I.MUÏC TIEÂU
1.Đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm phù hợp với nội dung câu chuyện.
2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu khây.
-Thông qua bài học tăng cường GD kĩ năng sống cho HS:KN tự nhận thức;Kn hợp tác; KN đảm nhận trách nhiệm.
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY-HOÏC
Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra(4 ph)
- Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người
3.Dạy bài mới(32 ph)
a.Giới thhiệu bài:
Cho HS quan sát tranh và giới thiệu. Phần đầu truyện Bốn anh tài ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. Phần tiếp theo sẽ cho các em biết bốn anh em Cẩu Khây đã hiệp sức trổ tài như thế nào để diệt trừ yêu tinh.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
-HS tiếp nối nhau đọc cả bài.
-GV kết hợp : Hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ truyện để nhận ra từng nhân vật, có ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé.
-Viết lên bảng các từ cần giải nghĩa: núc nác, núng thế.
-HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài .
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Mỗi nhóm đọc 1 đoạn và trả lời các câu hỏi :
+Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào?( Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót , bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ ).
+Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?( Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cánh đồng, làng mạc ).
+Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh ? ( HS thuật . )
+Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? ( .có sức khoẻ, có tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng )
+ Ý nghĩa của câu chuyện này là gì ? ( Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây )
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-GV mời 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
-GV hướng dẫn hướng dẫn các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài.
-GV đọc diễn cảm để làm mẫu cho HS.
-Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn.
-Một vài HS đọc trước lớp, GV sửa chữa, uốn nắn.
4. Củng cố, dặn dò (3 ph)
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm việc tích cực.
-Yêu cầu các em về nhà kể chuyện cho người thân.
TUAÀN 20 Thứ hai ngày 9 tháng 01 năm 2012. TẬP ĐỌC - Tiết số: 39 BỐN ANH TÀI I.MUÏC TIEÂU 1.Đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm phù hợp với nội dung câu chuyện.. 2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu khây. -Thông qua bài học tăng cường GD kĩ năng sống cho HS:KN tự nhận thức;Kn hợp tác; KN đảm nhận trách nhiệm.. II.ÑOÀ DUØNG DAÏY-HOÏC Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra(4 ph) - Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người 3.Dạy bài mới(32 ph) a.Giới thhiệu bài: Cho HS quan sát tranh và giới thiệu. Phần đầu truyện Bốn anh tài ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. Phần tiếp theo sẽ cho các em biết bốn anh em Cẩu Khây đã hiệp sức trổ tài như thế nào để diệt trừ yêu tinh. b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc -HS tiếp nối nhau đọc cả bài. -GV kết hợp : Hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ truyện để nhận ra từng nhân vật, có ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé. -Viết lên bảng các từ cần giải nghĩa: núc nác, núng thế. -HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài . -GV đọc diễn cảm toàn bài. *Hướng dẫn tìm hiểu bài : Mỗi nhóm đọc 1 đoạn và trả lời các câu hỏi : +Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào?( Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót , bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ ). +Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?( Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cánh đồng, làng mạc ). +Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh ? ( HS thuật .. ) +Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? ( .có sức khoẻ, có tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng ) + Ý nghĩa của câu chuyện này là gì ? ( Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây ) * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -GV mời 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. -GV hướng dẫn hướng dẫn các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện. -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài. -GV đọc diễn cảm để làm mẫu cho HS. -Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn. -Một vài HS đọc trước lớp, GV sửa chữa, uốn nắn. 4. Củng cố, dặn dò (3 ph) -GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm việc tích cực. -Yêu cầu các em về nhà kể chuyện cho người thân. TOÁN - Tiết số: 96 PHÂN SỐ I.MUÏC TIEÂU Giúp HS : -Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số . - Biết đọc, viết phân số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ trong SGK .(THTH2022-THTH 2023) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (4 ph) HS lên bảng chữa bài 4 : Giải Diện tích của mảnh đất là : 40 x 25 = 1 000 ( dm2 ) Đáp số : 1 000 dm2 3.Bài mới (32 ph) a.Giới thiệu b.Giảng bài -GV cho HS quan sát một hình tròn và trả lời câu hỏi -Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau ? ( 6 phần ) -Được tô màu mấy phần ? ( 5 phần ) -GV : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần . Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn . Năm phần sáu viết thành ( viết số 5,viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5 ). -GV chỉ vào cho HS đọc. Ta gọi là phân số . - Phân số này có tử là 5 và mẫu là 6 . GV hướng dẫn để HS nhận ra : Mẫu số viết dưới gạch ngang , mẫu số cho biết hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau. Mẫu số phải là số tự nhiên khác 0. Tử số viết trên dấu gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên. -Làm tương tự với các phân số : cho HS tự nêu nhận xét . c.Thực hành Bài 1 : Yêu cầu HS nêu từng phần. HS làm và chữa bài ( nêu miệng ) Bài 2 : -GV yêu cầu HS làm bài trong vở bài tập. HS đổi vở kiểm tra bài, báo cáo kết quả. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3 (HS khá giỏi) -HS đọc và nêu yêu cầu bài tập -Chữa bài: Viết các phân số : 4. Củng cố, dặn dò(3 ph) -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài: Phân số và phép chia số tự nhiên . Khoa häc TiÕt 39: kh«ng khÝ bÞ « nhiÔm I . Môc tiªu - Neâu ñöôïc nhöõng nguyeân nhaân gaây « nhieãm khoâng khí : khãi ,khÝ ®éc c¸c lo¹i bôi ,vi khuÈn - KNS: kn tìm kiếm và sử lý thông tin ; Kn trình bày; II . §å dïng d¹y häc - Hình trang76 , 77 SGK - Söu taàm caùc hình veõ, tranh aûnh veà caûnh theå hieän baàu khoâng khí trong laønh , baàu khoâng khí bò oâ nhieãm . III .C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. Bµi cò ? Nªu c¸ch phßng chèng b·o ? 2. Daïy baøi môùi Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu veà khoâng khí oâ nhieãm vaø khoâng khí saïch - Yeâu caàu HS quan saùt caùc hình trang 78,79 SGK vaø chæ ra hình naøo theå hieän baàu khoâng khí trong saïch ? Hình naøo theå hieän baàu khoâng khí bò oâ nhieãm ? -GV goïi moät soá nhoùm HS neâu keát quaû .. Hình2 cho bieát nôi coù khoâng khí trong saïch Hình 1,3,4 cho bieát khoâng khí bò « nhiÔm - GV yeâu caàu HS nhaéc laïi tính chaát cuûa khoâng khí , töø ñoù ruùt ra nhaän xeùt , phaân bieät khoâng khí saïch vaø khoâng khí bò oâ nhieãm . Hoaït ñoäng 2 : Thaûo luaän veà nhöõng nguyeân nhaân gaây nhieãm baån baàu khoâng khí . GV nªu c©u hái cho c¶ líp th¶o luËn ?Nguyeân nhaân laøm khoâng khí bò oâ nhieãm noùi chung vaø nguyeân nhaân laøm khoâng khí ôû ñòa phöông bò oâ nhieãm noùi rieâng ? HS nèi tiÕp ph¸t biÓu ý kiÕn- HS kh¸c NX. GV nªu kÕt luËn. 4. Cuûng coá, daën doø - H/s nh¾c l¹i bµi häc Nhaän xeùt tieát hoïc .- DÆn chuÈn bÞ bµi : B¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch Âm nhạc (GV chuyên) Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012. TẬP LÀM VĂN - Tiết số: 39 MIÊU TẢ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP( KIỂM TRAVIẾT) I.MỤC TIÊU -HS thực hành viết hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật. -Bài viết đúng với yêu cầu cầu đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu lời văn sinh động, hồn nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC - Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK; một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác (nếu có) Giấy, bút để làm bài kiểm tra. -Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật 1. Mở bài : Giới thiệu định vật định tả. 2.Thân bài : - Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo. -Tả những bộ phậncó đặc điểm nổi bật(có thể kết hợpthể hiện tình cảm, thái độ của người viết với đồ vật). 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(2 ph) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Dạy bài mới (35 ph) - GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng: Hãy chọn một trong các đề sau đây : Đề 1 : Hãy tả một đồ vật em thích nhất ở trường. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. Đề 2 : Hãy tả một đồ vật gần gũi với các em ở nhà. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng . Đề 3 : Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. -HS đọc lại dàn bài của bài văn tả đồ vật . -Yêu cầu HS xác định yêu cầu của từng đề bài và chọn một trong ba đề GV đã ghi trên bảng. -Hướng dẫn HS làm bài : Nhắc HS nên lập dàn bài trước khi viết, chú ý cách trình bày bài. -HS làm bài vào vở. 4.Củng cố, dặn dò (1 ph) -Thu bài. Nhận xét tiết học. -Đọc trước nội dung tiết TLV luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát những đổi mới ở nơi em sinh sống để giới thiệu về những đổi mới đó. Tiếng anh (GV chuyên) TOÁN - Tiết số: 97 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU -Biết thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sử dụng mô hình trong bộ đồ dùng học toán . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC : 1.Ổn định(1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ (4 ph) -HS nêu VD về phân số. 3.Dạy bài mới (32 ph) *Hoạt động 1 : GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề . -GV : Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam ? -HS nêu lại vấn đề rồi tự nhẩm để tìm ra : 8 : 4 = 2( quả cam ) -GV hỏi để HS trả lời và nhận biết được : Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một số tự nhiên. -GV : Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh ? -Yêu cầu HS nhắc lại đề bài và nêu cách làm : chia 3 cho 4 . HS nhận xét : Trong phạm vi số tự nhiên không thực hiện được phép chia 3 : 4. Nhưng nếu thực hiện cách chia như SGK lại có thể tìm được 3 : 4 = cái bánh. Tức là chia 3 cái bánh cho 4 em, mỗi em được 3/4 cái bánh. Ở trường hợp này kết quả của số tự nhiên cho một số tự nhiên lại là phân số. -GV hỏi để rút ra kết luận : Thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. *Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : - HS làm vở, đổi vở kiểm tra bài, sau đó lần lượt báo cáo kết quả. Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số : 7 : 9 = 5 : 8 = 6 : 19 = Bài 2 ( 2 ý đầu) - HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài: 36 : 9 = = 4 88 : 11 = = 8 7 : 7 = = 1 -Các ý còn lại dành cho HS khá giỏi Bài 3 : - Làm theo mẫu, HS làm vào vở , 1 HS làm trên bảng , cả lớp sửa bài. -GV hỏi để rút ra kết luận : Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1 . 4. Củng cố , dặn dò (3 ph) - HS nhắc lại 2 kết luận - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: “Phân số và phép chia số tự nhiên ( tiếp theo) LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết số: 39 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I.MỤC TIÊU - Nắm vững kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn(BT1). Xác định bộ phận CN,VN trong câu(BT2). -Thực hành viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?. HS khá giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 5 câu, có 2 đến 3 câu kể đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong BT1 để HS làm BT1,2 - Bút dạ và 2-3 tờ giấy trắng để 2-3 HS làm BT3. - Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp(gợi ý viết văn BT2) - VBT Tiếng việt 4,tập 2(nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1ph) 2.Kiểm tra bài cũ (4 ph) -GV kiểm tra 2 HS. -HS làm lại BT 1 tiết trước -1 HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3 . 3. Dạy bài mới (32 ph) a.Giới thiệu bài : Các ti ... ặn dò (3 ph) -Nhận xét tiết học. -Về học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trong bài. -Chuẩn bị bài: Câu kể Ai thế nào? CHÍNH TẢ - Tiết số: 20 CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I.MỤC TIÊU -Nghe và viết đúng chính tả, trình bầy đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. -Làm đúng bài tập 2a, 3a. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Một tờ phiếu viết nội dung BT2a, 3a. - Tranh minh họa hai truyện ở BT(3) –SGK,VBT TiếngViệt 4, tập hai(nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn đinh(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(4 ph) - GV cho HS viết những từ khó bài trước mắc phải. 3.Dạy bài mới (32 ph) a) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của bài. b) Hướng dẫn HS nghe – viết -GV đọc bài chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. HS theo dõi trong SGK. -HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày, cách viết tên nước ngoài những chữ cần viết hoa. -HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu ( đọc 2, 3 lượt : -GV đọc toàn bài để HS soát lại bài. -GV chấm chữa 7 – 10 bài. Trong đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS có thể đối chiếu SGK, tự sửa lỗi viết sai bên lề trang vở. -GV nêu nhận xét chung c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a : -GV nêu yêu cầu của bài tập. -HS đọc thầm khổ thơ, làm bài vào vở hoặc vở BT. -GV viết 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài, phát bút dạ 3 - 4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức, HS điền nhanh âm đầu thích hợp vào chỗ trống, Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài của mỗi nhóm. -HS sửa bài theo lời giải đúng. Chuyền trong vòm lá Chim có gì vui Mà nghe ríu rít Như trẻ reo cười ? Bài 3a -GV nêu yêu cầu của bài tập. -HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở hoặc vở BT. -GV viết 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài, phát bút dạ 3 - 4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức, HS tìm tiếng có vần uôc hay uôt vào chỗ trống. Cả lớp và GV nhận xét kêt quả làm bài của mỗi nhóm. -HS sửa bài theo lời giải đúng : thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngài. -Gọi 1 HS đọc lại truyện , nói về tính khôi hài của truyện . 4. Củng cố – dặn dò(3 ph) -GV nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả. -Chuẩn bị bài sau: Nghe viết: Sầu riêng. Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012 TẬP LÀM VĂN - Tiết số: 40 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.MỤC TIÊU -HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét Mới ở Vĩnh Sơn. -Bước đầu biết quan sát và trình bày được nhữnh đổi mới nơi các em sinh sống. -Thông qua bài học tăng cường GD kĩ năng sống cho HS kn thu thập sử lý thông tin,Kn thể hiện sự tự tin; Kn lắng nghe tích cực. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ một số nét đổi mới ở địa phươngem(GV và HS sưu tầm) -Bảng phụ (hoặc giấy khổ to )viết dàn ý của bài giới thiệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(3 ph) : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Dạy bài mới (32 ph) a.Giới thiệu bài : Trong HK1 , các em đã học cách giới thiệu những đặc điểm, phong tục của địa phương bằng cách giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập giới thiệu những nét đổi mới của phố phường nơi em ở. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1 : -Yêu cầu HS đọc thầm nội dung bài tập 1 và trả lời câu hỏi : +Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào ? ( những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi của huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định ) + Kể lại những nét đổi mới nói trên. (Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó, giờ đã biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm, bà con không thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi . nghề nuôi cá phát triển . Đời sống của người dân được cải thiện: mười hộ thì có 9 hộ có điện dùng , 8 hộ có phương tiện nghe – nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 2005-2006, số HS đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước ). -GV : Nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu. Dán lên bảng tờ giấy to đã viết dàn ý. Gọi 1 HS nhìn bảng đọc: - Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống ( tên, đặc điểm chung ) - Thân bài : Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. - Kết bài : Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. Bài 2 : -Xác định yêu cầu của đề bài : -HS đọc, xác định yêu cầu của đề bài. -GV giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu . -HS tiếp nối nhau nói nội dung các em cần giới thiệu . -HS thực hành giới thiệu những đổi mới của địa phương : + Thực hành giới thiệu trong nhóm. + Thi giới thiệu trước lớp. + HS bình chọn người giới thiệu hay. 4. Củng cố, dặn dò (4 ph) -Nhận xét tiết học. -Về viết lại vào vở bài giới thiệu của em. -Tổ chức cho HS treo ảnh về sự đổi mới của địa phương mà HS sưu tầm được. TOÁN - Tiết số: 100 PHÂN SỐ BẰNG NHAU I.MỤC TIÊU Giúp HS : -Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các băng giấy hoặc hình vẽ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Dạy bài mới (35 ph) a.Giới thiệu b.Giảng bài *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số . -Cho HS quan sát hai băng giấy và trả lời : + Hai băng giấy như thế nào ? ( bằng nhau ) + Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần bằng nhau? Và đã tô màu mấy phần ? ( chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần tức là tô màu băng giấy -Tương tự hỏi để HS nhận ra : Băng giấy thứ hai được chia làm 8 phần bằng nhau và đã tô màu 6 phần , tức là tô màu băng giấy. * băng giấy bằng băng giấy . Từ đó HS nhận ra phân số bằng phân số -Hướng dẫn để HS viết được : 3 = 3 x 2 = 6 và 6 = 6 : 2 = 3 4 4 x 2 8 8 8 : 2 4 - Từ nhận xét HS nêu được tính chất cơ bản của phân số : * Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. *Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho. *Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 - HS tự làm và đọc kết quả : -Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3(HS khá giỏi): Viết số thích hợp vào ô trống. -HS làm vào vở sau đó đổi vở soát bài. 4.Củng cố, dặn dò(2 ph) -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Rút gọn phân số. SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 I/ MỤC TIÊU: - HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và kế hoạch tuần tới - Biết tự sửa chữa khắc phục. Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể - HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập II. CHUẨN BỊ: - Báo cáo tuần 20 - Kế hoạch tuần 21 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: * Họat động 1: Kiểm điểm các công tác đã thực hiện và chưa thực hiện được ở tuần 20 - Lớp trưởng điều khiển caùc toå trưởng lên báo cáo về các mặt: + Ñaïo ñöùc: + Hoïc taäp:.. + Chuyeân caàn: - Lớp trưởng nhận xét và đánh giá. - GV nhaän xeùt, khen ngợi và nhắc nhở chung. * Hoạt động 2: Triển khai nhiệm vụ tuần 21 & Về học tập: - Chuẩn bị đầy ñuû duïng cuï hoïc taäp vaø saùch, vôû khi đến lớp. - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ. - Duy trì tốt phong trào đôi bạn giúp nhau học tập, truy bài đầu giờ . - Duy trì phong trào rèn chữ viết ( 2 bài mỗi tuần ) & Về đạo đức , tác phong: - Học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt, nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực. & Về chuyên cần: - GD HS đi đến nơi về đến chốn, hết giờ học phải về nhà, không la cà. * Hoạt động 3: Sinh hoaït vaên ngheä, troø chôi. - Các tổ trình bày một số tiết mục văn nghệ. - Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp chơi đố vui. ------------ ¯ ------------ Mỹ thuật (GV chuyên ------------ ¯ ------------ Thể dục (GV chuyên) ------------ ¯ ------------ Thị trấn Me, ngày tháng 1 năm 2012 Ký duyệt của BGH Chu Thị Minh Phương Kí duyệt của BGH KHOA HỌC - Tiết số: 40 BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I.MỤC TIÊU Nêu một số biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom xử lí phân, rác hợp lí, giảm khí thải bảo vệ rừng và trồng cây Thông qua bài học tăng cường GD kĩ năng sống cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Hình trang 80, 81 SGK. -Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (4 ph) -Nêu những nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm ? 3.Dạy bài mới (32 ph) Hoạt động 1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành . *Mục tiêu : Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch . *Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo cặp . -GV yêu cầu HS quan sát các hình 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi : Nêu những việc nên làm và những việc không nên làm ở mỗi hình . Bước 2 : Làm việc cả lớp . -Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. -Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch: HS nêu việc làm cụ thể ở các hình 1, 2, 3, 5, 6, 7 . -Những việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch: Hình 4 : Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí thải độc hại. -GDBVMT: Liên hệ bản thân gia đình và nhân dân địa phương đã làm được gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch. -GV hướng dẫn HS rút ra kết luận : Chống ô nhiễm không khí bằng cách : + Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. + Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp. + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành. Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong lành .(Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ độngBV bầu không khí ....) *Mục tiêu : Bản thân HS cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền , cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch . *Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ : -Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. -Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch . -Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. Bước 2 : Thực hành -Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. Bước 3 : Trình bày và đánh giá. -Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình , cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động. -HS và GV nhận xét tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động của các nhóm. 4. Củng cố, dặn dò (3 ph) - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài : Âm thanh .
Tài liệu đính kèm: