I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương: thò đầut, lè lưỡi, tối sầm, khoét máng, quy hàng, núc nác
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: núc nác, núng thế,
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. KNS
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Hợp tác
- Đ ảm nhận trách nhiệm
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc
IV. CÁC HĐ DẠY - HỌC:
Tuần 20 Thứ 2 ngày 09 tháng 01 năm 2012 Tập đọc BỐN ANH TÀI (Tiết 2) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương: thò đầut, lè lưỡi, tối sầm, khoét máng, quy hàng, núc nác - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: núc nác, núng thế, - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. KNS - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Hợp tác - Đ ảm nhận trách nhiệm III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc IV. CÁC HĐ DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KT bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài: Chuyện cổ tích...người. trả lời CH - SGK 2. Bài mới: a. GT bài: Ghi đầu bài b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài : *Luyện đọc -Gọi HS đọc bài -GV nêu Bài Văn được chia làm 2 đoạn. - HDHS đọc bài - Đọc nối tiếp theo đoạn Sửa lỗi phát âm, kết hợp giảng từ. - GV đọc bài * Tìm hiểu bài: ? Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn? ? Thấy yêu tinh bà cụ đã làm gì? ? Nêu ý chính của đoạn 1? ? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? ? Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh? ? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? ? Nếu để một mình thì ai trong số bốn anh em sẽ thắng được yêu tinh? ? đoạn 2 của truyện cho biết điều gì? ? Câu chuyện ca ngợi điều gì? c. HDHS đọc diễn cảm: ? Nhận xét bài đọc của bạn? giọng đọc đã phù hợp cha? - HDHS đọc diễn cảm đoạn" Cẩu Khây hé cửa...tối sầm lại" - GV đọc mẫu - Mở SGK (T13) Đ1: Bốn anh em ... yêu tinh đấy. Đ2: Cẩu Khây ... đông vui. - Đọc nối tiếp - Đọc theo cặp - 1 HS đọc bài - 1 HS đọc đoạn1, lớp ĐT - ... chỉ gặp một bà cụ già đợc yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Bốn anh em được bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ. - Thấy yêu tinh về đánh hơi mùi thịt ngưnời, bà cụ liền giục bốn anh em chạy trốn. * ý1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh ở và đợc bà cụ giúp đỡ. - 1 HS đọc đọan 2, lớp đọc thầm -... phun nước như mưa làm dâng nước ngập cả cánh đồng, làng mạc. - HS trình bày - NX bổ sung -... Có SK tài năng phi thường, đoàn kết, đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng. - Không ai thắng được *ý2: Anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh vì họ có sức mạnh và đặc biệt là biết đoàn kết hiệp lực trong chiến đấu. - 1 HS đọc toàn bài. * ND: Câu chuyện ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. - 2 HS đọc 2 đoạn - HS nêu. - Đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - NX bình chon bạn đọc hay nhất 3. Củng cố - dặn dò: - NX giờ học. BTVN: thuật lại câu chuyện: Bốn anh tài cho người thân nghe. CB bài: Trống đồng Đông Sơn. Toán: PHÂN SỐ I. YÊU CẦU: - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số - Bài tập cần làm: Bài: 1,2 II. CHUẨN BỊ: - SGK Toán 4. - Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: - + Gọi HS sửa bài tập 4 về nhà . + Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình bình hành . Nhận xét, ghi điểm từng học sinh 2. Bài mới: a) Giới thiệu phân số: -- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật và chia ra các phần bằng nhau như hình vẽ trong SGK . + Nêu câu hỏi: + Hình chữ nhật được chia thành mấy phần bằng nhau? + Trong số các phần đó có mấy phần đã được tô màu? + GV nêu: Chia hình chữ nhật thành 6 phần bằng nhau tô màu năm phần . Ta nói tô màu năm phần sáu hình chữ nhật Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về điều này . + Năm phần sáu viết thành (viết số 5 v, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5) + GV chỉ vào yêu cầu HS đọc . + Ta gọi là phân số . + Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6 . + GV nêu: - Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang . - Tử số viết trên dấu gạch ngang . + Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số ở mỗi phân số trên? b/ Thực hành: Bài 1 - Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 3. HS giỏi + Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV nêu yêu cầu viết các phân số như sách giáo khoa - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở . - Yêu cầu 2 HS đọc tên các phân số vừa viết . Bài 4 . HS giỏi + Yêu cầu học sinh nêu đề bài . + Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi . + HS A đọc phân số thứ nhất . Nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HSB đọc tiếp, cứ như thế đọc cho hết các phân số . + Nếu HS nào đọc sai thì GV sửa . d) Củng cố - Dặn dò: -1HS lên bảng chữa bài . + 2 HS nêu . Vẽ hình chữ nhật vào vở như gợi ý + Thành 6 phần bằng nhau . + Có 5 phần được tô màu . + Lắng nghe . -Quan sát . + Tiếp nối nhau đọc: Năm phần sáu . + 2 HS nhắc lại . + 2 HS nhắc lại . - Hai HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm . - Hai em lên bảng sửa bài . - Một em đọc đề bài và xác định yêu cầu đề . - Một em lên bảng sửa bài + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trao đổi + Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các phân số . + Đọc chữa bài . + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Nối tiếp nhau đọc tên các phân số . - Năm phần chín . - Tám phần mười . - Bốn phần sáu . - Hai em nêu lại cách đọc phân số và nêu cấu tạo phân số . - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại và xem trước bài Phân số và phép chia số tự nhiên Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp . - Bảng phụ viết sẵn dàn ý kể chuyện: - HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về nhân vật là một người có tài năng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện Bác đánh cá và gã hung thần bằng lời của mình . - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà. b. Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, một người có tài - Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện . + Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau ? - Hãy kể cho bạn nghe . + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện . * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi . GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. Gợi ý: + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. + Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện . + Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì sẽ được cộng thêm điểm . + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng . + Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện . * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận sét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên. -2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. +Truyện nhà bác học Lương Định Của; Ông Phùng Khắc Khoan và nắm hạt giống . + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về " Vua máy tính Bin Ghết .. + Tôi xin kể câu chuyện " Ông Phùng Hưng đánh hổ " . .. + 1 HS đọc thành tiếng . -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện . - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. + Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện? + Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất? Vì sao bạn yêu thích nhân vật trong câu chuyện? + Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì? ........................................................................................... Thứ 3 ngày 10 tháng 01 năm 2012 Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. YÊU CẦU: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác o) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia; mẫu số là số chia - Bài tập cần làm: Bài:1 ,2(2ý đầu2) II. CHUẨN BỊ - Sách giáo khoa toán 4. - Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS sửa bài tập 4 về nhà . + Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu cấu tạo của phân số . Nhận xét , ghi điểm từng học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu b/ Nêu vấn đề và hướng dẫn HS giải quyết vấn đề . + GV nêu : Có 8 quả cam , chia đều cho 4 em . Mỗi em được mấy quả ? + Yêu cầu HS tìm ra kết quả . + Phép tính trên có đặc điểm gì ? + GV nêu : Có 3 cái bánh , chia đều cho 4 em . Hỏi mỗi em được mấy phần cái bánh ? + Yêu cầu HS tìm ra kết quả . + GV hướng dẫn HS thực hiện chia như SGK 3 : 4 = ( cái bánh ) + GV giải thích : Ta chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn , thì mỗi bạn sẽ nhận được cái bánh + Trường hợp này là phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 , thương tìm được là một phân số . b/ Thực hành : Bài 1 - Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi hai em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 3 . + Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV nêu yêu cầu viết các phân số như sách giáo khoa . - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở . - Yêu cầu 2 HS đọc tên các phân số vừa viết + Vậy muốn vít các số tự nhiên dưới dạng phân số ta viết như thế nào ? d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn học sinh ... xét ở bảng .................................................................................................... Buổi chiều Luyện Tiếng Việt ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng: + Xác định được chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì? trong đoạn văn .Hiểu ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ . + Xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1/Kiểm tra bài cũ: - Đọc ghi nhớ về bài : Câu kể : Ai làm gì ? Cho VD minh hoạ . 2/Nội dung bài ôn luyện : * GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy . HĐ1: Chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì? Bài1: Tìm các câu kể: Ai làm gì? trong đoạn trích dưới đây.Gạch dưới chủ ngữ của các sâu vừa tìm được . Trần Quốc Toản dẫn chú đến chỗ tập bắn, rồi đeo cung tên, nhảy lên ngựa, chạy ra xa. Quốc Toản nhìn thẳng hồng tâm, giương cung, lắp tên, bắn luôn ba phát đều trúng cả. Mọi người reo hò khen ngợi. Người tướng già cũng cười, nở nang mày mặt. Chiêu Thành Vương gật đầu . * HD HS : + Dựa vào câu hỏi: Ai làm gì ? để xác định câu kể: Ai làm gì? + Đặt câu hỏi để tìm chủ ngữ . + HS làm vào vở và nối tiếp nêu kết quả . Bài2: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: a. Trên sân trường, ..đang say sưa đá cầu. b. Dưới gốc cây phượng vĩ, ..đang ríu tít trò chuyện sôi nổi. c. Trước cửa phòng Hội đồng, ..cùng xem chung một tờ báo Thiếu niên, bàn tán sôi nổi về bài báo vừa đọc . d. .hót líu lo như cũng muốn tham gia vào những cuộc vui của chúng em . * HD HS : + Dựa vào hoạt động trong câu để xác định sự vật chính trong câu + HS trao đổi theo bàn . Bài3. Viết đoạn văn ngắn kể lại một phần câu chuyện “Rùa và Thỏ” (Rùa và Thỏ chạy thi). Trong đoạn văn có sử dụng câu kể: Ai làm gì? Gạch dưới các chủ ngữ của từng câu kể: Ai làm gì? trong đoạn văn . * HD HS : + Y/C HS đọc đề bài và nêu trọng tâm của đề . + HS TB – yếu chỉ y /c viết từng câu kể về hoạt động chạy thi của Rùa và Thỏ . HĐ2: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật . Đề bài : Hãy tả bộ đồng phục của em với cách mở bài trực tiếp * GV bao quát, HD HS làm bài, chữa bài. 3.Củng cố – dặn dò ; - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . ................................................................................................ Luyện Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Ôn luyện về: Diện tích của một hình (chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, làm các bài tập có liên quan). - Rèn cho HS kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu bài tập II CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài day. 2. Nội dung bài ôn luyện HĐ1: Nội dung ôn luyện: Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 8 672 cm2 = dm2cm2 16 839 cm2 = .m2 dm2 .cm2 9 036 dm2 = m2 dm 2 200 906 cm2 = m2 dm2 cm2 8 000 dm2 = m2 9 m2 = .cm2 HD HS TB – yếuH: - Y/C HS mối liên hệ giữa hai đơn vị diện tích liền nhau - HS làm bài, GV bao quát để giúp đỡ HS yếu. Bài2: Một cái vườn hình chữ nhật có chu vi 192 m.Tính diện tích cái vườn, biết chiều dài gấp đôi chiều rộng. HD cho HS TB – yếu: - Y/C HS đọc kĩ đề bài toán . - Đề bài toán cho biết gì? Y/C tìm gì? - HD HS TB – yếu cách giải (nắm dạng toán: Tổng - tỉ) . Bài3: Một cái vườn hình vuông cạnh 66m . Người ta làm hai lối đi rộng 2m thẳng góc với nhau và chia phần đất còn lại của vườn thành 4 hình vuông có diện tích bằng nhau .Tính diện tích mỗi hình vuông nhỏ . Bài 4: ở hai cạnh liền nhau của một miếng đất hình vuông, người ta thêm vào một cạnh 10m và một cạnh 6m để được một HCN có diện tích lớn hơn diện tích hình vuông cũ là 380 m2 .Tính diện tích của miếng đất hình vuông . HD HS TB – yếu: - Y/C HS đọc kĩ đề bài toán . - Đề bài toán cho biết gì? Y/C tìm gì? - HD HS TB việc thực hiện từng bước giải .Chữa trên bảng lớp . Bài5: Khoanh vào trước câu trả lời đúng: Một khu rừng hình vuông có cạnh bằng 5000m . Diện tích của khu rừng là M: a. 20 000 m2 b. 25 000 m2 c. 25 km2 d. 2 km2 5000 m2 HD HS : + Tính diện tích hình vuông . + Chọn phương án đúng . *** HS khá giỏi làm cả 5 bài, HS TB – Yếu làm bài 1,2,5 . 3/Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Giáo dục ngoài giờ lên lớp HỘI HOA XUÂN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hiểu ý nghĩa to lớn của việc trồng cây không những đem lại lợi ích về kinh tế mà còn làm đẹp cho mỗi gia đình, cho đất nước - HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây ở nhà, ở trường... II. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: - Tranh, ảnh chợ hoa tết, Hội hoa xuân - Sản phẩm cây hoa III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Bước 1: GV phổ biến cho HS Bước 2: Hội hoa xuân - Các tổ chưng bày và trang trí cây của tổ mình. Mỗi cây đều ghi rõ tên cây gi? của ai? - GV cùng người dẫn chương trình hướng dẫn cả lớp tham quan từng góc sản phẩm - Đoàn tham quan chọn sản phẩm đẹp chưng bày lên góc của lớp Bước 3: Nhận xét đánh giá .......................................................................................... Thứ 6 ngày 13 tháng 01 năm 2012 Toán: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. YÊU CẦU: - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của 2 phân số - Bài tập cần làm: bài 1 II. CHUẨN BỊ: - Các băng giấy hoặc hình vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 99. - HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: *Nhận biết hai phân số bằng nhau - GV hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy (như hình vẽ của SGK) và nêu các câu hỏi để khi trả lời HS nhận ra được. . Hai băng giấy này bằng nhau. 3 4 . Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy. 6 8 . Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần và đã tô màu 6 phần, tức là tô màu băng giấy. * Luyện tập - thực hành. Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS dọc lại phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập. - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn: làm lại các bài tập đã giải, chuẩn bị bài sau. Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. - Lắng nghe và nhận ra được 2 băng giấy như thế nào. - HS cả lớp làm bài vào VBT. - 2 HS nêu trước lớp. ........................................................................................................ Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. YÊU CẦU: - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. (BT2) - Có thức đối với công việc xây dựng quê hương. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y /c và nội dung BT1. - Yêu cầu HS thảo luận và trình bày theo cặp. - Gọi HS trình bày trước lớp (3 lượt HS). Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi. - Kết luận lời giải đúng. Bài 2: - GV gọi HS đọc y /c. - GV phân tích đề giúp HS nắm vững y /c, tìm đựoc nội dung cho bài giới thiệu. - Yêu cầu HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em. - Sau tiết học, tổ chức cho HS treo các ảnh về sự đổi mới của địa phuơng mà GV và HS đã sưu tầm. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, trao đổi trình bày và sữa bài cho nhau. - 6 HS trình bày trước lớp. Cả llớp theo dõi. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe.. + Thực hành giới thiệu trong nhóm. + Thi giới thiệu trước lớp. + Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn. Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. - Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật . II. CHUẨN BỊ GV : Bút dạ, 3 tờ giấy trắng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: - Đọc các mở bài gián tiếp và trực tiếp (tiết trước) . 2. Dạy bài mới: - GTB: Nêu mục tiêu bài dạy: HĐ1: HDHS luyện tập. Bài1: - Y/C HS nhắc lại những kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi học văn kể chuyện . + Dán bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài . + Y/c HS xác định kết bài trong bài văn . + GV nhắc lại 2 cách kết bài đã biết khi học bài văn kể chuyện . Bài2: Y/C HS chọn đề miêu tả: Thước kẻ, bàn học, trống trường . + Y/C HS viết một đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn. - GV nhận xét, cho điểm HĐ2: Củng cố - dặn dò - Chốt lại ND và nhận xét giờ học . - 2HS đọc bài viết. + HS khác, nhận xét. - 1HS đọc to đề bài. HS khác đọc thầm . + 1HS nhắc lại ghi nhớ về 2 kiểu kết bài . + HS đọc thầm bài “cái nón” suy nghĩ và làm bài cá nhân . KQ : Kết bài là đoạn cuối “ Má méo vành” Đây là kiểu kết bài mở rộng . - 1HS đọc 4 đề bài. + HS suy nghĩ và chọn đề bài miêu tả theo ý của mình . + HS làm bài vào vở, 3HS làm vào phiếu. + HS nối tiếp nhau đọc bài viết. 3HS dán bài lên bảng "trình bày bài của mình . - Lớp nhận xét, bình chọn . * VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau. SINH HOẠT LỚP I. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN 20 1, Nề nếp: Duy trì tốt - Xếp hàng: Đúng quy định nhanh, thẳng - Chuyên cần: Đi học đều, đúng giờ - Trang phục: Đúng quy định, sạch sẽ, gọn gàng - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ 2. Học tập - Học theo đúng chương trình thời khóa biểu - Có sự chuẩn bị bài ở nhà trước khi đi học - Nhiều em có ý thức xây dựng bài tốt 3. Công tác khác - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Sinh hoạt đội sao * Tồn tại Trong giờ học đôi lúc còn thiếu tập trung: Thư, Mạnh Tiếp thu bài chậm: Thuỳ, Đắc Anh II. KẾ HOẠCH TUẦN 21 1. Nề nếp 1: Tiếp tục duy trì các hoạt động Trọng tâm: Vệ sinh cá nhân và các khu vực đợc phân công. Xếp hàng ra về, trang phục 2. Học tập 2: Duy trì phong trào thi đua trong học tập, đôi bạn cùng tiến. Trọng tâm: nếp rèn chữ
Tài liệu đính kèm: