A.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HSđọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và trả lời câu hỏi:
-GV nhận xét và cho điểm.
B.Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:Bốn anh tài (phần tiếp theo)
2/ Luyện đọc:
-Gọi HS khá giỏi đọc bài
-GV chia đoạn: 2 đoạn (Đ1:từ đầu đến yêu tinh đấy; Đ2: còn lại)
-Đọc nối tiếp đoạn lần 1
-Luyện đọc những từ ngữ khó: Cẩu Khây, vắng teo, giục, sầm, khoét
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa từ.
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 cho tốt hơn
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
+Đoạn 1: đọc với giọng hồi hộp.
+Đoạn 2: giọng gấp gáp, dồn dập.
3/ Tìm hiểu bài:
-GV nêu lần lượt câu hỏi cho HS trả lời:
+Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
+Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh
+Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
4/ Luyện đọc diễn cảm:
-Cho HS đọc nối tiếp
-GV luyện đọc cho cả lớp (Từ Cẩu Khây hé cửa tối sầm lại) trên bảng phụ
-Tổ chức cho HS thi đua đọc diển cảm toàn bài
5/ Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về đọc kĩ bài và chuẩn bị baøi môùi
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20 05 -01 đến 09 - 01 Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ hai 5/1 1 CC 2 Tập đọc Bốn anh tài tt 3 Toán Phân sô 4 Khoa học Không khí bị ô nhiễm 5 Đạo đức Kính trọng người lao động t2 Thứ ba 6/1 1 Chính tả Nghe - viết: Kim tự tháp Ai Cập 2 Toán Phân số và phép chia số tự nhiên 3 Lịch sử Chiến thắng Chi Lăng 4 Địa lý Thành phố Hải Phòng 5 TD Thứ tư 7/1 1 LTVC Chủ ngữ ... Ai làm gì? 2 KC Bác đánh cá và gã hung thần 3 Toán Phân số và phép chia số tự nhiên tt 4 Kỹ thuật Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa 5 MT Thứ năm 8/1 1 Tập đọc Trống đông Đông Sơn 2 TLV Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết) 3 Toán Diện tích hình bình hành 4 Khoa học Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão 5 TD Thứ sáu 9/1 1 LTVC Luyện tập câu kể Ai làm gì? 2 TLV Luyện tập giới thiệu địa phương 3 Toán Luyện tập 4 AN 5 SH DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Bùi Nam Hà Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2015 Tập đọc BỐN ANH TÀI (TT) I.Mục tiêu: -Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. -Trả lời được câu hỏi trong SGK. -Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. -Tốc độ đọc có thể khoảng 85 tiếng/phút. * KNS : Tự nhận thức ,xác định giá trị bản thân. Hợp tác . Đảm nhận trách nhiệm . II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn đọc diễn cảm (Từ Cẩu Khây hé cửa tối sầm lại) III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HSđọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và trả lời câu hỏi: -GV nhận xét và cho điểm. B.Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:Bốn anh tài (phần tiếp theo) 2/ Luyện đọc: -Gọi HS khá giỏi đọc bài -GV chia đoạn: 2 đoạn (Đ1:từ đầu đến yêu tinh đấy; Đ2: còn lại) -Đọc nối tiếp đoạn lần 1 -Luyện đọc những từ ngữ khó: Cẩu Khây, vắng teo, giục, sầm, khoét -HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa từ. -HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 cho tốt hơn -GV đọc diễn cảm toàn bài. +Đoạn 1: đọc với giọng hồi hộp. +Đoạn 2: giọng gấp gáp, dồn dập. 3/ Tìm hiểu bài: -GV nêu lần lượt câu hỏi cho HS trả lời: +Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? +Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? +Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh +Ý nghĩa của câu chuyện này là gì? 4/ Luyện đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp -GV luyện đọc cho cả lớp (Từ Cẩu Khây hé cửa tối sầm lại) trên bảng phụ -Tổ chức cho HS thi đua đọc diển cảm toàn bài 5/ Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về đọc kĩ bài và chuẩn bị baøi môùi - 4 HS lần lượt lên bảng - HS lắng nghe -1HS đọc, lớp theo dõi -2 HS đọc nối tiếp đọan -Luyện đọc từ khó -HS đọc nối tiếp – trả lời theo chú giải -HS lắng nghe +Anh em Cẩu Khây gặp bà cụ còn sống sót, bà cụ cho ăn và ngủ nhờ +Có phép thuật phun nước như mưa +Anh em Cåu Khây đòan kết, có sức khoẻ, có tài năng phi thường, có lòng dũng cảm. +Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiên đấu quy phục yêu tinh, cứu dân làng của anh em Cẩu Khây -HS đọc nối tiếp 2 đoạn -Lớp luyện đọc diễn cảm -HS thi đua đọc cá nhân -Lắng nghe Toán PHÂN SỐ I.Mục tiêu: -Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số II.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Giới thiệu phân số -Hướng dẫn hs quan sát một hình tròn ( SGK) -Nêu câu hỏi ,thông qua trả lời ,nhận biết được : +Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau. +5 phần ( trong 6 phần bằng nhau đó) đã được tô màu. -Nêu:Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn . +Năm phần sáu viết thành (viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngangvà thẳng cột với số 5).Đọc :năm phần sáu. +Ta gọi là phân số. +Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6. +HD hs nhận ra : M S viết dưới gạch ngang. MS cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0(MS phải khác 0). Tử số viết trên gạch ngang. Tử số đã tô màu 5 phần bằng nhau. 5 là STN. -Làm tương tự với các phân số , , *Kết luận: (SGK) 3/ Thực hành Bài 1: Viết rồi đọc phân số -Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài theo yêu cầu -Nhận xét,chữa bài Bài 2: Viết theo mẫu -Hướng dẫn cách làm và cho HS làm bài Bài 3: Viết các phân số -Nhận xét, chưã bài Bài 4: Đọc phân số -Tổ chức thành trò chơi học tập. 4/ Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS về xem kĩ bài, tìm thêm nhiều phân số khác -Lắng nghe -Quan sát hình trong SGK -Trả lời -vài hs đọc -vài hs nhắc lại -vài hs nhắc lại -Nêu y/c a), b) , làm bài và chữa bài -2HS lần lượt lên bảng viết và nêu, lớp làm vở nháp. -Làm bài vở, đổi vở kiểm tra kết quả -Thi đua đọc đúng, chỉ bạn khác đọc (nếu đọc sai thầy sửa, đọc đúng lại chỉ bạn khác đọc.) -Lắng nghe Khoa học KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I.Mục tiêu : -Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, II.Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ trang 78, 79 SGK. -Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm. III.Hoạt động dạy-học: A.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 49 VBT Khoa học. -GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn khai thác bài học: a)Hoạt động1: Tìm hiểu khơng khí bị ơ nhiễm và khơng khí sạch -Lắng nghe *Mục tiêu : Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm). *Cách tiến hành : Bước 1 : -GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? -Làm việc theo cặp. Bước 2 : -GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. -Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. -GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. -HS nhắc lại một số tính chất của không khí. *Kết luận: Như kết luận trong SGV trang 143 b)Hoạt động 2 : Thảo luận về những nguyên nhân gây ơ nhiễm khơng khí *Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. *Cách tiến hành : -GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu: +Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng? +Do khí thải của các nhà máy ; khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra ; khí độc vi khuẩn,do các rác thải sinh ra. Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm: -Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng, ) -Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học. 3/ Củng cố -dặn dò: -Yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết. -2 HS đọc. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Đạo đức KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I.Mục tiêu -Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động -Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của người lao động. * KNS : Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động. Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng ,lễ phép với người lao động . II. Đồ dùng dạy – học - SGK đạo đức III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bi 2.Hướng dẫn tìm hiểu bi 2.1. Thảo luận truyện : - GV đọc truyện -Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi SGK +Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà kể về nghề của bố mình? + Nếu em là bạn cùng lớp với Hà em sẽ làm gì trong tình huống đó? * Nhận xét và kết luận: cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người LĐ bình thường nhất. 2.2. Bài tập Bài tập1 - Gọi HS nu yêu cầu bi tập - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 - Nhận xét hệ thống lại câu trả lời của HS . - Giải thích cho HS những người còn lại không phải là người lao động vì họ không mang lại lợi ích cho xã hội Bài tập 2 - Yêu cầu HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi trong sách * Nhận xt , ký luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội Bài tập 3 -Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân - Mời HS nu kết quả *GV kết luận: các việc làm a,c, d,đ,e,g là thể hiện sự kính trong và biết ơn người lao động - Mời 2 HS đọc phần ghi nhớ 3. Củng cố, dặn dò : - Hệ thống lại nội dung bài -Hướng dẫn HS thực hành -Lắng nghe - Lắng nghe - HS thảo luận theo nhóm 2 + Một số HS trả lời trước lớp,lớp nhận xét bổ sung để hoàn thành câu trả lời +Pht biểu -1HS đọc - HS thảo luận và hệ thống ra những người lao động và giải thích vì sao. - Các nhóm nêu kết quả thảo luận trước lớp. - Cả lớp cùng tranh luận - HS trả lời cá nhân, cả lớp cùng bổ sung cho bạn - HS lựa chọn những việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động. - Nêu kết quả của mình - HS đọc ghi nhớ SGK Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2015 Chính tả CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I.Mục tiêu : -Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Làm đúng bài tập 2b. II.Đồ dùng dạy học -TV4, Tập hai III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: -GV đọc cho HS viết bảng lớp: Thân thiết, nhiệt tình, thiết tha. -GV nhân xét,kết luận. B.Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn viết chính tả: -GV đọc bài lần 1 -GV: cha đẻ của chiếc lốp xe đạp là ai? -Luyện viết các từ ngữ dễ viết sai: Đân - lốp, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã -GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả:Nhớ viết hoa danh từ riêng Đân - lốp, Anh. 3/ Nghe – viết -GV đọc từng câu,từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Theo dõi, giúp đỡ HS viết yếu 4/ Chấm, chữa bài -GV đọc toàn bài chính tả một lượt. -Chấm chữa 5 đến 7 bài. -GV nêu nhận xét chung. 5/ Luyện tập Bài tập 2.b). -Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS laøm baøi. 6/.Cuûng coá, daën doø: -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Yeâu caàu HS ghi nhôù nhöõng töø ñaõ luyeän taäp ñeå khoâng vieát sai chính taû. -2HS vieát ôû baûng lôùp. -HS c ... u không khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. b.Cách tiến hành : Bước 1: -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: +Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. +Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. +Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. -Nghe GV nêu nhiệm vụ. Bước 2 : -Yêu cầu các nhóm thực hành, GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. -Các nhóm thực hành .Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn. Bước 3 : -GV gọi các nhóm trình bày. -Đại diện các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ -GV đánh giá nhận xét. 3.Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2015 Tập đọc TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. -Hiểu nội dung: Bộ sưu tập Trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt. -Trả lời được câu hỏi trong SGK. II.Đồ dùng dạy học - Ảnh trống đồng trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi -GV nhận xét ghi điểm B.Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Trống đồng Đông Sơn 2/ Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài, nêu rõ cách đọc -Cho HS đọc nối tiếp lần 1 -Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: trang trí, sắp xếp, toả, khát khấu hao -Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa từ. -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Cho HS đọc cả bài. 3/ Tìm hiểu bài: +Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? +Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào? +Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên mặt trống đồng? +Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? +Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta? +Nội dung của bài? -GV nhận xét và kết luận nội dung 4/ Luyện đọc diễn cảm -GV hướng dẫn cho cả lớp luyện đọc (đọc từ Nổi bật nhân bản sâu sắc). -Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và khen thưởng những HS đọc tốt. 5/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học,dặn HS chuẩn bị bài sau - Đọc bài và trả lời câu hỏi -Lắng nghe -Theo dõi -Đọc tiếp nối toàn bài . -Đọc từ khó. -Đọc tiếp nồi và chú giải -Đọc theo cặp đôi. -1HS khá đọc . -Trả lời câu hỏi -Luyện đọc đoạn - 4-5 HS đọc, lớp nhận xét -Lắng nghe Tập làm văn MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I.Mục tiêu -Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý. II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK -Bảng phụ ghi dàn ý của bài văn tả đồ vật. III.Hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B.Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn làm bài: -GV ghi bài lên bảng lớp. Yêu cầu của bài? -Gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài. -Cho HS đọc dàn ý của bài văn tả đồ vật (GV ghi trên bảng phụ) *Dàn ý của bài văn tả đồ vật 1.Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả. 2.Thân bài: +Tả bao quát toàn bộ đồ vật: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo. +Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. 3.Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả. -Cho HS viết bài. -GV theo dõi HS làm bài và giúp đỡ HS yếu -GV thu bài về nhà chấm. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết kiểm tra. -Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường nơi mình sinh sống để giới thiệu được về những đổi mới đó. -HS lắng nghe -1HS đọc bài- HS nêu -HS đọc thầm đề bài trên bảng. -HS đọc thầm dàn ý. - HS quan sát tranh trong SGK -chọn đề để làm. -HS lắng nghe Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Biết đọc, viết phân số . - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số II.Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra bài tập ở nhà của HS -Nhận xét,cho điểm HS B.Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV cho HS đọc từng số đo đại lượng (dạng phân số) VD: 1/2 kg đọc là: một phần hai ki - lô - gam ? / 1/2 kg có nghĩa là gì? Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu rồi cho các em làm bài Bài 3: - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. 8 = ; 14 = ; 32 = ; 0 = ; 1 = ;.. Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. a) ; b) c) -GV nhận xét và chốt lời giải đúng. 3/ Củng cố, dặn dò -Nhận xét, dặn dò. - 2HS nêu miệng,lớp nhận xét -Lắng nghe - HS đọc các số đo đại lượng - HS tự làm bài vào vở - HS lên bảng chữa bài - HS tự làm bài vào vở - HS lên bảng chữa bài - HS làm theo mẫu - Lớp nhận xét Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2015 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ I.Mục tiêu: -Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, 2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, 4) II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS xác định các kiểu câu Ai làm gì? trong đoạn văn -GV nhận xét và cho điểm. B.Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:mở rộng vốn từ: sức khoẻ 2/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1. -Cho HS làm việc theo nhóm -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. +Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí +Từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn Bài tập 2: (trò chơi tiếp sức) -Cho HS đọc yêu cầu -Cho HS thi tiếp sức:. -GV nhận xét, chốt lại các môn thể thao HS tìm đúng: bóng đá, bóng chuyền, bóng rỗ, nhảy cao, nhảy xa, bắn súng, bơi, đấu vật, cử tạ Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT 3. -Cho HS làm bài. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) Khỏe như voi (trâu, hùm) b) Nhanh như cắt (gió, chớp, điện, sóc) Bài tập 4: (trả lời miệng) -Gọi HS ñoïc yeâu caàu -Cho HS làm bài 3/ Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu về học thuộc các thành ngữ, tục ngữ -2 HS đọc -Lắng nghe -1HS đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét -1 HS đọc, lớp lắng nghe - Làm bài tiếp sức. -1 HS đọc, lớp lắng nghe -Làm bài cá nhân -Lắng nghe Tập làm văn LUYEÄN TAÄP - GIÔÙI THIEÄU ÑÒA PHÖÔNG I/ Muïc tieâu: - HS naém ñöôïc caùch giôùi thieäu veà ñòa phöông qua baøi vaên maãu (BT1) - Böôùc ñaàu bieát quan saùt vaø trình baøy ñöôïc nhöõng ñoåi môùi nôi caùc em sinh soáng (BT2) - Coù yù thöùc ñoái vôùi coâng vieäc xaây döïng queâ höông. II/ Ñoà duøng daïy hoïc: - Tranh minh hoaï. - Baûng phuï vieát daøn yù baøi giôùi thieäu. III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kieåm tra baøi cuõ: - Goïi HS ñoïc baøi laøm ôû tieát tröôùc. - GV nhaän xeùt chung. 3/ Daïy baøi môùi: Baøi taäp 1: - Ñoïc yeâu caàu baøi taäp. - Giuùp HS naém daøn yù baøi giôùi thieäu. - Baøi vaên giôùi thieäu nhöõng ñoåi môùi cuûa ñòa phöông naøo? - Keå laïi nhöõng neùt ñoåi môùi noùi treân? - Vieát saün baûng phuï daøn yù, goïi HS ñoïc Baøi taäp 2: - Xaùc ñònh yeâu caàu cuûa ñeà baøi. - Phaân tích ñeà, naém vững yeâu caàu, tìm ñöôïc noäi dung cho baøi giôùi thieäu. - Nhaéc HS chuù yù nhöõng ñieåm sau. + Caùc em phaûi nhaän ra nhöõng ñoåi môùi cuûa laøng xoùm, phoá phöôøng... + Em choïn trong nhöõng ñoåi môùi aáy moät hoaït ñoäng em thích nhaát. + Neáu khoâng tìm thaáy nhöõng ñoåi môùi, em coù theå giôùi thieäu hieän traïng cuûa ñòa phöông vaø mô öôùc ñoåi môùi cuûa mình. 4/ Cuûng coá daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Veà vieát laïi vaøo vôû baøi giôùi thieäu cuûa em. - Chuaån bò baøi sau: “ Traû baøi vaên mieâu taû ñoà vaät”. - 2 HS ñoïc baøi laøm cuûa baøi tieát tröôùc, caû lôùp nhaän xeùt boå sung. - Theo doõi SGK. - HS laøm baøi caù nhaân, ñoïc thaàm baøi: “ Neùt môùi ôû Vónh Sôn”. Suy nghó, traû lôøi caâu hoûi. - Cuûa xaõ Vónh Sôn,moät xaõ mieàn nuùi thuoäc huyeän Vónh Thaïnh... quanh naêm. - Ñaõ bieát troàng luùa nöôùc, ngheà nuoâi caù....... ñôøi soáng ngöôøi daân ñöôïc caûi thieän. - HS nhìn baûng ñoïc. - HS ñoïc noái tieáp nhau noäi dung caùc em choïn giôùi thieäu. - Thöïc haønh giôùi thieäu veà nhöõng ñoåi môùi cuûa ñòa phöông. - Thöïc haønh giôùi thieäu trong nhoùm. - Thi giôùi thieäu tröôùc lôùp. - Bình choïn ngöôøi giôùi thieäu veà ñòa phöông mình töï nhieân, chaân thöïc, haáp daãn nhaát... Toán PHÂN SỐ BẰNG NHAU I.Mục tiêu: -Bước đầu nhận biết dược tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau . II.Đồ dùng dạy học: -Các băng giấy ( hình vẽ SGK ) III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hình thành phân số -Nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số -Hướng dẫn hs quan sát 2 băng giấy ( như hình vẽ SGK ) , nêu câu hỏi để hs trả lời tự nhận được: a) Hai băng giấy như nhau: +Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy. +Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bằng nhau và đã tô màu phần, tức là tô màu băng giấy. - băng giấy bằng băng giấy. -Giới thiệu và là 2 phân số bằng nhau. -Hướng dẫn HS viết == và == b) Nhận xét: -Cho hs tự nêu kết luận ( SGK ) và gv giới thiệu đó là tính chất cơ bản của phân số. 3/ Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống -Cho hs tự làm rồi đọc kết quả Chẳng hạn: = Ta có: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm. Bài 2:Tính rồi so sánh kết quả -Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS làm bài, nhận xét kết quả Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống 4/ Củng cố , dặn dò -Nêu tính chất cơ bản của phân số -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe -QS và trả lời câu hỏi -Nhận biết phân số bằng phân số -Vài cá nhân nhắc lại -Laøm bài và nêu kết quả -1HS đọc -Làm bài, nêu miệng -2-3 hs nêu
Tài liệu đính kèm: