- Nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài.
- HS: Luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 em đọc cả bài.
HS: Đọc thầm từng đoạn để trả lời câu hỏi.
+ Gặp 1 bà cụ còn sống sót, bà nấu cơm cho họ ăn, cho họ ngủ nhờ.
+ Phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
+ Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm yêu tinh núng thế phải quy hàng,
+ Anh em có sức khỏe và tài năng phi thường: Đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm đồng tâm hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.
+ Ca ngợi sức khỏe, tài trí đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
HS: 2 em nối nhau đọc 2 đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm đoạn đó.
Tuần 20 Thứ hai ngày 05 tháng 01 năm 2014 Tập đọc Bốn anh tài (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phự hợp nội dung cõu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yờu tinh, cứu dõn bản của bốn anh em Cẩu Khõy (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK). *** KNS: - Tự nhận thức, xỏc định giỏ trị cỏ nhõn. - Hợp tỏc - Đảm nhận trỏch nhiệm II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa, phiếu to viết câu dài. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh HTĐB A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV nghe, kết hợp sửa lỗi, giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: ? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh ? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? ý nghĩa của câu chuyện này là gì c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV đọc 1 đoạn mẫu trong bài. - GV và cả lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại bài.Chuẩn bị bài giờ sau - Nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài. - HS: Luyện đọc theo cặp. - 1- 2 em đọc cả bài. HS: Đọc thầm từng đoạn để trả lời câu hỏi. + Gặp 1 bà cụ còn sống sót, bà nấu cơm cho họ ăn, cho họ ngủ nhờ. + Phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc. + Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm yêu tinh núng thế phải quy hàng, + Anh em có sức khỏe và tài năng phi thường: Đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm đồng tâm hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng. + Ca ngợi sức khỏe, tài trí đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. HS: 2 em nối nhau đọc 2 đoạn. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm đoạn đó. Đọc nối tiếp cõu Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt Nhắt lại ý nghĩa của câu chuyện này là gì ? Toán: Hình bình hành I, Mục tiêu: Giúp HS Nhận biết được hỡnh bỡnh hành và một số đặc điểm của nú. II, Đồ dùng dạy học: - Một số hình bình hành bằng bìa. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB A. Bài cũ B. Dạy học bài mới: *. Giới thiệu bài *. HĐ1: Đặc điểm của hình bình hành + YC HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK. + YC HS tìm các cạnh // với nhau có trong hình bình hành ABCD. + YC HS dùng thước thẳng để đo độ dài của các cạnh hình bình hành. => Giới thiệu: Trong hình bình hành ABCD thì AB và CD gọi là 2 cạnh đối diện; AD và BC cũng gọi là 2 cạnh đối diện. + Vậy trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện như thế nào với nhau? + Ghi bảng điểm của hình bình hành. Nêu ví dụ trong thực tế. *. HĐ2: Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu nội dung và yêu cầu. + Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá. + Giáo viên nhận xét, củng cố lại đặc điểm của hình bình hành. Bài 2: Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài 2. + YC HS tự làm bài vào vở. + Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. + Giáo viên khẳng định lại đặc điểm của hình bình hành. Bài 3: YC HS đọc đề bài. + YC HS quan sát kĩ 2 hình vẽ SGK rồi vẽ vào vở bài tập. C, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, củng cố lại nội dung bài + HS quan sát theo yêu cầu của GV. + Tìm các cạnh // với nhau: AB // DC; AD // BC + HS đo và rút ra nhận xét. Hình bình hành ABCD có 2 cặp cạnh bằng nhau là AB = DC; AD = BC. + Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện // và bằng nhau. + 1 số HS tìm các đồ vật có dạng hình bình hành. + 1 HS đọc nội dung và yêu cầu bài 1. + Lớp đọc thầm. HS tự làm vào vở + Đổi vở để kiểm tra chéo kết quả lẫn nhau. + Hình (1), (2), (5) là hình bình hành. + 1 HS đọc nội dung và yêu cầu bài 2. + HS tự làm bài vào vở. + Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau + 1 HS lên bảng chỉ vào hình vẽ và nêu. Hình bình hành ABCD có các cặp cạnh đối diện // và bằng nhau. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS quan sát hình SGK và vẽ vào vở bài tập. +Đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Thế nào là cạnh song song ? Cặp ạnh song song là thế nào ? Nêu nội dung và yêu cầu. Thế nào là hỡnh tứ giỏc ? Hỡnh bỡnh hành cú mấy cạnh ? cụdcụdcụdcụd Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được cõu chuyện (đoạn truyện) đó nghe, đó đọc núi về một người cú tài. - Hiểu nội dung chớnh của cõu chuyện (đoạn truyện) đó kể. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số truyện viết về những người có tài. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh HTĐB 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - GV lưu ý HS: + Chọn đúng câu chuyện đã học về người có tài năng. b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: * Kể trong nhóm: * Thi kể trước lớp: - GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện. + Mở bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Viết lần lượt tên những em tham gia. - GV và cả lớp tính điểm theo tiêu chuẩn đã nờu 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập kể cho mọi người nghe. HS: 1-2 HS đọc đề bài, gợi ý 1, 2. HS: Nối tiếp nhau kể, giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của câu nhân vật em đã nghe hoặc đã đọc. HS: 1- 2 em đọc lại dàn ý bài kể chuyện. - Kể trong nhóm: Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. HS: 1 vài em lên kể hoặc đại diện nhóm lên kể. HS: Mỗi HS kể xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc đối thoại cùng thầy (cô) về các bạn về nhân vật chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện. VD: Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? Vì sao? Núi về tài năng của con người Đọc gợi ý trong sỏch giỏo khoa cụdcụdcụdcụd Thứ ba ngày 06 tháng 01 năm 2015 Toán: Diện tích hình bình hành I, Mục tiêu: Giúp học sinh Biết cỏch tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành. II, Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS chuẩn bị 2 hình bình hành bằng bìa như nhau, kéo, giấy... III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB A. Bài cũ B. Dạy học bài mới: *. Giới thiệu bài: *. HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành + Tổ chức trò chơi cắt ghép hình. + YC HS cắt miếng bìa hình bình hành đã chuẩn bị thành 2 mảnh sao cho ghép lại thành 1 hình chữ nhật. + Diện tích hình chữ nhật ghép được như thế nào với diện tích hình bình hành ban đầu? + Hãy tính diện tích hình chữ nhật. + YC HS lấy hình bình hành hướng dẫn các em kẻ đường cao của hình bình hành. + YC HS đo chiều cao của hình bình hành cạnh đáy và so sánh chúng với chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật đã ghép được. + YC HS nêu cách tính diện tích hình bình hành. + Giới thiệu gọi S là diện tích hình bình hành, h là chiều cao và a là cạnh đáy. Ta có công thức tính S hình bình hành là: S = a x h *. HĐ2: Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài 1. + YC HS tự làm bài. + Gọi HS báo cáo kết quả tính trước lớp, củng cố lại cách tính S hình bình hành. Bài 2: Gọi HS nêu nội dung và yêu cầu. + YC HS tự làm bài. + Nhận xét, chốt lài câu trả lời đúng. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. + Chữa bài, cho điểm HS. C, Củng cố, dặn dò: - Củng cố lại nội dung bài. - Giao bài tập về nhà. + HS thực hành cắt ghép hình. + HS có nhiều cách cắt, ghép khác nhau. Ví dụ: + Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình hành. + HS tính diện tích hình chữ nhật. + HS kẻ đường cao của hình bình hành. + HS thực hành đo và báo cáo. - Chiều cao của hình bình hành = chiều rộng hình chữ nhật.Cạnh đáy của hình bình hành = chiều dài hình chữ nhật. + Lấy chiều cao nhân với đáy. + HS phát biểu quy tắc tính diện tích hình bình hành (như SGK). + Vài HS nhắc lại. + 1 HS nêu yêu cầu. + HS áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành để tính. + 3 HS lần lượt đọc kết quả tính của mình. + 1 HS nêu nội dung và yêu cầu. + HS tính diện tích hình chữ nhật, tính diện tích hình bình hành. + So sánh và rút ra nhận xét. Sh.b.h = Sh.c.n + 1 HS nêu, lớp đọc thầm. + Lớp tự làm vào vở. 2 HS lên bảng chữa. + Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau. Nhắt lại kết luận trong sỏch giỏo khoa Nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành Nhắt lại cỏch tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật cụdcụdcụdcụd Luyện từ và câu Luyện tập về câu kể “Ai làm gì?” I. Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng cõu kể Ai làm gỡ? Để nhận biết được cõu kể đú trong đoạn văn (BT1), xỏc định được bộ phận CN, VN trong cõu kể tỡm được (BT2). - Viết được đoạn văn cú dựng kiểu cõu Ai làm gỡ? (BT3). II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, tranh minh họa, bút dạ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dõi SGK. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Bài 3: - GV treo tranh minh họa và nói rõ yêu cầu: * Đề yêu cầu viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp. * Đoạn văn phải có 1 câu kể “Ai làm gì?” - GV nhận xét, chấm bài. - Ví dụ về đoạn văn: Sáng ấy, chúng em đến trường sớm hơn mọi ngày. Theo phân công của tổ trưởng, chúng em làm việc ngay. Hai bạn Hạnh và Hoa quét thật sạch nền lớp. Bạn Hùng và Nam kê dọn lại bàn ghế, bạn Thơm lau bàn cô giáo, lau bảng đen. Bạn tổ trưởng thì quét trước cửa lớp. Còn em thì sắp xếp lại các đồ dùng học tập và sách vở bày trong chiếc tủ con kê cuối lớp. Chỉ một thoáng chúng em đã làm xong mọi việc. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập. - Đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi cùng bạn để tìm câu kể “Ai làm gì?”. - HS phát biểu, còn lại 1 số HS lên làm trên phiếu đánh dấu (*) vào trước các câu kể: 3, 4, 5, 7. HS: Đọc thầm lại yêu cầu, đọc thầm từng câu văn 3, 4, 5, 7 xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được. - 3 HS lên bảng chữa bài vào phiếu. HS: Đọc yêu cầu của bài, quan sát tranh minh họa. HS: Viết đoạn văn vào vở, 1 số viết vào phiếu. HS: Nối nhau đọc đoạn văn đã viết nói rõ câu nào là câu kể. HS: Dán phiếu lên bảng. cụdcụdcụdcụd Khoa học Không khí bị ô nhiễm I. Mục tiêu: - Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí: khúi, khớ độc, cỏc loại bụi, vi khuẩn. ***BVMT: Cần cú những việc làm cụ thể để hạn chế sự ụ nhiễm khụng khớ II. Đồ dùng ... bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng. - GV đưa các câu hỏi: + Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào? + Kị binh nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta? + Kị binh của nhà Minh đã thua trận như thế nào? 5. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào? + Sau trận Chi Lăng thái độ của quân Minh ra sao? => Rút ra kết luận như SGK. 6. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. HS: Quan sát lược đồ trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng. HS: 1-2 em dựa vào dàn ý trên để thuật lại diễn biến của trận Chi Lăng. cụdcụdcụdcụd Đạo đức Kính trọng và biết ơn người lao động (tiết 2) I.Mục tiêu: Học xong bài HS có khả năng: - Biết vỡ sao cần phải kớnh trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phộp với những người lao động và biết trõn trọng, giữ gỡn thành quả lao động của họ. ***KNS: - Kĩ năng tụn trọng giỏ trị sức lao động - Kĩ năng thể hiện sự tụn trọng, lễ phộp với người lao động II. Đồ dùng: Đồ dùng chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Đóng vai (bài 4 SGK). - GV chia nhóm HS, giao nhiệm vụ. - GV phỏng vấn các HS đóng vai: ? Cách xử sự với người lao động như vậy phù hợp chưa? Vì sao ? Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy - GV kết luận về cách xử sự cho phù hợp. 3. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (bài 5, 6 SGK). - GV nhận xét chung. => Kết luận chung: - GV gọi 1- 2 HS đọc ghi nhớ. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.Về nhà học bài. HS: Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Thảo luận cả lớp. HS: Trình bày sản phẩm theo nhóm. - Cả lớp nhận xét. HS: Đọc ghi nhớ. cụdcụdcụdcụ Thứ sỏu ngày 14 thỏng 1 năm 2011 Khoa học Bảo vệ bầu không khí trong lành I. Mục tiêu: - HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom, xử lớ phõn, rỏc hợp lớ, giảm khớ thải bảo vệ rừng và trồng cõy... *** BVMT: GD ý thức quan tõm đến mụi trường, bảo vệ bầu khụng khớ trong lành. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 80,81 SGK. - Các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Gọi HS đọc bài học. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch - Làm việc theo cặp: - GV gọi 1 số HS lên trình bày kết quả: * Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch là: * Những việc không nên làm: - Liên hệ địa phương gia đình. => Kết luận (SGK). 3. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh. + Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. * GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. - Trình bày và đánh giá. - GV đánh giá và nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp . 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà học bài. HS: Quan sát hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi. - 2 em quay lại với nhau trả lời những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí. H1; H2; H3; H5; H6; H7 H4 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như đã hướng dẫn. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu bản cam kết và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động. cụdcụdcụdcụd Toán Phân số bằng nhau I. Mục tiêu: - Giúp HS bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. II. Đồ dùng:Các băng giấy hoặc hình vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số: - GV hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy (như SGK). + Băng thứ nhất chia làm mấy phần bằng nhau? + Đã tô màu mấy phần? +Băng thứ hai chia làm mấy phần? + Đã tô màu mấy phần? + Phần tô màu của hai băng giấy này như thế nào? => Vậy = 3. Thực hành: + Bài 1: - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: Ta có: + Bài 2: + Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. - GV chấm bài cho HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập. Chuẩn bị bài sau HS: Quan sát 2 băng giấy để nhận biết. HS: chia làm 4 phần. - Tô màu 3 phần hay băng giấy. - Chia làm 8 phần bằng nhau. - Tô màu 6 phần hay băng giấy. - Bằng nhau. HS: Tự viết: Và HS: Đọc lại nhiều lần. - Cho HS tự làm bài rồi đọc kết quả. HS: Tự làm rồi nêu nhận xét của từng phần a, b (như SGK). - 2 em lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. a. b. a. b. .cụdcụdcụdcụd Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương I. Mục tiêu: - Nắm được cỏch giới thiệu về địa phương qua bài văn miờu tả (BT1). - Bước đầu biết quan sỏt và trỡnh bày được một vài nột đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2). II. Đồ dùng: Tranh minh họa, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập + Bài 1: a. Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? b. Kể lại những nét đổi mới nói trên. - GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý. + Bài 2: Xác định yêu cầu của đề. - GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. - Cả lớp bình chọn người giới thiệu hay nhất 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em. - 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK. - Đọc thầm bài mẫu và làm bài cá nhân vào vở. - Đã biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm. - Nghề nuôi cá phát triển. - Đời sống của nhân dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có xe máy có điện dùng. HS: 1 em nhìn bảng đọc lại dàn ý . a. Mở bài: GT chung về địa phương nơi em sống. b. Thân bài: Giới thiệu những đổi mới. c. Kết bài: Nêu kết quả đổi mới. HS: Đọc yêu cầu của đề.HS: Nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu. VD: Tôi muốn giới thiệu với các bạn về phong trào giữ gìn xóm làng sạch đẹp ở xã Tịnh Bỡnh quê tôi. HS: Thực hành giới thiệu. - Giới thiệu trong nhóm. - Giới thiệu trước lớp. cụdcụdcụdcụd Địa lí: Đồng bằng Nam Bộ I, Mục tiêu: Học sinh có khả năng - Nờu được một số đặc điểm về địa hỡnh, đất đai sụng ngũi của đồng bằng Nam Bộ. + Đồng bằng Nam bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta do phự sa của sụng MờKụng và sụng Đồng Nai bối đắp. + Đồng bằng Nam bộ cú hệ thống sụng ngũi, kờnh rạch chằng chịt. + Ngoài đất phự sa màu mỡ đồng bằng cũn cú đất phốn đất mặn cần phải cải tạo. - Chỉ được vị trớ đồng bằng Nam bộ, sụng Tiền, sụng Hậu trờn bản đồ tự nhiờn Việt Nam. - Quan sỏt hỡnh tỡm, chỉ và kể tờn một số sụng lớn ở đồng bằng Nam bộ: sụng Tiền, sụng Hậu. *** BVMT: cải tạo đất chua ở Đồng bằng Nam bộ II, Đồ dùng dạy học:Bản đồ địa lí TNVN. Lược đồ tự nhiên ĐBNB. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: B. Dạy học bài mới: *. Giới thiệu bài *. HĐ1: Làm việc cặp đôi + YC HS quan sát lược đồ địa lí TNVN, thảo luận cặp đôi nội dung sau: - Đồng bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp nên? - Em có nhận xét gì về diện tích ĐBNB (so sánh với diện tích ĐBBB). - Kể tên 1 số vùng trũng do ngập nước thuộc ĐBNB. - Nêu các loại đất có ở ĐBNB. + Nhận xét, tiểu kết. *. HĐ2: Làm việc theo nhóm + YC HS đọc SGK, quan sát hình 2 SGK thảo luận nội dung sau: - Nêu tên 1 số sông lớn, kênh rạch ở ĐBNB. - Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông, kênh rạch đó. - Từ đặc điểm về sông ngòi, kênh rạch như vậy em có nhận xét gì về đặc điểm đất đai của ĐBNB? + Rút ra nội dung bài học. C, Củng cố, dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài sau. + HS quan sát lược đồ, bản đồ địa lí TNVN. + 2, 3 cặp đôi trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. - Do hệ thống sông Mê Công và Đồng Nai bồi đắp. - Có diện tích lớn nhất nước ta lớn gấp 3 lần ĐBBB. - Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. - Đất phù sa, ngoài ra còn có đất chua và đất mặn. + Đọc và quan sát hình 2 SGK. + Đại diện 1 số nhóm trình bày ý kiến. Lớp nhận xét, bổ sung. - Sông Mê Công, sông Đồng Nai, kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tế. - Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt và dày đặc. - Đất ở ĐBNB là đất phù sa vì có nhiều sông lớn bồi đắp, đất ở đây rất màu mỡ, thích hợp cho việc trồng lúa nước. + 2 HS đọc lại nội dung bài học SGK. An toàn giao thụng Bài 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIấU VÀ RÀO CHẮN I.MỤC TIấU: HS biết: Vạch kẻ đường, cọc tiờu hoặc tường bảo vệ và hàng rào chắn là những tớn hiệu trong hệ thống bỏo hiệu giao thụng đường bộ. II.CHUẨN BỊ: - Hỡnh ảnh cỏc ngó tư ngó ba cú vạch kẻ đường,.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu: Ghi tựa bài. * Hoạt động 1 : ***Vạch kẻ đường GV giới thiệu một vài hỡnh ảnh cú vạch kẻ đường cho HS quan sỏt +Vạch kẻ đường dựng để làm gỡ? + Cú mấy loại vạch kẻ đường? ***Cọc tiờu và tường bảo vệ GV giới thiệu một vài hỡnh ảnh cú Cọc tiờu và tường bảo vệ cho HS quan sỏt + Cọc tiờu và tường bảo vệ dựng để làm gỡ? + Em hóy mụ tả cỏi cọc tiờu? ***Hàng rào chắn GV giới thiệu một vài hỡnh ảnh cú hàng rào chắn cho HS quan sỏt +Cú mấy loại hàng rào chắn? người ta dựng rào chắn để làm gỡ? - Chỳng ta cần làm gỡ để bảo vệ cọc tiờu, hàng rào chắn và tường bảo vệ? -GV yờu cầu HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dũ -Lắng nghe và theo dừi. - HS quan sỏt - HS trả lời - HS quan sỏt - HS trả lời - HS quan sỏt - HS trả lời - HS trả lời -HS đọc ghi nhớ. -HS thực hiện. cụdcụdcụdcụd Hoạt động tập thể I. Mục tiêu: HS nắm được những ưu điểm, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng sửa chữa. II. Nội dung: 1. GV nhận xét chung về ưu điểm, nhược điểm của lớp: - Đi học đều, đúng giờ, khăn quàng guốc dép đầy đủ; ý thức học tập có tiến bộ hơn. - Một số em có ý thức học tốt hơn như: - Một số em viết chữ tương đối đẹp: - Một số em ý thức học tập chưa tốt như:................................................. .....................1 - Một số em viết chữ rất xấu như: .................................................................................... - Một số em vệ sinh cá nhân chưa sạch như:
Tài liệu đính kèm: