A/ Kiểm tra bài cũ (4’) :
-Gọi 3 em đọc thuộc bài Chuyện cổ tích về loài người
-Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
1/ Hoạt động 1 : Luyện đọc (10’)
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn chia đoạn : 2 đoạn
- Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ; giải nghĩa từ (SGK).
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
-Gv theo dõi, nhận xét.
-GV đọc diễn cảm toàn bài (nêu giọng đọc).
2/ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’)
- Yêu cầu đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1 .
+ Câu hỏi 2 (đoạn 2) .
+ Yêu cầu trả lời câu hỏi 3.
+ Câu hỏi 4.
- Nhận xét và chốt nội dung bài : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
3/ Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm (8’)
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (Bảng phụ)
-GV đọc mẫu. Theo dõi, uốn nắn.
TUẦN 20 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 201 Môn : Tập Đọc Bài : BỐN ANH TÀI (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. - Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (Trả lời được các câu hỏi ). - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, hợp tác đảm nhận trách nhiệm. * Đọc đúng từ khó, bài đọc ; nắm sơ lược nội dung ; biết đọc diễn cảm 2 - 3 câu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ, bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : -Gọi 3 em đọc thuộc bài Chuyện cổ tích về loài người -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Luyện đọc (10’) - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn chia đoạn : 2 đoạn - Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ; giải nghĩa từ (SGK). - Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. -Gv theo dõi, nhận xét. -GV đọc diễn cảm toàn bài (nêu giọng đọc). 2/ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’) - Yêu cầu đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1 . + Câu hỏi 2 (đoạn 2) . + Yêu cầu trả lời câu hỏi 3. + Câu hỏi 4. - Nhận xét và chốt nội dung bài : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. 3/ Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm (8’) - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (Bảng phụ) -GV đọc mẫu. Theo dõi, uốn nắn. 4/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Câu chuyện ca ngợi ai ? - Nhận xét tiết học. - 3HS đọc HTL và trả lời câu hỏi về nội dung. - 1HS đọc bài - Lớp đọc thầm. - 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt). -HS đọc từ khó : vắng teo, núc nác, quật, - HS Luyện đọc theo nhóm đôi . - Các nhóm thi đọc. - 1 em đọc toàn bài. - HS theo dõi GV đọc bài. - 1 HS đọc đoạn 1. - 2 em trả lời. - Trao đổi theo cặp, trả lời. Suy nghĩ, trả lời. - Vài HS (K-G) trả lời. * HS nhắc lại nội dung. - 2 em đọc bài. -HS Luyện đọc theo cặp. - Vài em thi đọc trước lớp. -Lớp nhận xét. - 2 HS trả lời. ____________________________________________________ Môn : Toán Bài : PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số, mẫu số. - Biết đọc, viết phân số. * HS khá, giỏi làm thêm được bài tập 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Các mô hình. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : -Gọi HS làm 2 câu về tính diện tích hình bình hành. -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Giới thiệu phân số (12’) - Dùng mô hình (hình vẽ SGK), nêu : + Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau ? Đã tô màu mấy phần ? - Nêu : Chia hình tròn làm 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu hình tròn. -GV giới thiệu phân số, nêu cách đọc, viết và tử số, mẫu số của phân số (SGK) - GV dùng mô hình để hướng dẫn tương tự với các phân số còn lại. * Nhận xét, chốt nội dung. 2/ Hoạt động 2 : Thực hành (15’) a/Bài1a : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài về đọc, viết phân số theo hình vẽ. b/Bài1b : - Nêu câu hỏi và hướng dẫn trả lời. - Nhận xét, chữa bài. c/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn mẫu (SGK). -Chấm điểm, chữa bài. d/Bài 3 : - Đọc lần lượt từng phân số. - Theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố – Dặn do (2’) : - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét tiết học. Về nhà(bài 4 - 2 em lên bảng - Lớp làm bảng con. - HS quan sát mô hình, nhận biết : + chia làm 6 phần bằng nhau, đã tô màu 5 phần. - HS chú ý theo dõi. - Cả lớp lắng nghe. Vài em nhắc lại. - Cả lớp quan sát, nhận biết và nắm cách đọc, viết và tử số, mẫu số của các phân số còn lại. - 1HS đọc yêu cầu. - 3HS lên bảng -Lớp làm giấy nháp, - Vài em trả lời về mẫu số, tử số. - Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. -Một số em lên bảng chữa bài. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS khá, giỏi viết bảng lớp phân số. - Chú ý lắng nghe. _______________________________________ Môn : chính tả (Nghe - viết) Bài : CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt các tiếng vần dễ lẫn : uôt / uôc. - Rèn HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS các từ có tiếng chứa vần iêt / iêc. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết(17’) - Gọi 1 em đọc bài chính tả. - Hướng dẫn HS viết từ khó, chữ số : XIX, 1880, nẹp sắt, săm, Đân-lớp, - Nêu cách trình bày bài chính tả? -GV đọc bài chính tả. Đọc chậm các cụm từ để HS yếu viết. 2/Hoạt động2: Làm bài tập (12’) a/Bài 1b :Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đưa bảng phụ và hướng dẫn làm bài. - Theo dõi, nhận xét và kịp thời sửa chữa lỗi sai về vần uôt / uôc cho HS địaphương. - Nhận xét, chốt từ đúng cần điền : cuốc, buộc, thuốc, chuột. b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS thi làm bài tiếp sức. - Theo dõi, nhận xét và chốt các từ đúng cần chọn : thuốc bổ, cuộc, bắt buộc. 3/ Hoạt động 3: Chấm và chữa bài (6’) -GV thu chấm 7-10 bài . - Nhận xét, chữa bài 4. Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò về nhà. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng- Lớp viết bảng con. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm lại. - Đọc thầm bài chính tả, nắm cách viết các từ khó. - Vài em nêu cách trình bày bài. - Cả lớp viết bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu . - 3 HS làm vào phiếu, trình bày - Lớp làm vào VBT. - Lớp nhận xét. *HS yếu đọc bài . - 1 HS đọc yêu cầu . - Các nhóm thi tiếp sức . -Lớp theo dõi, nhận xét và kết luận từ đúng ; nhóm thắng cuộc. - 2 em đọc lại đoạn văn đã điền. -HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - Chú ý lắng nghe. _______________________________________ Môn : khoa học Bài : KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Nêu một số nguyên nhân làm ô nhiễm không khí: Khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn . . . - Giáo dục HS tìm kiếm và xứ lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường kĩ năng tuyên truyền và lựa chọn các biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình trang 78, 79 SGK . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu không khí bị ô nhiễm và không khí sạch (11’) - Hướng dẫn quan sát hình SGK. -GV Nêu câu hỏi trang 78 SGK. - Nhận xét, phân biệt dấu hiệu của không khí ô nhiễm và trong lành. 2/Hoạt động2 : Những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (15’) -GV nêu lần lượt hai câu hỏi trang 79 SGK. - Hướng dẫn liên hệ ở địa phương. -Nhận xét, kết luận nguyên nhân làm ô nhiễm không khí. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống bài và liên hệ địa phương. - Nhận xét tiết học - 2 em nêu - lớp nhận xét. -HS quan sát hình trang 78, 79 SGK. - Vài em nêu kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung : + Không khí ô nhiễm : Hình 1, 3, 4. + Không khí trong lành : Hình 2. - Chú ý nhắc lại. -HS trao đổi theo cặp. -Một số em trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung về các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, tác hại. - Tự liên hệ. - Vài em nhắc lại. - HS nhắc lại nội dung bài. -Lắng nghe và liên hệ. _______________________________________________ Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012 Môn : luyện từ và câu Bài : LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I/ MỤC TIÊU : - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng được câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn ; xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được. - Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì ? * HS yếu : nhận biết, đặt được 2-3 câu kể việc đã làm ( dùng 1 câu kể Ai làm gì ?). * HS (K-G): viết thêm đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng 2 - 3 câu kể Ai làm gì ? II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu khổ to, băng giấy. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS đặt 3 câu với từ BT2 tiết trước. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức câu kể Ai làm gì ? và xác định CN, VN (14’) a/Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS tìm câu kể yêu cầu. - Nhận xét, chốt câu đúng 3,4,5,7. (băng giấy) b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu -GV dán các băng giấy và gọi HS lên bảng xác định CN, VN trong mỗi câu. - Theo dõi, nhận xét. 2/Hoạt động 2 : Viết đoạn văn (14’) a/ Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn viết đoạn văn. (HS yếu viết 2 - 3 câu có sử dụng 1 câu kể Ai làm gì ?) - Gọi HS đọc đoạn văn đã đặt. - Theo dõi, nhận xét. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 3 HS đặt câu - Lớp nhận xét. - 1 em đọc. Lớp đọc thầm. - Cả lớp đọc đoạn văn, nêu miệng các câu kể trong đoạn văn. -Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - 4 em lên bảng xác định CN, VN . -Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng : Một số chiến sĩ // thả câu. CN VN - 1 em đọc. - Làm vào VBT (HS K-G có sử dụng 2 - 3 câu kể Ai làm gì ?) - Vài em đọc đoạn văn đã viết. -Lớp theo dõi, nhận xét về cách viết. -HS chú ý lắng nghe. _______________________________________________ Môn : Toán Bài : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : -Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số. * HS Yếu biết chuyển phép chia 2 số tự nhiên thành phân số. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Mô hình. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : -Gọi HS viết các phân số và đọc. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1: Hình thành kiến thức (12’) -GV đưa ví dụ a (SGK). - Nêu bài toán b (SGK). - Hướng dẫn HS nêu phép tính thích hợp. - Gợi ý HS nhận xét về phép chia 3 : 4 - Hướng dẫn chuyển phép chia thành phân số (theo các bước SGK)(mô hình) - Nhận xét về tử số và mẫu số 2/ Hoạt động 2 : Thực hành (16’) a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu *Chú ý kèm HS yếu. - Theo dõi, nhận xét. b/Bài 2 :( 2 ý đầu) Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn bài mẫu. (Chú ý kèm HS yếu cách viết phép chia 2 số tự nhiên thành phân số.) ... ét tiết học. - 2 em lên bảng - Lớp nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp theo dõi. - Lần lượt đọc các phân số kèm đơn vị đo. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Vài em yếu đọc lại. - 3 HS lên bảng - Lớp viết bảng con . -Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 em đọc. - Cả lớp theo dõi. - Cả lớp làm vở. -1 HS nêu yêu cầu - HS bảng lớp. -Lớp chú ý theo dõi. - Cả lớp theo dõi. _______________________________________________ Môn : khoa học Bài : BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch. - Giáo dục HS tìm kiếm và xứ lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường kĩ năng tuyên truyền và lựa chọn các biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch .Có ý thức bảo vệ môi trường và bầu không khí trong sạch bằng các việc làm phù hợp khả năng.. * Nắm một một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Hình trang 80, 81- Giấy, bút màu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu một số nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm ? - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch (12’) - Yêu cầu HS quan sát hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi trang 80 SGK. *Kết luận vềcác biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. 2/ Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch (13’) - Hướng dẫn làm việc nhóm 4: + Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch . - Nhận xét về ý tưởng của các nhóm. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : -Em đã bảo vệ bầu không khí như thế nào? - Nhận xét tiết học. - 2 em nêu - Lớp nhận xét. -HS quan sát tranh và trao đổi theo cặp. – - Vài em trả lời. -Lớp nhận xét câu trả lời đúng : + Việc nên làm : làm vệ sinh lớp học, vứt rác vào thùng rác có nắp đậy, + Việc không nên làm : nhóm bếp than tổ ong, gây ra nhiều khói ... - HS yếu nhắc lại. - Các nhóm 4 thực hành vẽ. - Trình bày sản phẩm đã hoàn thành. -Nhóm khác theo dõi, góp ý. - Chú ý theo dõi. - Vài em liên hệ bản thân. _______________________________________________ Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012 Môn : tập làm văn Bài : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU : - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu. - Bước đầu biết quan sát và trình bày được môt vài nét đổi mới ở nơi các em đang sống. - Có ý thức thu thập thông tin biết lắng nghe và chia sẽ thông tin với bạn. * Nắm cách giới thiệu và biết giới thiệu sơ lược đôi nét về đổi mới địa phương cũng như công việc xây dựng quê hương. . II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS trình bày kết bài mở rộng về tả cái bàn. -Nhận xét ghi điểm B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1:Tìm hiểu bài văn mẫu(15’) a/Bài 1 : - Gọi HS đọc nội dung của BT. - Nêu lần lượt từng câu hỏi . - Nhận xét và chốt lời giải đúng. + những đổi mới của xã Vinh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định + giờ đã biết trồng lúa nước 2 vụ / năm ; Nghề nuôi cá phát triển - GV Treo bảng phụ ghi dàn ý bài giới thiệu và gọi HS đọc. 2/Hoạt động 2 : Thực hành (18’) a/Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phân tích đề và hướng dẫn như mẫu SGK. - Yêu cầu HS thực hành giới thiệu. -GV theo dõi, nhận xét. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò về nhà. - Nhận xét tiết học - 2 HS nêu- Lớp nhận xét. - 2 em đọc “ Nét mới ở Vĩnh Sơn”. - Một số em phát biểu. -Lớp nhận xét, chốt câu đúng. - 3 em đọc. Lớp theo dõi, đọc thầm. - 1 em đọc. -HS Chú ý, nắm yêu cầu của đề. -HS lần lượt nói nội dung các em chọn giới thiệu. - Thực hành trong nhóm. -Một số em thi giới thiệu trước lớp. -Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn người giới thiệu hay - Chú ý lắng ngheàm bài vào VBn trước.p theo trình tự thpì gian._________________________ _______________________________________________ Môn : lịch sử Bài : CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng). - Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần). - Tự hào về truyền thống yêu nước bất khuất và tài trí của dân tộc ta. * HS khá, giỏi : Nắm được lí do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng. * HS yếu : nắm sơ lược diễn biến, kết quả và ý nghĩa của trận Chi Lăng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình SGK, phiếu học tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS nêu tình hình nước ta cuối thời Trần. - Nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Diễn biến trận Chi Lăng (15’) -GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng -GV treo lược đồ và hướng dẫn HS thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng. - Chia nhóm và đưa ra các câu hỏi gợi ý để giúp HS thuật lại trận Chi Lăng. - Nhận xét và dùng lược đồ SGK để thuật lại trận Chi Lăng. - Nêu câu hỏi 1 SGK. Nhận xét. 2/Hoạt động 2 : Kết quả, ý nghĩa của trận Chi Lăng (12’) - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. + Nêu kết quả và ý nghĩa của trận Chi Lăng? *Nhận xét, kết luận. - Nêu câu hỏi trang 46 SGK (phần in nghiêng). -Yêu cầu nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi. - Nhận xét, nêu vài nét về tài đức và công lao của Lê Lợi. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài . - Nhận xét tiết học. - 2 em trả lời - lớp nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. - Cả lớp quan sát lược đồ và đọc các thông tin SGK. - HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm thuật lại diễn biến. ---Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cả lớp theo dõi. - HS (K-G)đọc nội dung SGK , trả lời. - HS trao đổi nhóm đôi. -Một số em trình bày. -Lớp theo dõi, nhận xét. - HS (K-G) nêu mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng. - Trao đổi theo cặp. Một số em kể chuyện. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. ___________________________________________ Môn : Toán Bài : PHÂN SỐ BẰNG NHAU I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. * Nhận biết hai phân số bằng nhau . * HS khá, giỏi : Tìm thêm được 2, 3 phân số bằng phân số cho trước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng con. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS làm lại bài 4 tiết trước. -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1:Hình thành kiến thức (15’) -GV gắn 2 băng giấy (như hình vẽ SGK). - Nêu câu hỏi gợi ý để HS nhận xét về hình vẽ. -Giới thiệu và là 2 phân số bằngnhau. *Vậy : = - Hướng dẫn để HS viết được các phân số như phần nhận xét SGK. - Rút ra kết luận (SGK). 2/ Hoạt động 2 : Thực hành (19’) a/Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu (Kèm HS yếu.) - Theo dõi, nhận xét. b/ Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài. - Theo dõi, nhận xét. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống bài ; dặn dò về nhà. - Nhận xét tiết học. - 3 em lên bảng - lớp nhận xét. - Cả lớp quan sát. -HS trả lời câu hỏi và nhận ra : băng giấy bằng băng giấy. - HS chú ý theo dõi. - So sánh 2 phân số và nêu cách viết để chúng bằng nhau. -HS nhắc lại nhiều lần (đặc biệt là HS yếu). - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. -Một số em đọc kết quả. -Lớp nhận xét, kết luận kết quả đúng. - 1 em đọc. - HS(K-G) : 2 em lên bảng làm+Lớp làm vào vở,nhận xét. - Chú ý lắng nghe. ___________________________________________________ Môn : địa lí Bài : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Tên một số dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. * HS khá, giỏi : Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. * HS yếu biết tên một số dân tộc và nắm một số đặc điểm tiêu biểu của người dân. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bản đồ, tranh ảnh SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu đặc điểm về diện tích, địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Đặc điểm về nhà ở (16’) - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi theo tổ: +Tổ 1: Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào ? + Tổ 2: Nhà của người dân thường phân bố ở đâu ? Vì sao ? +Tổ 3: Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ? * Nhận xét, kết luận. + Mô tả về sự thay đổi về nhà ở, phương tiện đi lại của người dân và chốt đặc điểm về nhà ở của người dân ở đây 2/ Hoạt động2 :Trang phục, lễ hội (10’) - Yêu cầu dựa vào tranh, SGK - Hướng dẫn thảo luận nhóm 4: + Trang phục thường ngày của người dân ở đồng bằng Nam Bộ có gì đặc biệt ? + Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì ? * Nhận xét, kết luận đặc điểm về trang phục và lễ hội. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống nội dung bài . - Nhận xét tiết học. - 2 em nêu lần lượt - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc nội dung SGK. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS khá, giỏi nêu sự thích của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. -HS quan sát tranh, đọc nội dung SGK -HS thảo luận theo nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung . - Vài em yếu đọc ghi nhớ. __________________________ SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 I / MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 20. - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Đánh giá hoạt động tuần 20: - Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần 19. - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ. - GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động : * Ưu điểm : Đa số cả lớp thực hiện đầy đủ nội quy của lớp, trường, .. * Nhược điểm : Một số em còn vi phạm các lỗi (chưa học bài, nói chuyện trong lớp, ) * Nhắc nhở : Tịnh,chi 2) Kế hoạch tuần 21: -Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập. -Thực hiện chương trình tuần 21. -Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, rèn chữ viết và luyện toán, tiếp tục học nhóm để giúp đỡ nhau trong học tập, -Tiếp tục giúp đỡ HS yếu -Nhắc nhở HS đóng góp các khoản tiền. - GV nhận xét tiết sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: