đọc mẫu. ( Đọc giọng kể khá nhanh)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài .( 12 phút)
+ GV gọi HS đọc đoạn 1: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
H- Thấý yêu tinh bà cụ đã làm gì ?
- Bà cụ giục 4 anh em chạy trốn.
Ý 1 – Bốn anh em đến chỗ ở của yêu tinh được bà cụ giúp đỡ.
+ Gọi HS đọc đoạn 2.
H: Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
- Co ùthể phun nước như mưa làm nước ngập cả cánh đồng 
H- Vì sao anh em Cầu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
H- Nếu để một mình thì ai trong 4 anh em sẽ thắng yêu tinh ?
Ý 2- Anh em Cẩu Khây đã chiến thắng yêu tinh vì họ có sức mạnh , biết đoàn kết 
+ Gọi HS đọc đoạn toàn bài
H Câu chuyện ca ngợi điều gì? 
H: Đại ý bài nói gì ?
H: Nội dung truyện ca ngợi gì?
* Đại ý: Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu buộc yêu tinh phải quy hành của bốn anh em Cẩu Khây
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. (12 phút) 
+ GV yêu cầu 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
+ Nhận xét và tìm cách đọc hay.
+ GV treo bảng phụ hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn.
+ GV đọc mẫu, sau đó từng HS đọc theo nhóm bàn.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
3. Củng cố, dặn dò: (4 phút)
+ GV gọi HS đọc lại đại ý của bài.
+ Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau.
+ HS lắng nghe.
+ HS quan sát và lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 5 HS đọc nối tiếp ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
.
+ HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Đại diện nhóm đọc, lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng theo dõi.
+ HS thảo luận và trả lời câu hỏi. , 
.
+ 1 HS đọc.
+ Vài em nêu.
 HS lắng nghe và nhắc lại.
+ 5 HS thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi và nhận xét cách đọc hay.
+ HS lắng nghe và luyện đọc theo nhóm.
+ 3 HS thi đọc diễn cảm.
+ 2 HS nhắc lại.
+ HS nhớ và thực hiện.
 ********************************
Toán
PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
Bước đầu nhận biết về phân số,biết phân số có tử số,ø mẫu số;biết đọc ,viết phân số.
II. Đồ dùng dạy học
 + Các hình minh hoạ như trong SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. kiểm tra bài cũ: (5 phút)
+ Nêu công thức tính P ,S hình bình hành ?
+Sửa bài tập 4 
* GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới và ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Giới thiệu phân số
- GV treo lên bảng hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau , trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học SGK.
- Gv hỏi : + hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau ?
+ Có mấp phần được tô màu ?
- GV nêu : + Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau , tô màu 5 phần . Ta nói đã tô màu Năm phần sáu hình tròn .
- Năm phần sáu viết là : ( viết 5 , kẻ vạch ngang dưới 5 , viết 6 dưới vạch ngang
- Gv yêu cầu HS đọc và viết 
- Gv giới thiệu tiếp : Ta gọi là phân số
- Phân số Có tử số là 5, mẫu số là 6
- GV hướng dẫn cách viết phân số 
- Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra .Mẫu số luôn phaqỉ khác 0
- GV lần lượt đưa ra các hình tròn đã tô màu cho HS nhận xét các phần đã được tô và nhận xét bằng phân số .
- Nêu được tử số và mẫu số , giải thích được vì sao ?
- VÍ dụ : 
- GV nhận xét : các phấn số trên , mỗi phân số có tử số và mẫu số , Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang . Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang 
. 	 
* Hoạt động 2: Luyện tập ( 20 phút)
Bài 1 
+ Gọi HS đọc kĩ yêu cầu bài tập và tự làm bài, sau đó yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét.
- Viết và nhận xét từng hình
Bài2: ( 5 phút)
Phân số
 Tử số : 6
Mẫu số : 11
Phân Số : 
Tử số :8
Mẫu số : 10
Phân số : 
 Tử số : 5
 Mẫu số : 12
Bài 3: (5 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Tổ chức cho HS đọc kết quả đúng.
+ GV kết luận:, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
H:Nêu 1 ssó ví dụ về phân số rồi đọc các phân số đó, chỉ ra tử số, mẫu số
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- HS làm trên bảng
+ HS lắng nghe và nhắc la
+ HS lắng nghe.
+ HS trả lời
+ HS quan sát tranh và hình 
+ 1 HS nhắc lại.
+ 2 nhắc lại ý bên
+ 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS theo dõi 
+ 1 HS nêu.
HS trả lời nối tiếp.
+ HS lắng nghe và nhớ thựchiện.
2 em lên bảng
cả lớp làm nháp
Làm bài vào vở
Trả lời nối tiếp
Theo dõi, nhận xét
Đạo đức
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn ngời lao động.
-Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng ,giữ gìn thành quả lao động của họ.
-Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biét ơn người lao động.
II. Đồ dùng dạy – học
 + một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
+ GV gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ bài Kính trọng biết ơn người lao động.
+ Nhận xét và đánh giá.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến( 7phút)
+ GV yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét, trình bày , giải thích các ý sau :
a- Với mọi người lao động , chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép .
b- Giữ gìn sách vở đồ dùng và đồ chơi 
c- Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác 
d- Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi 
e- dùng hai tay khi đưa và nhận vậy gì với người lao động 
* Hoạt động 2: TRÒ CHƠI
GV phổ biến luật chơi như trong sách bài tập giáo khoa
Hs chia làm 2 dãy 
Sau 3 lần chơi dãy nào giải mã được thì dãy đó thắng cuộc 
Gv tổ chức cho Hs chơi thử 
Gv cho HS chơi 
GV nhận xét
+ GV kết luận : Người lao động là người làm ra của cải cho xã hội và được mọi người kính trọng . Sự kính trong, biê4ts ơn đó đã được thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục nhữ và bài thơ nổi tiếng
* Hoạt động 3: Kể , viết về người lao động( 8 phút)
+ GV chia lớp thành 2 dãy.
+ Trong 2 phút mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động ( không trùng lập). GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng.
+ Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK, thảo
 luận và trả lời câu hỏi.
H: Những người lao động trong tranh làm nghề gì?
H: Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào?
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Gọi HS đọc mục ghi nhớ.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS sưu tầm các cau ca dao, tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện ca ngợi người lao động.
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ Lần lượt HS bày tỏ ý kiến
+ HS lắng nghe.
- Đúng
- Đúng
- Sai
- Sai.
.
- đúng
+ HS lắng nghe.
+ Nông dân 
+ Lao công
+ Giáo viên 
+ Công an
+ Lần lượt HS từng dãy kể.
- Giáo viên
- Kĩ sư
- Nông dân
+ Lần lượt từng đội diễn tả,đội bạn 
đoán đó là nghề nào.
+ HS lắng nghe.
+ Các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Tranh 1: Đó là bác sĩ.
- Tranh 2: Đó là thợ xây.
- Tranh 3: Đây là thợ điện.
- Tranh 4: Đây là ngư dân.
- Tranh 5: Đây là kiến trúc sư.
- Tranh 6: Đây là các bác nông dân.
+ HS nêu ích lợi của từng nghề trong xã hội.
+ 2 HS đọc.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Tập làm văn
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT( KT VIẾT)
I. Yêu cầu:
 - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yeu cầu của đề bài , có đủ 3 phần( Mở bài, thân bài và kết),diễn đạt thành câu rõ ý.
II. Đồ dùng dạy học.
 + Tranh minh hoạ 1 số đồ vật trong SGK.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:( 3 phút )
+ GV kiểm tra dàn bài chuẩn bị ở nhà của HS.
+ GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* HĐ1: tìm hiểu đề bài ( 5 phút )
+ GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài và dàn ý, yêu cầu HS đọc.
* Đề bài: Hãy tả quyển sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập hai của em.
H: Đề bài thuộc thể loại nào? Trọng tâm của đề bài?
* HĐ2 : HS làm bài viết ( 25 phút )
+ GV cho HS tham khảo những bài văn đã viết trước đó.
+ Nhắc HS lập dàn ý và nháp trước khi viết vào giấy kiểm tra.
+ Cho HS làm bài.
3. Củng cố dặn dò: ( 3 phút )
+ GV thu bài viết, nhận xét tiết học.
+ Dặn HS chuẩn bị tiết sau Luyện tập giới thiệu địa phương.
+ HS kiểm tra chéo rồi báo cáo theo tổ.
+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
+ HS theo dõi trên bảng phụ và đọc đề bài, dàn ý.
+ HS trả lời.
+ HS tham khảo theo hướng dẫn của GV.
+ HS lập dàn ý, nháp trước khi viết bài.
+ HS lắng nghe và chuẩn bị cho tiết sau.
**************************************
Chính tả (nghe viết)
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Yêu cầu:
+ Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài hình thức bài văn xuôi.
 ... .
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHOẺ
I.Yêu cầu:
 -Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1,BT2); nắm được một số thành ngữ ,tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3,BT4).
II. Đồ dùng dạy – học:
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ câu Ai làm gí? Trongđoạn viết 
( BT 3, tiết LTVC trước) - Nhận xét và ghi điểm.
2.Dạy bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề.
* Hướng dẫn HS luyện tập.
* Bài 1: ( 6 phút)
+ Gọi HS đọc nội dung BT1(đọc cả mẫu)
+ Yêu cầu HS suy nghĩ trao đổi và làm bài tập.
+ Gọi HS nhận xét , chữa bài.
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
a)Từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ: Tập luyện , tập thể dục ,đi bộ , chạy , chơi thể thao , ăn uống điều độ , nghỉ ngơi , an dưỡng , nghỉ mát ,
b)Từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh: vạm vỡ , lực lưỡng , cân đối , rắn rõi, rắn chắc , săn chắc , chắc nịch cường tráng , 
* Bài 2 ( 6 phút)
+ GV nêu yêu cầu của bài tập.
+GV dán lên bảng 3 – 4 tờ phiếu, phát bút dạ mời các nhóm lên bảng thi tiếp sức.
+ Gọi HS nhận xét , bình chọn nhóm thắng cuộc – nhóm tìm được đúng và nhiều từ ngữ chỉ tên các môn thể thao .
* Bài 3: ( 8 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
( Cách tổ chức tương tự BT2).
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Bài 4: ( 8 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
* GV gợi ý :
+ Ngươì “ không ăn không ngủ” được là người như thế nào? 
+ “ Không ăn không ngủ” được khổ như thế nào?
+ Người “ ăn được ngủ được là người như thế nào? 
+ “ Aên được ngủ được là tiên” nghĩa là gì ?
GV chốt ý
: 
+Tiên : những nhân vật trong truyện cổ tích , sống nhàn nhã , thư thái trên đời, tượng trưng cho sự sung sướng .
+ Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt.
+ Có sức khoẻ tốt chẳng kém gì tiên.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà học thuộc các câu thành ngữ trong bài và chuẩn bị bài sau.
-HS thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe; nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm,trao đổi thảo
 luận ,tìm từ.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung bài làm của nhóm bạn.
+HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao , các nhóm lên bảng thi tiếp sức , bạn cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả bài làm.
Ví dụ : bóng đá , bóng chuyền , bóng chày , cầu lông , quần vột , chạy , nhảy cao , nhảy xa , bắn súng , bơi , đấu vật , trượt tuyết , leo núi , đua ô tô , cờ vua , cờ tướng ,
HS đọc thuộc các thành ngữ sau khi đã điền hoàn chỉnh các từ ngữ; viết vào vở lời giải đúng:
a) Khoẻ như: - voi
 - trâu
 - hùm
b) Nhanh như : - cắt
 - gió 
 - chớp 
 - điện 
 - sóc
- HS nối tiếp nhau trả lời
- HS lắng nghe và sửa bài.
+ 1 HS đọc.
+ HS lắng nghe để trả lời.
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV.
 ****************************
Khoa học
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I.Mục tiêu:
 -Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch :thu gom ,xử lí phân,rác hợp lý ;giảm khí thải ,bảo vệ rừng và trồng cây.
II. Đồ dùng dạy học.
 + Các hình minh hoạ trong SGK trang 80,81.
 + Sưu tầm các tư liệu , hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
H: Thế nào là không khí trong sạch , không khí ô nhiễm?
H. Những nguyên nhân nào gây không khí ô nhiễm?
H. Ô mhiễm không khí có những tác hại gì đối với đời sống của sinh vật?
+ Nhận xét trả lời và cho điểm HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch.( 15 phút)
+Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bàn.
+ GV yêu cầu HS dựa vào hình minh hoạ trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi: 
H: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Gọi HS trình bày mỗi HS chỉ trình bày 1 minh hoạ. HS khác bổ sung.
- GV nhận xét sau mỗi HS trình bày và khẳng định những việc nên làm trong tranh.
H. Gia đình , địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
* Kết luận: Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí:
+ Thu gom và xử lý rác , phân hộp lý .
+ Giảm lượng khí thải độc hại của xe có đông cơ chạy bằng xăng , dầu và nhà máy , giảm khói đun bếp.
+ Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh.
+ Quy hoạch và xây dựng đô thị và khu công nghiệp trên quan điểm hạn chế sự ô nhiễm không khí trong dân cư.
+ Aùp dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các thiết bị thu, lọc bụi và xử lý khí độc hại trước khi thải ra không khí. Phát triển công nghệä “ chống khói”.
Hoạt động 2:Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch ( 5 phút)
+ Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm bàn
+ Yêu cầu HS:
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Phân công từng thành viên trong nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
+ Tổ chức cho HS trưng bày và đánh giá tranh vẽ của các nhóm.
+Yêu cầu những nhóm được bình chọn cử đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm mình. Các nhóm khác có thể bổ sung để nhóm bạn hoàn thiện bức tranh. 
+ GV nhận xét tuyên dương. 
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
+ GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
HS lần lượt lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe.
+ HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận và trình bày.
+ HS tiếp nối nhau trình bày
- HS lắng nghe.
+ Trồng nhiều cây xanh quanh nhà , trường học , khu vui chơi công cộng ở địa phương.
+ Bếp chụm củi có ống khói.
+ Đổ rác đúng nơi quy định
+ Đi đại tiễn đúng nơi quy định.
+ Xử lí phân , rác hợp lý.
-Lắng nghe
+ Hoạt động trong nhóm theo yêu cầu.
+ Trưng bày , quan sát , nhận xét và bình chọn bức tranh có ý tưởng hay, vẽ đẹp , nội dung gần gũi với thực tế cuộc sống.
+ 3 đến 5 nhóm trình bày.
+ Lắng nghe và thực hiện.
 ************************************
Toán
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
 * Giúp HS: 
 + Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.phân số bằng nhau .
II. Đồ dùng dạy – học
 + Các băng giấy kết hợp hình vẽ SGK.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: ( 3 phút)
+ GV giới thiệu mục đích yêu cầu bài học.
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết 
 = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số.
+ GV hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy và nêu câu hỏi để khi trả lời HS tự nhận ra được:
* Hai băng giấy này như nhau.
* Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô băng giấy.
* Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bbằng nhau và đã tô màu 6 phần, tức là tô băng giấy.
+ Vậy: = 
* GV giới thiệu: và là hai phân số bằng nhau.
+ GV cho HS tự nêu kết luận như SGK và giới thiệu đó là tính chất cơ bản của phân số.
* Hoạt động 2: Thực hành ( 20 phút)
Bài 1: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS tự làm bài, HS làm nối tiếp trên bảng, rồi đọc kết quả.
Chẳng hạn: = = Ta có: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm.
Bài 2:
+ GV cho HS tiếp tục tự làm bài vào vở rồi nêu nhận xét của từng phần a) và phần b) theo yêu cầu SGK.
Bài 3:
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm bàivào vở rồi sửa bài .
* Chẳng hạn = = 
Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
+ GV yêu cầu HS nêu tính chất cơ bản của phân số.
+ GV nhận xét tiết học, hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau.
+ HS lắng nghe.
+ HS quan sát 2 băng giấy.
+ Lần lượt HS trả lời, em khác bổ sung đến khi đúng.
+ 3 HS lần lượt nêu tính chất cơ bản của phân số.
+ 1 HS đọc.
+ HS nối tiếp làm trên bảng, lớp làm vào vở, sau đó nhận xét bài trên bảng.
+ HS tự làm bài rồi sửa bài.
+ 1 em nêu.
+ 3 em lên bảng, lớp làm bài vào vở, sau đó nhận nhận xét, sửa bài.
	******************************
Thể dục
DI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI – TRÁI
TRÒ CHƠI: LĂN BÓNG BẰNG TAY
I. Mục tiêu
-Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
 + Chơi trò chơi: Lăn bóng bằng tay
II. Địa điểm và phương tiện
 + Dọn vệ sinh sân trường.
 + Còi, dụng cụ để chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Phương pháp
Đinh lượng
Đội hình
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3.Phần kết thuc.
+Tập hợp lớp , khởi động
+ Lớp trưởng tập hợp lớp.
+ GV phổ biến nội dung bài học.
+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn, chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
a- Đội hình, đội ngũ
+ Ôn đi đều 4 hàng dọc, cán sự điều khiển, GV bao quát chung và nhắc nhở những em thực hiện chưa chính xác.
+ Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Cho HS luyện tập theo tổ ở khu vực đã quy định.
b- Trò chơi 
* GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi.
+ Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an toàn.
+ Cho HS chơi và nhắc các em khi đi qua cột cờ mốc ( vòng tròn có cờ cắm giữa) không được giẫm vào vòng tròn, số 1 về đến đích, số 2 mới được xuất phát. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, hàng nào hoàn thành trước, ít phạm quy là thắng cuộc.
+ Hồi tĩnh, tập hợp lớp
+ HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học, dặn HS về nhà ôn động tác đi đều.
5 phút
22 phút
(12 phút)
(10 phút)
5 phút
 4 Hàng ngang
- Vòng tròn
- 4 Hàng dọc
- Theo tổ
- Vòng tròn
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
 + Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 20 qua và lập kế hoạch tuần 21.
 + Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác và tinh thần tập thể.
II. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 20
 a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần.
b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động ở lớp trong tuần 20:
* Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt. Trong tuần không có em nào nghỉ học.
* Về học tập: + Nhiều em đã có sự tiến bộ như : Khánh,Ly, Chí Bảo,....
 + Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập:Quách Nhị Khang
 ,Đoàn Bỉnh Trân. Tạ Hoài Thương, 
* Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 21
+ Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần.
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, chữ đẹp.
+ Phụ đạo HS yếu,và bồi dưỡng học sinh giỏi 
	KÝ DUYỆT CỦA BGH	
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docL4T20.doc