Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến

A.Kiểm tra : (3’)

- Gọi HS đọc bài:Chuyện cổ tích về loài người

- Nhận xét, điểm

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài, ghi đề: ( 1’) GT bằng tranh

2. Hdẫn luyÖn ®äc vµ t×m hiểu bµi .

a) Luyện đọc: (10’)

- Nêu giọng đọc toàn bài

- Gọi 1 HS đọc

- Phân đoạn: 2 đoạn

- H.dẫn L.đọc từ khó: giục, quật, khoét , .

- Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2

- Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú thích

- YC HS luyện đọc theo cặp

- Đọc diễn cảm toàn bài.

b) Tìm hiểu bài: (10’)

+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ NTN?

 + Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh? Theo nhóm đôi

+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?

- Chốt và GD HS

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1094Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày tháng 1 năm 2012
Tập đọc:
BỐN ANH TÀI ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
-KT: Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.( trả lời được các CH trong sgk )
-KN : Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với ND câu chuyện.
KNS: + Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
 + Hợp tác
 + Đảm nhận trách nhiệm.
-TĐ : Có tình yêu thương con người và tinh thần đoàn kết. 
 II. Đồ dùng dạy học: 
GV:Tranh minh hoạ, bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs L.đọc
 III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra : (3’)
- Gọi HS đọc bài:Chuyện cổ tích về loài người
- Nhận xét, điểm
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài, ghi đề: ( 1’) GT bằng tranh
2. Hdẫn luyÖn ®äc vµ t×m hiểu bµi .
a) Luyện đọc: (10’)
- Nêu giọng đọc toàn bài
- Gọi 1 HS đọc
- Phân đoạn: 2 đoạn
- H.dẫn L.đọc từ khó: giục, quật, khoét , ... 
- Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
- Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú thích 
- YC HS luyện đọc theo cặp 
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: (10’)
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ NTN?
 + Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh? Theo nhóm đôi
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
- Chốt và GD HS
- Câu chuyện nói lên điều gì?
c) Luyện đọc diễn cảm: (9’)
- §Ýnh b¶ng phô +H.dẫn L.đọc d cảm 
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Nh.xét, điểm
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- C/chuyÖn gióp em hiÓu ®iÒu g×? 
- Xem lại bài , chuÈn bÞ bµi sau.
- NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương 
-Vài HS HTL+ trả lời câu hỏi . .
- Quan sát tranh+L¾ng nghe.
- Theo dõi
-1HS đọc bài- lớp thầm
- 2 HS đọc lượt 1- lớp thầm
- HS đọc cá nhân 
- 2 HS đọc nối tiếp lượt 2
- 1 hs đọc chú thích sgk
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 cặp HS đọc nối tiếp 
- Lớp nh.xét, biểu dương
- Th.dõi, thầm sgk
- Đọc thầm đoạn 1 
- chỉ gặp 1 bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho ngủ nhờ.
- Thuật theo cặp
- 1 vài em thuật lại trước lớp: Yêu tinh trở về nhà đập cửa ầm ầm...
- Có sức khỏe, tài năng và tinh thần đoàn kết, thương dân làng.
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- 2 HS n tiếp đọc 
- Lớp tìm giọng đọc cña bài
- Theo dõi
- L.đọc cặp (2’) ®o¹n: Cẩu Khây hé...lại 
- HS thi đọc d .cảm
- Nh xét , bình chọn 
- Th.dõi, trả lời
Bổ sung: .....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
----------------------------------------
Toán: 
PHÂN SỐ
 I. Mục tiêu: 
 - KT: Bước đầu nhận biết về phân số. Biết phân số có tử số, mẫu số. Biết đọc, viết phân số.
 - KN: Đọc , viết được phân số ( BT: 1;2)
 -TĐ : Yêu môn học, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Mẫu hình vẽ như sgk, bảng phụ kẻ BT2
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt đông GV
Hoạt động HS
A. Bài cũ: (4’)
- Yêu cầu HS làm BT3 tiết trước
- Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi đề: (1’)
2. Tìm hiểu bài: (12’)
a) Giới thiệu phân số: 
- Lấy hình tròn ( đã chia 6 phần bằng nhau)
- Hình tròn chia 6 phần bằng nhau,5 phần đã tô màu.Ta nói :Đã tô màu năm phần sáu hình tròn ( viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang) .
Ta goïi laø phaân so ánaêm phaàn saùu.
Phaân soá coù töû soá laø 5, maãu soá laø 6. 
Laøm töông töï vôùi caùc phaân soá ; ;
b) Nhận xét: ;; ; là những phân số
- Mỗi phân số có tử số và mẫu số.....
3. Thực hành: (16’)
Bài 1: Gọi HS đọc bài tập 1a
- Nhận xét và YC HS nêu tử số và mẫu số của mỗi phân số.
b,Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì, tử số cho biết gì? 
-Nh.xét, điểm
Bài 2: ( Bảng phụ)
-Nh.xét, điểm
* Y/cầu hs khá,giỏi làm thêm BT3 
 -Nh.xét, điểm
4.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Hỏi +chốt nội dung bài 
- Về nhà xem lại bài+ ch.bị bài sau 
- Nhận xét tiết học, biểu dương. 
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp.
 -Theo dõi, lắng nghe
- HS thực hiện cùng GV trên bộ đồ dùng.
- HS nêu cách viết phân số+ đọc, viết ph/số
- HS nhắc lại
-Theo dõi, thực hiện
- vài em nhắc lại
- Nêu y cầu, quan sát hình và đọc các phân số + phân tích các phân số
a. Hình 1: 2 phần 5 ; Hình 2 : 5phần 8 Hình 3: 1phần 4 ; Hình 4 : 7phần10 
- Trình bày miệng
- HS nêu y cầu+ th.dõi mẫu
- Vài hs bảng- lớp vở + nh.xét, bổ sung
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
6
11
8
10
......
8
.....
 10
 .......
* HS khá,giỏi làm thêm BT3
-Vài hs bảng
- Vài HS nhắc lại khái niệm về phân số.
- Th.dõi,thực hiện
- Lắng nghe, biểu dương.
Bổ sung: .....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
----------------------------------------
Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu: 
- KT: Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể. 
- KN: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. 
( KNS: Giao tiếp, tư duy sáng tạo)
- TĐ: Có ý thức rèn luyện bản thân để trở thành người có tài.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Viết các tiêu chí đánh giá
 HS: Sưu tầm một số truyện nói về người có tài
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Kiểm tra : (4’)
 - Nêu y/cầu, gọi hs
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
 B. Bài mới
1.Giới thiệu bài,ghi đề: (1’)
2.Hướng dẫn HS kể chuyện.
a,Tìm hiểu đề bài : (6’)
- Gọi hs đọc đề bài
 + Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi 3 HS đọc phần gợi ý.
+ Những người như thế nào thì được mọi người công nhận là người có tài ? lấy ví dụ
 - Mỗi em sẽ kể câu chuyện mình đã được chuẩn bị về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở một mặt nào đó như người đó có trí tuệ, có sức khỏe.
-Ycầu HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể.
b. HS kể chuyện: (22’)
- H.dẫn hs kể nhóm 2 
- Tổ chức HS thi kể trước lớp
 - H.dẫn nh xét, bình chọn HS kể câu chuyện hay, hấp dẫn.
3. Củng cố, dặn dò : (2’)
- Qua c chuyện bạn kể em có nhxét gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị câu chuyện về người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt.
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- 2 HS kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Bác đánh cá và gã hung thần
-1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi
-...Kể về một người có tài năng 
- 3hs nối tiếp đọc phần gợi ý
-Th.dõi, trả lời
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình kể, nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã đọc ở đâu hoặc được nghe ai kể...
-Từng cặp HS kể. Trao đổi với nhau về ý nghĩa, nhân vật, nội dung của câu chuyện.
- 5 , 7 HS thi kể
- Lớp bình chọn, nh xét+ trao đổi về nh vật, nội dung, ý nghĩa của câu chuyện
-Th.dõi, trả lời
Bổ sung: .....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
----------------------------------------
Chiều: 
Tiếng Việt+:
Luyện tập về CN trong câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì trong đoạn văn; xác định được bộ phận CN trong câu; biết đặt câu với bộ phận cho sẵn.
- Có ý thức học tập tốt
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3’)
- CN trong câu kể Ai làm gì chỉ gì?
- CN thường do từ ngữ nào tạo thành?
- Nhận xét, điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện tập: (29’)
Bài 1: VBT từ và câu/ 68 ( bảng phụ)
- YC HS làm bài
- Chữa bài và củng cố 
Bài 2: Điền CN thích hợp vào chỗ trống:
- YC HS làm bài
- Chữa bài và gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
Bài 3: Nối CN ở cột A với VN thích hợp ở cột B để tạo thành câu.
- Chữa bài
* YC HS KG viết đoạn văn ngắn thuật lại một trong các việc sau:
a) Phụ giúp mẹ
b) Học bài, làm bài ở nhà
Trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai làm gì?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chốt kiến thức về CN trong kể Ai làm gì?
- Vn xem lại các BT và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 1 vài em trình bày
- Đọc đề và nêu YC
- Làm bài vào vở
- Trình bày:
a) Câu kể Ai làm gì trong đoạn văn trên là:
+ Quốc Toản lạy mẹ rồi bước ra sân.
+ Mình mặc áo bòa đỏ.
+ Đoàn quân hăm hở ra đi
+ Bà con ra tiễn
b) Gạch dưới CN trong từng câu vừa tìm được:
- 4 em nối tiếp lên làm 4 câu
- Đọc đề và nêu yêu cầu
- Tự làm bài vào vở, 2 em lên bảng
a) Hoa viết thư cho bố.
b) Cô giáo nhẹ nhàng khuyên bảo những bạn hay nói chuyện trong giờ học.
c) bạn Hương luôn luôn giúp đỡ các bạn học yếu.
- Đọc đề và nêu yêu cầu
- làm bài và trình bày
* HS KG làm bài
- Một số em trình bày và nêu các câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn
- Nhận xét
Bổ sung: .....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
----------------------------------------
Đạo đức:
 KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG.( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- KT: Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động
- KN: Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn 
thành quả lao động của họ.
KNS: giao tiếp, tự nhận thức
-TĐ: Kính trọng và biết ơn người lao động
II. Tài liệu và phương tiện:
HS: Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai; sản phẩm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Cơm ăn áo mặc là nhờ ai?
- Vì vậy, em phải làm gì ?
- Nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1’) ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn thực hành : ( 28’)
a. Hoạt động 1: Đóng vai – Bài tập 4:
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Thảo luận đóng vai theo mỗi tình huống.
- Tổ chức cho các nhóm đóng vai.
- Cùng cả lớp trao đổi:
+ Cách ứng xử với người lao động trong mỗ ... ất , 
 mấy phần của băng giấy thứ hai.?
+Hãy so sánh phần được tô màu của cả hai băng giấy.
+Vậy so với thì như thế nào ?
 Vậy làm thế nào để phân số = và
 từ = 
-H.dẫn hs rút ra kết luận 
-Nh.xét, chốt lại và GT về tính chất cơ bản của phân số.
3. Luyện tập: (16’) 
Bài 1 : Viết phân số thích hợp vào ô trống
- Gọi hs nêu 2 phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập. 
 -Nh.xét, củng cố...
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT2
- Nhận xét, chốt kết quả
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
 - YC HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
 - Về nhà ôn bài.Xem bài ở tiết sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- Vài HS lên bảng thực hiện 
- Lớp th.dõi, nhxét
- HS thao tác: lấy ra hai băng giấy bằng nhau. Chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần .Chia băng giấy thứ 2 thành 8 phần bằng nhau,tô màu 6 phần.
 -Đã tô màu băng giấy thứ nhất ,. băng giấy thứ hai.
-Các phần bằng nhau.
 Vậy : = 
- HS thảo luận, phát biểu ý kiến:
== vaø == 
 -Khi nhân (chia) cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
- Vài hs nhắc lại
- Đọc đề và nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng. Lớp vở +nh.xét, bổ sung
= Ta coù: hai phaàn naêm baèng saùu phaàn möôøi laêm.
* HS khá, giỏi làm thêm BT2
- Tự đọc đề và làm bài
- Nêu kết quả
- HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
Bổ sung: .....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
---------------------------------------- 
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ : Sức khoẻ
 I. Mục tiêu :
 -KT : Hiểu được moät soá töø ngö,õ thaønh ngöõ noùi veà söùc khoeû cuûa con ngöôøi vaø teân moät soá moân theå thao 
 -KN : Bieát theâm 1 soá töø ngöõ noùi veà söùc khoeû cuûa con ngöôøi vaø teân moät soá moân theå thao (BT1, BT2); naém ñöôïc moät soá thaønh ngöõ, tuïc ngöõ lieân quan ñeán söùc khoeû (BT3, BT4).
( KNS: giao tiếp; hợp tác)
 -TĐ: Có ý rèn luyện, giữ gìn sức khoẻ 
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi ND bài tập 3; bảng nhóm
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Kiểm tra : (4’)
 - Nêu y/cầu , gọi hs
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đề: (1’)
2. H.dẫn hs làm bài tập : (28’)
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài
- YC HS thảo luận nhóm 4
- Giao nh.vụ cho các nhóm
-Nh.xét +chốt lại câu đúng.
Bài 2: Kể tên các môn thể thao mà em biết.
-Nh.xét +chốt lại câu đúng.
Bài 3: Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống
-Nh.xét +chốt lại câu đúng 
- Giúp HS hiểu nghĩa từng câu thành ngữ..
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài
- Gợi ý HS trả lời:
+ Người " không ăn ngủ được" là người nhthnào?
+ Người "Ăn ngủ được" là người thế nào?...
- Nh.xét + chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- YC HS nêu một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người?
- HS ghi nhớ các từ ngữ để vận dụng tốt vào cuộc sống.
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
-Vài HS đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật lớp ở tiết trước.
- 1 HS đọcyêu cầu và ND bài tập
- HS thảo luận nhóm 4; 1 vài nhóm làm bảng nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả
- Lớp nh.bổ sung
a.TN chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ : tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chơi thể thao, nghĩ ngơi, ăn uống điều độ...
b.TN chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh : vạm vỡ, lực lưỡng,cânđối...
- 1 HS đọc yêu cầu và ND bài tập
- HS thi giữa các tổ với nhau, tổ nào kể được nhiều môn thể thao mà không trùng tên với tổ khác là thắng.
VD: bóng đá, bóng chày, bóng chuyền, cầu lông, quần vợt, nhảy cao, nhảy xa...
- 1 HS đọcyêu cầu và ND bài tập
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
a. Khoẻ như: voi, trâu, hùm.
b. Nhanh như: cắt, gió, chớp, điện,sóc... 
- Nhận xét bài trên bảng
- Đọcyêu cầu và ND bài tập-Lớp thầm
- HS thảo luận nhóm 2, trình bày.
+ Ăn ngủ được là người có sức khoẻ tốt.
sung sướng chẳng kém gì tiên.
- Trình bày
Bổ sung: .....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
----------------------------------------
Chiều:
Tập làm văn:
Luyện tập giới thiệu địa phương
 I. Mục tiêu: 
- KT: Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu ( BT1)
- KN: Böôùc ñaàu bieát q/ saùt vaø trình baøy ñöôïc moät vaøi neùt ñoåi môùi ôû nôi HS ñang soáng (BT2).
( KNS: Thu thập, xử lí thông tin; thể hiện sự tự tin; lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận)
-TĐ : Giáo dục HS tình yêu quê hương, có ý thức giữ gìn quê hương.
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV:Bảng phụ viết sẵn dàn ý. Tranh minh họa một số nét đổi mới của địa phương 
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài,ghi đề: (1’)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (32’)
Bài 1: Gọi hs đọc bài "Nét mới ở Vĩnh Sơn"
 + Bài văn giới thiệu những nét đổi mới ở địa 
phương nào?
+Kể lại những nét đổi mới nói trên.
-Bài "Nét mới ở Vĩnh Sơn" là mẫu của một bài giới thiệu,đã được tóm tắt thành một dàn ý chung về bài giới thiệu.
 - Treo bảng tóm tắt gồm: mở bài, thân bài, kết bài
Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung).
Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó
Bài 2: Gọi HS đọc đề của bài tập 
+ H.dẫn ph.tích đề, giúp hs nắm vững y/cầu +Gợi ý hs 
-Gọi 1 HS giới thiệu mẫu.
-Tổ chức cho HS thực hành giới thiệu.
 -H.dẫn nh xét và bình chọn HS giới thiệu hay, hấp dẫn.+Nh.xét, điểm, biểu dương
 -Liên hệ +Giáo dục tình yêu quê hương, giữ gìn quê hương
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- HS về nhà viết vào vở bài giới thiệu.
- Sưu tầm tranh ảnh về sự đổi mới của các địa phương. Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học, biểu dương.
-Th.dõi, lắng nghe
-1 hs đọc-Lớp thầm
-...một xã miền núi ở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định ..đói nghèo
-Người dân Vĩnh Sơn đã biết trồng lúa
 nước 2 vụ một năm..Nghề nuôi cá phát triển...đời sống..cải thiện..
-Th.dõi, lắng nghe
-1hs nhìn bảng đọc dàn ý
- Lớp th.dõi, thầm
-HSdựa vào dàn ý này để làm BT2. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi sgk.
-Th.dõi, lắng nghe
-HS: phong trào phát triển chăn nuôi, nghề phụ, giữ gìn xóm làng sạch đẹp, chống tệ nạn xã hội...
-Th.hành g thiệu theo nhóm 2 (5’)
-Lần lượt vài HS thi giới thiệu.
-Lớp nghe nhận xét, bổ sung.
Bổ sung: .....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
---------------------------------------- 
Toán+:
LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ BẰNG NHAU.
I. Mục tiêu:
- KT: Củng cố về tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
- KN: Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để làm một số BT.Viết được phân số mới bằng phân số đã cho.
- TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (4’)
- Hãy nêu tính chất cơ bản của phân số. Nêu VD
- Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện tập: (28’)
Bài 1: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:
a) = ; 
 ; 
 ; 
b) ; .
- Chữa bài và củng cố....
Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm.:
 a) ; b) 
 c) ; d) 
- Nhận xét, ghi điểm
* YC HS KG làm thêm bài 3: Chuyển thành phép chia với các số bé hơn
- Chữa bài
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Hãy nêu tính chất cơ bản của phân số.
- Xem lại các bài tập và chuẩn bị bài mới.
- 1 vài HS
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở
a) ..
b) 
- Nêu yêu cầu
- 4 HS lên bảng, lớp làm vở
a) b)
c.d) tương tự
* Tự làm bài và trình bày
- Trình bày 
Bổ sung: .....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
---------------------------------------- 
-	
	 Khoa học: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I. Môc tiªu: 
 - KT, KN: Nªu ®­îc mét sè biÖn ph¸p b¶o vÖ kh«ng khÝ trong s¹ch: thu gom, xö lý ph©n, r¸c hîp lý; gi¶m khÝ th¶i, b¶o vÖ rõng vµ trång c©y, ...
 *KNS:
 +Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 + Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí.
II. §å dïng d¹y häc:
 - GV: H×nh trang 80, 814 SGK
 - HS: S­u tÇn c¸c t­ liÖu, tranh, ¶nh; giÊy, bót mµu...
 III. C¸c ho¹t ®éng:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
A.Bµi cò:
- Nªu nguyªn nh©n lµm cho kh«ng khÝ bÞ « nhiÔm ?
B.D¹y bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi:
2. Gi¶ng bµi:
+ H§1: T×m hiÓu nh÷ng biÖn ph¸p b¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch
B1: Lµm viÖc theo cÆp
B2: Lµm viÖc c¶ líp
 - Gäi mét sè HS tr×nh bµy kÕt qu¶
 - Cho HS liªn hÖ b¶n th©n, gia ®×nh...
 - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn: Chèng « nhiÔm KK b»ng c¸ch thu gom vµ sö lÝ r¸c, ph©n hîp lÝ. Gi¶m l­îng khÝ th¶i ®éc h¹i.... B¶o vÖ rõng vµ trång nhiÒu c©y xanh
+ H§2: VÏ tranh cæ ®éng b¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch
B1: Tæ chøc vµ h­íng dÉn
 - GV chia nhãm vµ giao nhiÖm vô
B2: Thùc hµnh
 - Cho HS thùc hµnh theo nhãm
 - GV ®i ®Õn c¸c nhãm ®Ó kiÓm tra vµ gióp ®ì
B3: Tr×nh bµy vµ ®¸nh gi¸
 - Cho HS treo s¶n phÈm
 - Gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm ph¸t biÓu cam kÕt
 - GV ®¸nh gi¸ vµ nhËn xÐt
3. Cñng cè, dÆn dß:
- CÇn lµm g× ®Ó b¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch - DÆn dß vÒ nhµ
- 2 HS nªu
- HS quan s¸t h×nh 80, 81 vµ tr¶ lêi: C¸c h×nh 1,2, 3, 5, 6, 7 lµ nh÷ng viÖc nªn lµm ®Ó b¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ trong lµnh. Cßn H 4 lµ kh«ng nªn lµm
 - Mét sè HS b¸o c¸o kÕt qu¶
 - HS tù liªn hÖ vÒ biÖn ph¸p b¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ trong lµnh
- C¸c nhãm nhËn nhiÖm vô
 - HS ph©n c«ng vÏ tranh cæ ®éng vµ viÕt cam kÕt b¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ trong lµnh
 - HS thùc hµnh theo nhãm
 - C¸c nhãm tr×nh bµy 
IV. Bổ sung:
.............................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT20.doc